Đề thi học kỳ II môn Địa lí lớp 12 (Đề số 3)

doc17 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn Địa lí lớp 12 (Đề số 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT	 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12
 TỔ ĐỊA LÍ 	 THỜI GIAN : 45 PHÚT (Không kể phát đề)
 ---*---	 Ngày :.........tháng......Năm 2007 .
HỌ VÀ TÊN :..........................................................................................LỚP:12A
	Ðề số :
	 `!@#$%^&*(
	 `!@#$%^&*(
	 `!@#$%^&*(
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và tơ đen vào bảng sau :
01). ; / , ~	21). ; / , ~
02). ; / , ~	22). ; / , ~
03). ; / , ~	23). ; / , ~
04). ; / , ~	24). ; / , ~
05). ; / , ~	25). ; / , ~
06). ; / , ~	26). ; / , ~
07). ; / , ~	27). ; / , ~
08). ; / , ~	28). ; / , ~
09). ; / , ~	29). ; / , ~
10). ; / , ~	30). ; / , ~
11). ; / , ~	31). ; / , ~
12). ; / , ~	32). ; / , ~
13). ; / , ~	33). ; / , ~
14). ; / , ~	34). ; / , ~
15). ; / , ~	35). ; / , ~
16). ; / , ~	36). ; / , ~
17). ; / , ~	37). ; / , ~
18). ; / , ~	38). ; / , ~
19). ; / , ~	39). ; / , ~
20). ; / , ~	40). ; / , ~
-----------------@àuà?----------------
 Nội dung đề thi số : 001
1). Hướng cải tạo đất ở vùng duyên hải miền Trung hiện nay là:
	a). Tưới nước.	b). Khai hoang mở rộng diện tích.
	c). Tăng lực lượng lao động.	d). Tưới nước và trồng cây che phủ.
2). Thế mạnh nuôi trồng hải sản của DHMT là do vùng ày có:
	a). Nhiều sông ngòi kênh rạch.	b). Bờ biển dài, nhiều bãi cá.
	c). Nhiều vũng,vịnh, đầm phá.	d). Các bãi bồi ven biển.
3). Để phát huy thế mạnh công nghiệp của DHMT thì vấn đề đầu tiên là:
	a). Hạn chế sự gia tăng dân số.	b). Giải quyết việc làm.
	c). Đầu tư xây dựng giao thông và cơ sở năng lượng.	d). Tất cả đều đúng.
4). Biện pháp kĩ thuật kinh tế nhất cho việc cải tạo các vùng đất chua mặn ở đồng bằng SCL là:
	a). Mở rộng mạng lưới giao thông vận tải đường sông.	b). Cơ giới hóa khâu làm đất.
	c). Tích cực làm thủy lợi.	d). Bón phân thích hợp.
5). Sự gia tăng dân số nhanh ở đòng bằng sông Hồng đã dẫn đến hậu qủa:
	a). Bình quân đất trên đầu người giảm.	b). Đất nông nghiệp ngày càng mở rộng.
	c). Đất chuyên dụng ngày càng thu hẹp.	d). Đất lâm nghiệp ngày một giảm.
6). Tuyến giao thông vận tải nào thuộc DHMT KHÔNG nằm trong ưu tiên hiện đại hoá trục GTVT Bắc - Nam:
	a). Quốc lộ 1A.	b). Đường sắt Thống Nhất.
	c). Đường số 9.	d). Tất cả đều sai.
7). Dựa vào nguồn trữ lượng đá vôi phong phú, DHMT đã xây dựng nhiều nhà máy xi măng lớn:
	a). Bỉm Sơn.	b). Hoàng Thạch.
	c). Hải Phòng.	d). Hà Tiên.
8). Tỉnh nào thuộc DHMT có cơ cấu chăn nuôi, nuôi trồng - đánh bắt thủy hải sản khá cân đối:
	a). Quãng Trị.	b). Quãng Nam.
	c). Quãng Bình.	d). Thanh Hóa.
