Đề thi học kỳ II môn thi: Công nghệ 10
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn thi: Công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định ĐỀ THI HỌC KỲ II Trường THPT Trưng Vương Môn thi: CÔNG NGHỆ 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1 Họ, tên thí sinh:....................................................Số báo danh: .................................................... Câu 1: Nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh: A. Bột cá, phụ phẩm lò mổ. B. Tấm, bột khoai mì. C. Thức ăn tự nhiên. D. Dầu mỏ, phế liệu nhà máy đường. Câu 2: Triệu chứng của bệnh Nuicatxơn ở gà: A. Phát an trên da. B. Da lở loét. C. Xuất huyết ngoài da. D. Mào tím tái, chân lạnh, ủ rũ. Câu 3: Vacxin thế hệ mới phải được bảo quản như thế nào? A. Không cần bảo quản lạnh. B. Bảo quản lạnh. C. Bảo quản sống. D. Bảo quản chết. Câu 4: Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng – phát dục của vật nuôi diễn ra .............nhưng không đồng đều. A. Đồng thời. B. Không đồng thời. C. Theo trình tự phát dục – sinh trưởng. D. Theo trình tự sinh trưởng – phát dục. Câu 5: Quy trình sản xuất cá giống, sau khi chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ là bước: A. Ấp trứng và ương nuôi cá bột, cá hương, cá giống. B. Nuôi dưỡng cá mang thai. C. Phối giống cho cá. D. Cho cá đẻ. Câu 6: Hình thức kinh doanh mở đại lí bán hàng là kinh doanh thuộc lĩnh vực nào? A. Thương mại. B. Sản xuất. C. Đầu tư. D. Dịch vụ. Câu 7: Trong hệ thống nhân giống hình tháp, nếu cả 3 đàn giống đều là đàn thuần chủng thì năng suất của các đàn được sắp xếp: A. Đàn hạt nhân > đàn nhân giống > đàn thương phẩm. B. Đàn thương phẩm > đàn nhân giống > đàn hạt nhân. C. Đàn nhân giống > đàn hạt nhân > đàn thương phẩm. D. Đàn hạt nhân > đàn thương phẩm > đàn nhân giống. Câu 8: Khi bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh cần chú ý giai đoạn nào? A. Làm sạch à bảo quản à sử dụng. B. Bao gói à bảo quản lạnh à sử dụng. C. Làm sạch à làm ráo nước à bao gói. D. Thu hái à bảo quản à sử dụng. Câu 9: Nghiên cứu quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều có ý nghĩa thực tiễn: A. Điều khiển sinh sản. B. Xác định thời điểm xuất chuồng. C. Chăm sóc vật nuôi phù hợp từng giai đoạn. D. Chia các bữa ăn trong ngày. Câu 10: Phương pháp lai kinh tế khác lai gây thành ở đặc điểm nào? A. F2 nuôi lấy thịt. B. F1 sử dụng nuôi lấy sản phẩm. C. Tạo giống mới có năng suất cao. D. Tạo giống mới dùng làm giống. Câu 11: Thuốc kháng sinh khác văcxin ở đặc điểm nào? A. Tạo miễn dịch cho cơ thể. B. Khi uống có thể phòng bệnh suốt đời. C. Dùng để chữa bệnh. D. Dùng để phòng bệnh. Câu 12: Vacxin thế hệ mới rất............và trong vacxin không có sự tồn tại của mầm bệnh. A. An toàn. B. Nhiều vi sinh vật. C. Không an toàn. D. Ít vi sinh vật. Câu 13: Vi sinh vật có cấu tạo chủ yếu: A. Prôtêin. B. Gluxit. C. Lipit. D. Vitamin. Câu 14: Thức ăn nhân tạo có vai trò như thế nào đối với cá? A. Bổ sung cùng với thức ăn thực vật. B. Tăng nguồn dinh dưỡng trong nước. C. Bổ sung cùng với thức ăn tự nhiên. D. Tăng khả năng đồng hóa của cá tốt hơn. Câu 15: Tiêu chuẩn ăn là những quy định về mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôi trongđể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó. A. Một giờ. B. Một tuần. C. Một ngày đêm. D. Một ngày. Câu 16: Trong các phép lai sau đâu là phép lai kinh tế? A. Lợn Móng cái x Lợn Móng cái. B. Con