Đề thi học kỳ II môn Địa lí lớp 10 (Đề số 10)

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn Địa lí lớp 10 (Đề số 10), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT	 	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. MÔN ĐỊA LÍ
 TỔ ĐỊA LÍ	 THỜI GIAN 45 Phút ( Không kể phát đề )
 ------*-----	 Ngàythángnăm 2008.
PHẦN 1
TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )
HỌ VÀ TÊN THÍ SINH :..LỚP : 10 A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
@-Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và tô đen vào bảng trên:
1). Đặc điểm của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là:
a). Vốn ít, xây dựng nhanh. b). Tất cả đều đúng. c). Quy trình sản xuất tương đối đơn giản. d). Hoàn vốn nhanh, thu lời dễ, nhiều khả năng xuất khẩu.
2). Nơi có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, sẽ phát triển và phân bố ngành công nghiệp nào:
a). Cơ khí hàng tiêu dùng. b). Tất cả đều đúng. c). Dệt-may mặc	 d). Chế biến thực phẩm.
3). Trong phạm vi 1 trung tâm công nghiệp, có:
a). 1 hay một vài khu công nghiệp. b). 1 hay một vài điểm công nghiệp. c). 1 nhóm các xí nghiệp của nhiều ngành khác nhau. d). Tất cả đều đúng.
4). Cơ sở hạ tầng thiết yếu của một khu công nghiệp là:
a). Thông tin liên lạc b). Điện, nước. c). Tất cả đều đúng.	 d). Giao thông.
5). Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến ở các nước có nền kinh tế quá độ từ nông nghiệp sang công nghiệp là:
a). Điểm công nghiệp. b). Khu công nghiệp. c). Vùng công nghiệp.	 d). Trung tâm công nghiệp.
6). Chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu sử dụng năng lượng hiện nay của thế giới là:
a). Điện.	 b). Dầu. c). Than.	 d). Khí.
7). Tính chất tập trung cao độ của sản xuất công nghiệp KHÔNG được thể hiện ở việc:
a). Tập trung tư liệu sản xuất. b). Tập trung nhân công. c). Tập trung đất đai.	 d). Tập trung sản phẩm.
8). Ở nước ta, khu công nghiệp tập trung còn được gọi là:
a). Khu thương mại tự do. b). Khu chế xuất. c). Tất cả đều đúng.	 d). Đặc khu kinh tế.
9). Yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất tác độn g đến sự phân bố khu công nghiệp:
a). Nguồn lao động. b). Tài nguyên. c). Vị trí địa lí.	 d). Thị trường.
10). Hạn chế của điểm công nghiệp là:
a). Không tận dụng được chất phế thải. b). Tất cả đều đúng. c). Tốn kém trong đầu tư xây dựng hạ tầng. d). Giá thành sản phẩm cao.
11). Nhân tố nào sau đây KHÔNG có tính quyết định tới sự phát triển và phân bố công nghiệp:
a). Dân cư - lao động. b). Khoáng sản. c). Thị trường.	 d). Tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
12). Để lựa chọn hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, cần căn cứ chủ yếu vào:
a). Đường lối công nghiệp hóa. b). Thị trường tiêu thụ. c). Cơ sở hạ tầng.	 d). Lực lượng sản xuất.
13). Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm thì công nghiệp được chia làm mấy nhóm chính:
a). 4.	 b). 3. c). 2.	 d). 5.
14). Thiết bị kĩ thuật điện là sản phẩm của ngành cơ khí:
a). Máy chính xác. b). Máy công cụ. c). Hàng tiêu dùng.	 d). Tất cả đều sai.
15). Sản xuất axist vô cơ, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm, thuộc vào:
a). Hóa dầu. b). Hóa tổng hợp hữu cơ. c). Tất cả đều đúng.	 d). Hóa chất cơ bản.
16). Tác động đến sự phân bố công nghiệp là nhân tố:
a). Diện tích đất đai xây dựng. b). Khí hậu. c). Nguồn nước. d). Trữ lượng và chất lượng khoáng sản.
17). Ý nào sau đây thuộc đặc điểm sản xuất công nghiệp:
a). Tất cả đều đúng. b). Có tính tập trung. c). Gồm nhiều ngành phức tạp.	 d). Chia làm 2 giai đoạn.
18). Điểm nào sau đây KHÔNG đúng với vùng công nghiệp:
	a). Có nhiều điểm, khu và trung tâm công nghiệp và có mối quan hệ chặt chẽ.
	b). Có nhiều điểm, khu và trung tâm công nghiệp, có những nét tương đồng khi hình thành.
	c). Có đầy đủ các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của một ngành nhất định.
	d). Có một vài ngành chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa của vùng.
19). Hoạt động công nghiệp nào sau đây KHÔNG thuộc giai đoạn tạo ra tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng:
a). Sản xuất máy móc. b). Chế biến gỗ. c). Khai thác dầu - khí.	 d). Chế biến thực phẩm.
20). Được xem là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới là ngành công nghiệp:
a). Năng lượng. b). Luyện kim. c). Điện tử - tin học.	 d). Cơ khí.
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm )
	Cho bảng số liệu sau:Bảng số dân và sản lượng điện thế giới thời kỳ 1950-2003:
NĂM
1950
1960
1970
1980
1990
2003
Số dân ( tr.người)
3.400
3.6000
4.000
4.200
5.275
6.200
Sản lượngđiện( tỉ Kwh)
967
2304
4962
8247
11832
14851
1/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất so sánh số dân và sản lượng điện của thế giới qua các năm trên ( 3 điểm )
2/ Tính bình quân sản lượng điện đầu người của thế giới qua các năm và nhận xét số dân, sản lượng điện của thế giới ( 2điểm )
	Trac nghiem tren may vi tinh.
	 + Dap an de so : 1
 = = = = = = = = = =
	Câu : 01 .	Tất cả đều đúng.
	Câu : 02 .	Tất cả đều đúng.
	Câu : 03 .	Tất cả đều đúng.
	Câu : 04 .	Tất cả đều đúng.
	Câu : 05 .	Trung tâm công nghiệp.
	Câu : 06 .	Dầu.
	Câu : 07 .	Tập trung đất đai.
	Câu : 08 .	Tất cả đều đúng.
	Câu : 09 .	Vị trí địa lí.
	Câu : 10 .	Tất cả đều đúng.
	Câu : 11 .	Khoáng sản.
	Câu : 12 .	Đường lối công nghiệp hóa.
	Câu : 13 .	2.
	Câu : 14 .	Máy chính xác.
	Câu : 15 .	Hóa chất cơ bản.
	Câu : 16 .	Trữ lượng và chất lượng khoáng sản.
	Câu : 17 .	Tất cả đều đúng.
	Câu : 18 .	Có đầy đủ các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của một ngành nhất định.
	Câu : 19 .	Khai thác dầu - khí.
	Câu : 20 .	Điện tử - tin học.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a
a
a
b
b
b
b
b
c
c
c
c
c
c
c
c
d
d
d
d

File đính kèm:

  • docDE KH KH II CAC LOP CAC NAM(26).doc