9). Vùng có năng suất lúa thấp dưới 5 tấn/ha tập trung chủ yếu ở vùng:
	a). Ven biển.	b). Các trung tâm công nghiệp.
	c). Rìa đồng bằng.	d). Tất cả đều sai.
10). Tỉnh có ngành chăn nuôi gia súc mạnh nhất của DHMT là:
	a). Thanh Hóa.	b). Quãng Ngãi.
	c). Quãng Trị.	d). Quãng Nam.
11). Khác với đồng bằng sông Cửu Long, hệ thống đê điều ở đồng bằng sông Hồng đã khiến cho đất phù sa ở trong đê:
	a). Thường xuyên bị chua phèn.	b). Hay bị thiếu nước.
	c). Ngày càng bị bạc màu.	d). Tất cả đều sai.
12). Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành do phù sa của sông :
	a). Sông Mêkông.	b). Sông Đồng Nai.
	c). Sông Bé.	d). Sông Sài Gòn.
13). Sự hình thành thế mạnh lâm nghiệp của DHMT là do nhu cầu:
	a). Cần khai thác nguồn lâm sản giàu có của vùng.	b). Rừng bị tàn phá mạnh.
	c). Đất nông nghiệp giảm.	d). Tất cả đều đúng.
14). Mạng lưới kênh rạch chằng chịt ở đồng bằng SCL đã khiến cho:
	a). Tất cả đều đúng.	b). Giao thông đường bộ trắc trở.
	c). Giao thông đường thuỷ thuận lợi.	d). Xây dựng cơ sở hạ tầng khó khăn.
15). Nguồn thực phẩm được cung cấp hiện nay ở đồng bằng sông Hồng chủ yếu dựa vào khu vực sản xuất:
	a). Hợp tác xã.	b). Nông trường quốc doanh.
	c). Kinh tế hộ gia đình.	d). Tất cả đều đúng.
16). Để cải thiện chất lượng bữa ăn thì đồng bằng sông Hồng cần tập trung vào hướng:
	a). Phát triển mạnh ngành trồng trọt và chăn nuôi.	b). Thâm canh, tăng vụ lúa.
	c). Phát triển nhiều ngành nghề thủ công.	d). Xây dựng nhiều cơ sở chế biến.
17). Khả năng phát triển nguồn thực phẩm từ chăn nuôi ở đồng bằng sông Hồng chủ yếu dựa vào:
	a). Chăn nuôi trâu bò.	b). Đắnh bắt hải sản.
	c). Chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm.	d). Tất cả đều sai.
18). Dải đồng bằng có khả năng cung cấp LT-TP lớn nhất DHMT là đồng bằng:
	a). Bình-Trị-Thiên.	b). Khánh-Ninh-Bình.
	c). Thanh-Nghệ-Tĩnh.	d). Nam-Ngãi-Bình-Phú.
19). Nguồn tài nguyên công nghiệp của DHMT cho phép vùng này phát triển cơ cấu công nghiệp:
	a). Tất cả đều đúng.	b). Ít ngành.
	c). Nhóm A và nhóm B.	d). Nhiều ngành.
20). Để có thể gia tăng thêm nguồn LT-TP ở đồng bằng SCL cần chú ý các tiềm năng nào sau đây:
	a). Tất cả đều đúng.	b). Khai thác nguồn lợi thủy hải sản tự nhiên.
	c). Khai thác, cải tạo và sử dụng đất.	d). Thâm canh, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất.
21). Tình trạng đô thị hóa diễn ra hanh chóng trong những năm gần đây ở đồng bằng sông Hồng, đã khiến cho:
	a). Tất cả đều sai.	b). Mật độ dân số trung bình ngày càng thấp.
	c). Tỉ suất gia tăng dân số giảm xuống nhanh.	d). Việc làm ở nông thôn đã được giải quyết.
22). Khu vực có nhiều bãi cá lớn ở vùng biển DHMT thuộc địa phận các tỉnh:
	a). Thanh-Nghệ-Tĩnh.	b). Khánh-Ninh-Bình.
	c). Bình - Trị - Thiên.	d). Nam-Ngãi-Bình-Phú.