lai Đại bạch - Ỉ x Lợn Đại bạch. C. Con lai Đại bạch - Ỉ x Lợn Ỉ. D. Lợn Đại bạch x Lợn Ỉ. Câu 17: Kế hoạch bán hàng được xác định trên cơ sở nào? A. Nhu cầu thị trường. B. Kế hoạch mua hàng. C. Năng lực của doanh nghiệp. D. Vốn kinh doanh. Câu 18: Chuẩn bị nguyên liệu ướp à chuẩn bị thịt à xát hỗn hợp ướp lên thịt à bảo quản. Phương pháp trên là phương pháp nào để bảo quản thịt? A. Phương pháp bảo quản lạnh. B. Phương pháp ướp muối. C. Bảo quản bằng chất chống ôxi hóa. D. Bảo quản bằng axit hữu cơ. Câu 19: Nguyên nhân làm củ giống dễ nảy mầm trong quá trình bảo quản: A. Ít nước, nhiều tinh bột. B. Ít nước, ít tinh bột. C. Nhiều nước, nhiều tinh bột. D. Nhiều nước, ít tinh bột. Câu 20: Trong quy trình sản xuất gia súc giống, sau khi chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ là bước: A. Chọn lọc gia súc giống. B. Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con. C. Chuyển sang nuôi giai đoạn sau tuỳ mục đích. D. Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai. Câu 21: Bò con sinh ra bằng công nghệ cấy truyền phôi bò có đặc điểm: A. Mang di truyền của bò cho phôi. B. Mang di truyền của bò nhận phôi. C. Mang 50% di truyền của bò cho phôi và bò nhận phôi D. Giống hệt bò cho phôi. Câu 22: Đặc điểm của Vacxin: A. Miễn dịch từ 6 tháng à 2 năm. B. Chế tạo từ vi khuẩn, virut gây bệnh. C. Chế tạo từ VSV gây bệnh. D. Miễn dịch từ 3năm. Câu 23: Để phân biệt giới đực và giới cái trong chăn nuôi người ta dùng từ nào trong các từ sau đây? A. Tính trạng. B. Tính biệt. C. Giới tính. D. Đặc tính. Câu 24: Thời gian nhân đôi của tế bào nấm men: A. Từ 0,3 à 3 giờ. B. Từ 0,3 à 1 giờ. C. Từ 0,3 à 2 giờ. D. Từ 0,3 à 4 giờ. Câu 25: Phương pháp lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao sử dụng để nuôi lấy thương phẩm. Đó là phép lai gì? A. Lai kinh tế. B. Lai cải tạo. C. Lai gây thành. D. Lai cải tiến. Câu 26: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào trong công tác giống: A. Gây động dục đồng loạt. C. Hoạt động động dục của vật nuôi có tính chu kì. B. Sử dụng hocmon nhân tạo. D. Coi phôi là một cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Câu 27: Gạo, ngô, khoai, chứa nhiều chất gì? A. Tinh bột. B. Chất đạm. C. Chất béo. D. Vitamin, khoáng, nước. Câu 28: Bột sắn được chế biến khi ứng dụng công nghệ vi sinh: A. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 35%. B. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 15%. C. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 45%. D. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 25%. Câu 29: Để hạn chế tổn thất của dịch bệnh cần: A. Vệ sinh chuồng trại. B. Chủ động tiêm phòng hơn chữa bệnh. C. Xây dựng chuồng trại đúng kỹ thuật. D. Phát hiện bệnh kịp thời. Câu 30: Kháng sinh được sản xuất chủ yếu từ: A. Nấm. B. Vi khuẩn. C. Siêu vi trùng. D. Virut. Câu 31: Triệu chứng của cá trắm cỏ bị xuất huyết do virut: A. Khí quản phù nề xung huyết B. Ruột non lở loét. C. Da đổi màu xám, khô ráp, mắt lồi. D. Hoại tử cơ quan nội tạng. Câu 32: Quá trình đưa phôi từ cơ thể bò này sang cơ thể bò khác được gọi là: A. Thụ tinh trong ống nghiệm. B. Cắt phôi. C. Nhân giống vô tính. D. Cấy truyền phôi bò. Câu 33: Trong công nghệ cấy truyền phôi bò, sau khi thu hoạch phôi phải làm gì? A. Cấy phôi cho bò nhận. B. Gây rụng trứng nhiều ở bò nhận phôi. C. Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi. D. Gây rụng trứng nhiều. Câu 34: Điều kiện để mầm bệnh phát triển gây bệnh cho vật nuôi: A. Có mầm bệnh, điều kiện sống. B. Yếu tố môi trường và bản thân con vật. C. Con đường xâm nhập, số lượng đủ lớn, có độc lực. D. Có mầm bệnh và bản thân con vật. Câu 35: Trong hệ thống nhân giống hình tháp, đàn có phẩm chất giống cao nhất: A. Đàn hạt nhân. B. Đàn thương phẩm. C. Đàn nhân giống. D. Đàn vật nuôi. Câu 36: Việc đầu tiên chúng ta cần làm khi nghi ngờ gà chết do cúm gia cầm: A. Tiêu huỷ gà chết. B. Vệ sinh tiêu độc chuồng trại. C. Báo ngay cho cán bộ thú y. D. Tiêu huỷ tất cả gà trong chuồng kể cả gà còn khoẻ. Câu 37: Mục đích của phương pháp lai giống? A. Tạo giống mới, sử dụng ưu thế lai. B. Duy trì, củng cố ưu điểm của giống. C. Bảo tồn giống vật nuôi quý hiếm. D. Phát triển về số lượng vật nuôi. Câu 38: Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì những đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất. B. Duy trì, nâng cao chất lượng, tạo ra sản phẩm có giá trị. C. Duy trì, nâng cao về chất lượng. D. Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và xuất khẩu. Câu 39: Công nghệ cấy truyền phôi bò chỉ thực hiện khi: A. Bò cho phôi và bò nhận phôi có trạng thái sinh lý khác nhau. B. Bò cho phôi và bò nhận phôi được gây động dục đồng pha. C. Bò cho phôi và bò nhận phôi đều có năng suất cao. D. Bò cho phôi và bò nhận phôi cùng giống. Câu 40: Mục đích của cấy truyền phôi bò: A. Tạo giống mới có năng suất và sức sống tốt hơn bố mẹ. B. Khai thác tiềm năng di truyền tốt của bò nhận phôi. C. Khai thác tiềm năng di truyền tốt của bò cho phôi. D. Sử dụng ưu thế lai. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định ĐỀ THI HỌC KỲ II Trường THPT Trưng Vương Môn thi: CÔNG NGHỆ 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 2 Họ, tên thí sinh:....................................................Số báo danh: .................................................... Câu 1: Việc đầu tiên chúng ta cần làm khi nghi ngờ gà chết do cúm gia cầm: A. Tiêu huỷ tất cả gà trong chuồng kể cả gà còn khoẻ. B. Vệ sinh tiêu độc chuồng trại. C. Tiêu huỷ gà chết. D. Báo ngay cho cán bộ thú y. Câu 2: Triệu chứng của cá trắm cỏ bị xuất huyết do virut: A. Ruột non lở loét. B. Khí quản phù nề xung huyết C. Hoại tử cơ quan nội tạng. D. Da đổi màu xám, khô ráp, mắt lồi. Câu 3: Chuẩn bị nguyên liệu ướp à chuẩn bị thịt à xát hỗn hợp ướp lên thịt à bảo quản. Phương pháp trên là phương pháp nào để bảo quản thịt? A. Bảo quản bằng chất chống ôxi hóa. B. Bảo quản bằng axit hữu cơ. C. Phương pháp bảo quản lạnh. D. Phương pháp ướp muối. Câu 4: Thuốc kháng sinh khác văcxin ở đặc điểm nào? A. Tạo miễn dịch cho cơ thể. B. Dùng để phòng bệnh. C. Khi uống có thể phòng bệnh suốt đời. D. Dùng để chữa bệnh. Câu 5: Mục đích của phương pháp lai giống? A. Duy trì, củng cố ưu điểm của giống. B. Bảo tồn giống vật nuôi quý hiếm. C. Phát triển về số lượng vật nuôi. D. Tạo giống mới, sử dụng ưu thế lai. Câu 6: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào trong công tác giống: A. Hoạt động động dục của vật nuôi có tính chu kì. C. Sử dụng hocmon nhân tạo. B. Coi phôi là một cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. D. Gây động dục đồng loạt. Câu 7: Thời gian nhân đôi của tế bào nấm men: A. Từ 0,3 à 2 giờ. B. Từ 0,3 à 4 giờ. C. Từ 0,3 à 3 giờ. D. Từ 0,3 à 1 giờ. Câu 8: Khi bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh cần chú ý giai đoạn nào? A. Làm sạch à bảo quản