23). Vấn đề cấp thiết nhất của DHMT là xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất - kĩ thuật, để:
	a). Nối 2 vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc và phía Nam.	b). Tất cả đều đúng.
	c). Cữa ngõ ra biển cho Tây Nguyên và Lào.	d). Phát triển kinh tế-xã hội.
24). Vấn đề dân số ở đồng bằng sông Hồng biểu hiện gay gắt ở chỗ:
	a). Tỉ lệ thị dân ngày càng đông.	b). Thiếu ý thức về kế hoạch hóa gia đình.
	c). Dân số đông, tỉ suất gia tăng cao.	d). Thiếu việc làm và tệ nạn xã hội phát triển.
25). Vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng là vùng có tiềm lực tự nhiên để sản xuất lương thực - thực phẩm là do có:
	a). Dân số đông, tăng nhanh.	b). Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn.
	c). Lịch sử khai thác từ lâu đời.	d). Đất đai, khí hậu và nguồn nước thuận lợi.
26). Khả năng phát triển mạnh nguồn lương thực ở đồng bằng SCL dựa vào nguồn lực tự nhiên là:
	a). 50 vạn ha mặt nước.	b). 33 vạn ha đất lâm nghiệp.
	c). 67 vạn ha đất hoang hóa.	d). 4 triệu ha đất lúa.
27). Với hệ đất cát pha khá phổ biến, vùng DHMT thích hợp với việc trồng cây công nghiệp:
	a). Cà phê, cao su.	b). Lạc, mía.
	c). Bạch đàn, phi lao.	d). Đay, cói.
28). Yêu cầu của việc chọn giống cho khả năng tăng vụ ở đồng bằng SCL là:
	a). Sử dụng nhiều phân bón.	b). Chọn giống ngắn ngày chịu mặn, phèn.
	c). Làm thủy lợi.	d). Lai tạo giống mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
29). Việc giải quyết nhu cầu LT-TP tại chỗ của DHMT có thể thực hiện được, nhờ:
	a). Thâm canh ở các đồng bằng thuận lợi.	b). Tất cả đều đúng.
	c). Đẩy mạnh sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp.	d). Trao đổi nông sản hàng hóa.
30). Trữ lượng cá biển của các ngư trường thuộc đồng bằng SCL chiếm % toàn quốc:
	a). 54%.	b). 45%.
	c). 60%.	d). 50%.
31). Sự hình thành thế mạnh nông-lâm-ngư nghiệp của DHMT là do vùng này có:
	a). Vị trí địa lí đặc biệt.	b). Thuận lợi cho nông - lâm - nghiệp.
	c). Hình dáng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang.	d). Tất cả đều đúng.
32). Tình trạng dân cư tập trung đông ở đồng bằng sông Hồng là kết qủa của nhân tố:
	a). Vùng cư trú lâu đời.	b). Nông nghiêp lúa nước cần nhiều lao động.
	c). Tất cả đều đúng.	d). Nơi tập trung nhiều trung tâm công nghiệp.
33). Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của đồng bằng SCL là:
	a). Thiếu đất nông nghiệp.	b). Đất kém màu mỡ.
	c). Tất cả đều đúng.	d). Thiếu nước vào mùa khô.
34). Sự xâm nhập sâu của các lưỡi nước mặn ở vùng ven biển đồng bằng SCL có đặc điểm:
	a). Xảy ra vào mùa mưa lũ.	b). Gây nhiễm mặn ở các vùng ven sông.
	c). Tất cả đều đúng.	d). Tập trung từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
35). Vùng đất chua phèn nặng chiếm diện tích lớn tập trung ở:
	a). Kiên Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp.	b). Cà Mau, Trà Vinh, Bến Tre.
	c). Ven vịnh Thái Lan.	d). Giáp biên giới với Campuchia.
36). Vùng đất bị nhiễm mặn ở đồng bằng SCL cần có biện pháp cải tạo đặc biệt, tập trung ở các vùng:
	a). Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau.	b). Ven sông Tiền và sông Hậu.
	c). Tứ giác Long Xuyên.	d). Tất cả đều đúng.
37). Khó khăn phổ biến cho việc sản xuất LT-TP ở đồng bằng SCL từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là tình trạng đất đai bị:
	a). Khô hạn.	b). Nhiễm mặn.
	c). Bốc phèn.	d). Ngập, úng.
38). Để gia tăng nguồn LT-TP hiện nay ở đồng bằng SCL hiện nay cần tập trung vào các giải pháp:
	a). Tăng hệ số sử dụng đất.	b). Đầu tư đẻ cải tạo, mở rộng đất nông nghiệp.
	c). Tất cả đều đúng.	d). Tăng cường đầu tư cho thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng.
39). Yếu tố quyết định cho sự phát triển mạnh sản xuất lương thực - thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng trong những năm gần đây chính là do:
	a). Nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu lớn.	b). Công tác thủy lợi tốt.
	c). Chính sách khoán sản phẩm đến hộ nông dân.	d). Nhập đầy đủ nguồn phân bón.
40). Việc bảo vệ môi trường sinh thái ở các khu rừng ngập mặn vùng bán đảo Cà Mau là nhằm mục đích:
	a). Chống xói mòn.	b). Khai thác tốt nguồn lợi thủy sản.
	c). Hạn chế lũ lụt.	d). Ngăn chặn tình trạng nhiễm mặn.
-------------------------------Hết-------------------------------
Nội dung đề thi số : 002
1). Vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng là vùng có tiềm lực tự nhiên để sản xuất lương thực - thực phẩm là do có:
	a). Dân số đông, tăng nhanh.	b). Đất đai, khí hậu và nguồn nước thuận lợi.
	c). Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn.	d). Lịch sử khai thác từ lâu đời.
2). Nguồn tài nguyên công nghiệp của DHMT cho phép vùng này phát triển cơ cấu công nghiệp:
	a). Nhiều ngành.	b). Ít ngành.
	c). Nhóm A và nhóm B.	d). Tất cả đều đúng.
3). Tình trạng đô thị hóa diễn ra hanh chóng trong những năm gần đây ở đồng bằng sông Hồng, đã khiến cho:
	a). Tất cả đều sai.	b). Mật độ dân số trung bình ngày càng thấp.
	c). Tỉ suất gia tăng dân số giảm xuống nhanh.	d). Việc làm ở nông thôn đã được giải quyết.
4). Sự xâm nhập sâu của các lưỡi nước mặn ở vùng ven biển đồng bằng SCL có đặc điểm:
	a). Xảy ra vào mùa mưa lũ.	b). Tập trung từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
	c). Gây nhiễm mặn ở các vùng ven sông.	d). Tất cả đều đúng.
5). Khả năng phát triển mạnh nguồn lương thực ở đồng bằng SCL dựa vào nguồn lực tự nhiên là:
	a). 67 vạn ha đất hoang hóa.	b). 33 vạn ha đất lâm nghiệp.
	c). 50 vạn ha mặt nước.	d). 4 triệu ha đất lúa.
6). Vùng có năng suất lúa thấp dưới 5 tấn/ha tập trung chủ yếu ở vùng:
	a). Ven biển.	b). Rìa đồng bằng.
	c). Các trung tâm công nghiệp.	d). Tất cả đều sai.
7). Tình trạng dân cư tập trung đông ở đồng bằng sông Hồng là kết qủa của nhân tố:
	a). Vùng cư trú lâu đời.	b). Tất cả đều đúng.
	c). Nông nghiêp lúa nước cần nhiều lao động.	d). Nơi tập trung nhiều trung tâm công nghiệp.
8). Khác với đồng bằng sông Cửu Long, hệ thống đê điều ở đồng bằng sông Hồng đã khiến cho đất phù sa ở trong đê:
	a). Thường xuyên bị chua phèn.	b). Hay bị thiếu nước.
	c). Ngày càng bị bạc màu.	d). Tất cả đều sai.
9). Nguồn thực phẩm được cung cấp hiện nay ở đồng bằng sông Hồng chủ yếu dựa vào khu vực sản xuất:
	a). Hợp tác xã.	b). Nông trường quốc doanh.
	c). Tất cả đều đúng.	d). Kinh tế hộ gia đình.
10). Vấn đề cấp thiết nhất của DHMT là xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất - kĩ thuật, để:
	a). Nối 2 vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc và phía Nam.	b). Tất cả đều đúng.
	c). Cữa ngõ ra biển cho Tây Nguyên và Lào.	d). Phát triển kinh tế-xã hội.
11). Tỉnh nào thuộc DHMT có cơ cấu chăn nuôi, nuôi trồng - đánh bắt thủy hải sản khá cân đối:
	a). Quãng Trị.	b). Quãng Bình.
	c). Thanh Hóa.	d). Quãng Nam.
12). Tuyến giao thông vận tải nào thuộc DHMT KHÔNG nằm trong ưu tiên hiện đại hoá trục GTVT Bắc - Nam:
	a). Quốc lộ 1A.	b). Đường số 9.
	c). Đường sắt Thống Nhất.	d). Tất cả đều sai.
13). Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của đồng bằng SCL là:
	a). Thiếu đất nông nghiệp.	b). Thiếu nước vào mùa khô.
	c). Đất kém màu mỡ.	d). Tất cả đều đúng.
14). Hướng cải tạo đất ở vùng duyên hải miền Trung hiện nay là:
	a). Tưới nước.	b). Khai hoang mở rộng diện tích.
	c). Tăng lực lượng lao động.	d). Tưới nước và trồng cây che phủ.
15). Với hệ đất cát pha khá phổ biến, vùng DHMT thích hợp với việc trồng cây công nghiệp:
	a). Bạch đàn, phi lao.	b). Cà phê, cao su.
	c). Lạc, mía.	d). Đay, cói.
16). Sự gia tăng dân số nhanh ở đòng bằng sông Hồng đã dẫn đến hậu qủa:
	a). Đất nông nghiệp ngày càng mở rộng.	b). Đất chuyên dụng ngày càng thu hẹp.
	c). Đất lâm nghiệp ngày một giảm.	d). Bình quân đất trên đầu người giảm.
17). Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành do phù sa của sông :
	a). Sông Đồng Nai.	b). Sông Mêkông.
	c). Sông Bé.	d). Sông Sài Gòn.
18). Vùng đất chua phèn nặng chiếm diện tích lớn tập trung ở:
	a). Cà Mau, Trà Vinh, Bến Tre.	b). Kiên Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp.
	c). Ven vịnh Thái Lan.	d). Giáp biên giới với Campuchia.
19). Mạng lưới kênh rạch chằng chịt ở đồng bằng SCL đã khiến cho:
	a). Giao thông đường bộ trắc trở.	b). Tất cả đều đúng.
	c). Giao thông đường thuỷ thuận lợi.	d). Xây dựng cơ sở hạ tầng khó khăn.
20). Tỉnh có ngành chăn nuôi gia súc mạnh nhất của DHMT là:
	a). Quãng Nam.	b). Quãng Ngãi.
	c). Thanh Hóa.	d). Quãng Trị.
21). Để phát huy thế mạnh công nghiệp của DHMT thì vấn đề đầu tiên là:
	a). Hạn chế sự gia tăng dân số.	b). Giải quyết việc làm.
	c). Tất cả đều đúng.	d). Đầu tư xây dựng giao thông và cơ sở năng lượng.
22). Dựa vào nguồn trữ lượng đá vôi phong phú, DHMT đã xây dựng nhiều nhà máy xi măng lớn:
	a). Hải Phòng.	b). Hoàng Thạch.
	c). Bỉm Sơn.	d). Hà Tiên.
23). Để gia tăng nguồn LT-TP hiện nay ở đồng bằng SCL hiện nay cần tập trung vào các giải pháp:
	a). Tất cả đều đúng.	b). Tăng hệ số sử dụng đất.
	c). Đầu tư đẻ cải tạo, mở rộng đất nông nghiệp.	d). Tăng cường đầu tư cho thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng.
24). Trữ lượng cá biển của các ngư trường thuộc đồng bằng SCL chiếm % toàn quốc:
	a). 50%.	b). 54%.
	c). 60%.	d). 45%.
25). Khu vực có nhiều bãi cá lớn ở vùng biển DHMT thuộc địa phận các tỉnh:
	a). Thanh-Nghệ-Tĩnh.	b). Khánh-Ninh-Bình.
	c). Bình - Trị - Thiên.	d). Nam-Ngãi-Bình-Phú.
26). Để có thể gia tăng thêm nguồn LT-TP ở đồng bằng SCL cần chú ý các tiềm năng nào sau đây:
	a). Khai thác nguồn lợi thủy hải sản tự nhiên.	b). Tất cả đều đúng.
	c). Khai thác, cải tạo và sử dụng đất.	d). Thâm canh, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất.
27). Để cải thiện chất lượng bữa ăn thì đồng bằng sông Hồng cần tập trung vào hướng:
	a). Phát triển mạnh ngành trồng trọt và chăn nuôi.	b). Thâm canh, tăng vụ lúa.
	c). Phát triển nhiều ngành nghề thủ công.	d). Xây dựng nhiều cơ sở chế biến.
28). Khả năng phát triển nguồn thực phẩm từ chăn nuôi ở đồng bằng sông Hồng chủ yếu dựa vào:
	a). Chăn nuôi trâu bò.	b). Đắnh bắt hải sản.
	c). Tất cả đều sai.	d). Chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm.
29). Dải đồng bằng có khả năng cung cấp LT-TP lớn nhất DHMT là đồng bằng:
	a). Bình-Trị-Thiên.	b). Khánh-Ninh-Bình.
	c). Nam-Ngãi-Bình-Phú.	d). Thanh-Nghệ-Tĩnh.
30). Việc bảo vệ môi trường sinh thái ở các khu rừng ngập mặn vùng bán đảo Cà Mau là nhằm mục đích:
	a). Chống xói mòn.	b). Hạn chế lũ lụt.
	c). Khai thác tốt nguồn lợi thủy sản.	d). Ngăn chặn tình trạng nhiễm mặn.
31). Vùng đất bị nhiễm mặn ở đồng bằng SCL cần có biện pháp cải tạo đặc biệt, tập trung ở các vùng:
	a). Ven sông Tiền và sông Hậu.	b). Tứ giác Long Xuyên.
	c). Tất cả đều đúng.	d). Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau.
32). Sự hình thành thế mạnh nông-lâm-ngư nghiệp của DHMT là do vùng này có:
	a). Vị trí địa lí đặc biệt.	b). Thuận lợi cho nông - lâm - nghiệp.
	c). Hình dáng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang.	d). Tất cả đều đúng.
33). Thế mạnh nuôi trồng hải sản của DHMT là do vùng ày có:
	a). Nhiều vũng,vịnh, đầm phá.	b). Nhiều sông ngòi kênh rạch.
	c). Bờ biển dài, nhiều bãi cá.	d). Các bãi bồi ven biển.
34). Yếu tố quyết định cho sự phát triển mạnh sản xuất lương thực - thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng trong những năm gần đây chính là do:
	a). Chính sách khoán sản phẩm đến hộ nông dân.	b). Nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu lớn.
	c). Công tác thủy lợi tốt.	d). Nhập đầy đủ nguồn phân bón.
35). Khó khăn phổ biến cho việc sản xuất LT-TP ở đồng bằng SCL từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là tình trạng đất đai bị:
	a). Ngập, úng.	b). Khô hạn.
	c). Bốc phèn.	d). Nhiễm mặn.
36). Sự hình thành thế mạnh lâm nghiệp của DHMT là do nhu cầu:
	a). Cần khai thác nguồn lâm sản giàu có của vùng.	b). Rừng bị tàn phá mạnh.
	c). Đất nông nghiệp giảm.	d). Tất cả đều đúng.
37). Vấn đề dân số ở đồng bằng sông Hồng biểu hiện gay gắt ở chỗ:
	a). Tỉ lệ thị dân ngày càng đông.	b). Thiếu ý thức về kế hoạch hóa gia đình.
	c). Dân số đông, tỉ suất gia tăng cao.	d). Thiếu việc làm và tệ nạn xã hội phát triển.
38). Việc giải quyết nhu cầu LT-TP tại chỗ của DHMT có thể thực hiện được, nhờ:
	a). Thâm canh ở các đồng bằng thuận lợi.	b). Đẩy mạnh sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp.
	c). Tất cả đều đúng.	d). Trao đổi nông sản hàng hóa.
39). Yêu cầu của việc chọn giống cho khả năng tăng vụ ở đồng bằng SCL là:
	a). Chọn giống ngắn ngày chịu mặn, phèn.	b). Sử dụng nhiều phân bón.
	c). Làm thủy lợi.	d). Lai tạo giống mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
40). Biện pháp kĩ thuật kinh tế nhất cho việc cải tạo các vùng đất chua mặn ở đồng bằng SCL là:
	a). Mở rộng mạng lưới giao thông vận tải đường sông.	b). Tích cực làm thủy lợi.
	c). Cơ giới hóa khâu làm đất.	d). Bón phân thích hợp.
-------------------------------Hết-------------------------------
Nội dung đề thi số : 003
1). Vùng có năng suất lúa thấp dưới 5 tấn/ha tập trung chủ yếu ở vùng:
	a). Ven biển.	b). Rìa đồng bằng.
	c). Các trung tâm công nghiệp.	d). Tất cả đều sai.
2). Tình trạng đô thị hóa diễn ra hanh chóng trong những năm gần đây ở đồng bằng sông Hồng, đã khiến cho:
	a). Mật độ dân số trung bình ngày càng thấp.	b). Tỉ suất gia tăng dân số giảm xuống nhanh.
	c). Tất cả đều sai.	d). Việc làm ở nông thôn đã được giải quyết.
3). Yếu tố quyết định cho sự phát triển mạnh sản xuất lương thực - thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng trong những năm gần đây chính là do:
	a). Nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu lớn.	b). Chính sách khoán sản phẩm đến hộ nông dân.
	c). Công tác thủy lợi tốt.	d). Nhập đầy đủ nguồn phân bón.
4). Trữ lượng cá biển của các ngư trường thuộc đồng bằng SCL chiếm % toàn quốc:
	a). 54%.	b). 45%.
	c). 60%.	d). 50%.
5). Để có thể gia tăng thêm nguồn LT-TP ở đồng bằng SCL cần chú ý các tiềm năng nào sau đây:
	a). Khai thác nguồn lợi thủy hải sản tự nhiên.	b). Khai thác, cải tạo và sử dụng đất.
	c). Thâm canh, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất.	d). Tất cả đều đúng.
6). Việc bảo vệ môi trường sinh thái ở các khu rừng ngập mặn vùng bán đảo Cà Mau là nhằm mục đích:
	a). Chống xói mòn.	b). Hạn chế lũ lụt.
	c). Khai thác tốt nguồn lợi thủy sản.	d). Ngăn chặn tình trạng nhiễm mặn.
7). Biện pháp kĩ thuật kinh tế nhất cho việc cải tạo các vùng đất chua mặn ở đồng bằng SCL là:
	a). Mở rộng mạng lưới giao thông vận tải đường sông.	b). Cơ giới hóa khâu làm đất.
	c). Tích cực làm thủy lợi.	d). Bón phân thích hợp.
8). Khó khăn phổ biến cho việc sản xuất LT-TP ở đồng bằng SCL từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là tình trạng đất đai bị:
	a). Ngập, úng.	b). Khô hạn.
	c). Bốc phèn.	d). Nhiễm mặn.
9). Vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng là vùng có tiềm lực tự nhiên để sản xuất lương thực - thực phẩm là do có:
	a). Dân số đông, tăng nhanh.	b). Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn.
	c). Đất đai, khí hậu và nguồn nước thuận lợi.	d). Lịch sử khai thác từ lâu đời.
10). Sự hình thành thế mạnh lâm nghiệp của DHMT là do nhu cầu:
	a). Cần khai thác nguồn lâm sản giàu có của vùng.	b). Rừng bị tàn phá mạnh.
	c). Đất nông nghiệp giảm.	d). Tất cả đều đúng.
11). Nguồn tài nguyên công nghiệp của DHMT cho phép vùng này phát triển cơ cấu công nghiệp:
	a). Nhiều ngành.	b). Tất cả đều đúng.
	c). Nhóm A và nhóm B.	d). Ít ngành.
12). Để cải thiện chất lượng bữa ăn thì đồng bằng sông Hồng cần tập trung vào hướng:
	a). Thâm canh, tăng vụ lúa.	b). Phát triển nhiều ngành nghề thủ công.
	c). Xây dựng nhiều cơ sở chế biến.	d). Phát triển mạnh ngành trồng trọt và chăn nuôi.
13). Khác với đồng bằng sông Cửu Long, hệ thống đê điều ở đồng bằng sông Hồng đã khiến cho đất phù sa ở trong đê:
	a). Thường xuyên bị chua phèn.	b). Hay bị thiếu nước.
	c). Tất cả đều sai.	d). Ngày càng bị bạc màu.
14). Tình trạng dân cư tập trung đông ở đồng bằng sông Hồng là kết qủa của nhân tố:
	a). Vùng cư trú lâu đời.	b). Nông nghiêp lúa nước cần nhiều lao động.
	c). Tất cả đều đúng.	d). Nơi tập trung nhiều trung tâm công nghiệp.
15). Khả năng phát triển mạnh nguồn lương thực ở đồng bằng SCL dựa vào nguồn lực tự nhiên là:
	a). 50 vạn ha mặt nước.	b). 33 vạn ha đất lâm nghiệp.
	c). 4 triệu ha đất lúa.	d). 67 vạn ha đất hoang hóa.
16). Sự hình thành thế mạnh nông-lâm-ngư nghiệp của DHMT là do vùng này có:
	a). Vị trí địa lí đặc biệt.	b). Thuận lợi cho nông - lâm - nghiệp.
	c). Hình dáng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang.	d). Tất cả đều đúng.
17). Tỉnh có ngành chăn nuôi gia súc mạnh nhất của DHMT là:
	a). Quãng Nam.	b). Thanh Hóa.
	c). Quãng Trị.	d). Quãng Ngãi.
18). Vùng đất bị nhiễm mặn ở đồng bằng SCL cần có biện pháp cải tạo đặc biệt, tập trung ở các vùng:
	a). Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau.	b). Ven sông Tiền và sông Hậu.
	c). Tứ giác Long Xuyên.	d). Tất cả đều đúng.
19). Vấn đề cấp thiết nhất của DHMT là xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất - kĩ thuật, để:
	a). Tất cả đều đúng.	b). Nối 2 vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc và phía Nam.
	c). Cữa ngõ ra biển cho Tây Nguyên và Lào.	d). Phát triển kinh tế-xã hội.
20). Hướng cải tạo đất ở vùng duyên hải miền Trung hiện nay là:
	a). Tưới nước và trồng cây che phủ.	b). Tưới nước.
	c). Khai hoang mở rộng diện tích.	d). Tăng lực lượng lao động.
21). Sự xâm nhập sâu của các lưỡi nước mặn ở vùng ven biển đồng bằng SCL có đặc điểm:
	a). Xảy ra vào mùa mưa lũ.	b). Gây nhiễm mặn ở các vùng ven sông.
	c). Tất cả đều đúng.	d). Tập trung từ tháng 11 đến tha

File đính kèm:

  • docDE KH KH II CAC LOP CAC NAM(25).doc