à sử dụng. B. Bao gói à bảo quản lạnh à sử dụng. C. Làm sạch à làm ráo nước à bao gói. D. Thu hái à bảo quản à sử dụng. Câu 9: Đặc điểm của Vacxin: A. Miễn dịch từ 3năm. B. Miễn dịch từ 6 tháng à 2 năm. C. Chế tạo từ VSV gây bệnh. D. Chế tạo từ vi khuẩn, virut gây bệnh. Câu 10: Kế hoạch bán hàng được xác định trên cơ sở nào? A. Năng lực của doanh nghiệp. B. Nhu cầu thị trường. C. Vốn kinh doanh. D. Kế hoạch mua hàng. Câu 11: Trong hệ thống nhân giống hình tháp, nếu cả 3 đàn giống đều là đàn thuần chủng thì năng suất của các đàn được sắp xếp: A. Đàn hạt nhân > đàn thương phẩm > đàn nhân giống. B. Đàn hạt nhân > đàn nhân giống > đàn thương phẩm. C. Đàn thương phẩm > đàn nhân giống > đàn hạt nhân. D. Đàn nhân giống > đàn hạt nhân > đàn thương phẩm. Câu 12: Mục đích của cấy truyền phôi bò: A. Sử dụng ưu thế lai. B. Khai thác tiềm năng di truyền tốt của bò nhận phôi. C. Khai thác tiềm năng di truyền tốt của bò cho phôi. D. Tạo giống mới có năng suất và sức sống tốt hơn bố mẹ. Câu 13: Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng – phát dục của vật nuôi diễn ra ..........nhưng không đồng đều. A. Đồng thời. B. Theo trình tự sinh trưởng – phát dục. C. Theo trình tự phát dục – sinh trưởng. D. Không đồng thời. Câu 14: Phương pháp lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao sử dụng để nuôi lấy thương phẩm. Đó là phép lai gì? A. Lai kinh tế. B. Lai cải tạo. C. Lai gây thành. D. Lai cải tiến. Câu 15: Trong quy trình sản xuất gia súc giống, sau khi chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ là bước: A. Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai. B. Chọn lọc gia súc giống. C. Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con. D. Chuyển sang nuôi giai đoạn sau tuỳ mục đích. Câu 16: Nguyên nhân làm củ giống dễ nảy mầm trong quá trình bảo quản: A. Nhiều nước, nhiều tinh bột. B. Nhiều nước, ít tinh bột. C. Ít nước, nhiều tinh bột. D. Ít nước, ít tinh bột. Câu 17: Trong hệ thống nhân giống hình tháp, đàn có phẩm chất giống cao nhất: A. Đàn nhân giống. B. Đàn hạt nhân. C. Đàn vật nuôi. D. Đàn thương phẩm. Câu 18: Công nghệ cấy truyền phôi bò chỉ thực hiện khi: A. Bò cho phôi và bò nhận phôi đều có năng suất cao. B. Bò cho phôi và bò nhận phôi cùng giống. C. Bò cho phôi và bò nhận phôi được gây động dục đồng pha. D. Bò cho phôi và bò nhận phôi có trạng thái sinh lý khác nhau. Câu 19: Để hạn chế tổn thất của dịch bệnh cần: A. Xây dựng chuồng trại đúng kỹ thuật. B. Vệ sinh chuồng trại. C. Phát hiện bệnh kịp thời. D. Chủ động tiêm phòng hơn chữa bệnh. Câu 20: Tiêu chuẩn ăn là những quy định về mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôi trongđể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó. A. Một giờ. B. Một ngày đêm. C. Một tuần. D. Một ngày. Câu 21: Để phân biệt giới đực và giới cái trong chăn nuôi người ta dùng từ nào trong các từ sau đây? A. Tính biệt. B. Đặc tính. C. Tính trạng. D. Giới tính. Câu 22: Quy trình sản xuất cá giống, sau khi chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ là bước: A. Nuôi dưỡng cá mang thai. B. Ấp trứng và ương nuôi cá bột, cá hương, cá giống. C. Phối giống cho cá. D. Cho cá đẻ. Câu 23: Triệu chứng của bệnh Nuicatxơn ở gà: A. Mào tím tái, chân lạnh, ủ rũ. B. Phát an trên da. C. Da lở loét. D. Xuất huyết ngoài da. Câu 24: Nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh: A. Tấm, bột khoai mì. B. Thức ăn tự nhiên. C. Dầu mỏ, phế liệu nhà máy đường. D. Bột cá, phụ phẩm lò mổ. Câu 25: Vacxin thế hệ mới phải được bảo quản như thế nào? A. Không cần bảo quản lạnh. B. Bảo quản sống. C. Bảo quản lạnh. D. Bảo quản chết. Câu 26: Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì, nâng cao chất lượng, tạo ra sản phẩm có giá trị. B. Duy trì những đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất. C. Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và xuất khẩu. D. Duy trì, nâng cao về chất lượng. Câu 27: Vi sinh vật có cấu tạo chủ yếu: A. Gluxit. B. Lipit. C. Vitamin. D. Prôtêin. Câu 28: Gạo, ngô, khoai, chứa nhiều chất gì? A. Vitamin, khoáng, nước. B. Tinh bột. C. Chất béo. D. Chất đạm. Câu 29: Hình thức kinh doanh mở đại lí bán hàng là kinh doanh thuộc lĩnh vực nào? A. Thương mại. B. Dịch vụ. C. Sản xuất. D. Đầu tư. Câu 30: Kháng sinh được sản xuất chủ yếu từ: A. Siêu vi trùng. B. Virut. C. Nấm. D. Vi khuẩn. Câu 31: Trong công nghệ cấy truyền phôi bò, sau khi thu hoạch phôi phải làm gì? A. Gây rụng trứng nhiều. B. Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi. C. Gây rụng trứng nhiều ở bò nhận phôi. D. Cấy phôi cho bò nhận. Câu 32: Điều kiện để mầm bệnh phát triển gây bệnh cho vật nuôi: A. Con đường xâm nhập, số lượng đủ lớn, có độc lực. B. Yếu tố môi trường và bản thân con vật. C. Có mầm bệnh, điều kiện sống. D. Có mầm bệnh và bản thân con vật. Câu 33: Nghiên cứu quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều có ý nghĩa thực tiễn: A. Xác định thời điểm xuất chuồng. B. Điều khiển sinh sản. C. Chăm sóc vật nuôi phù hợp từng giai đoạn. D. Chia các bữa ăn trong ngày. Câu 34: Phương pháp lai kinh tế khác lai gây thành ở đặc điểm nào? A. Tạo giống mới có năng suất cao. B. Tạo giống mới dùng làm giống. C. F1 sử dụng nuôi lấy sản phẩm. D. F2 nuôi lấy thịt. Câu 35: Bột sắn được chế biến khi ứng dụng công nghệ vi sinh: A. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 45%. B. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 25%. C. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 15%. D. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 35%. Câu 36: Quá trình đưa phôi từ cơ thể bò này sang cơ thể bò khác được gọi là: A. Cắt phôi. B. Cấy truyền phôi bò. C. Thụ tinh trong ống nghiệm. D. Nhân giống vô tính. Câu 37: Thức ăn nhân tạo có vai trò như thế nào đối với cá? A. Bổ sung cùng với thức ăn tự nhiên. B. Tăng nguồn dinh dưỡng trong nước. C. Bổ sung cùng với thức ăn thực vật. D. Tăng khả năng đồng hóa của cá tốt hơn. Câu 38: Trong các phép lai sau đâu là phép lai kinh tế? A. Con lai Đại bạch - Ỉ x Lợn Đại bạch. B. Lợn Móng cái x Lợn Móng cái. C. Lợn Đại bạch x Lợn Ỉ. D. Con lai Đại bạch - Ỉ x Lợn Ỉ. Câu 39: Vacxin thế hệ mới rất............và trong vacxin không có sự tồn tại của mầm bệnh. A. Ít vi sinh vật. B. Không an toàn. C. An toàn. D. Nhiều vi sinh vật. Câu 40: Bò con sinh ra bằng công nghệ cấy truyền phôi bò có đặc điểm: A. Giống hệt bò cho phôi. B. Mang 50% di truyền của bò cho phôi và bò nhận phôi. C. Mang di truyền của bò cho phôi. D. Mang di truyền của bò nhận phôi. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định ĐỀ THI HỌC KỲ II Trường THPT Trưng Vương Môn thi: CÔNG NGHỆ 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 3 Họ, tên thí sinh:....................................................Số báo danh: .................................................... Câu 1: Quá trình đưa phôi từ cơ thể bò này sang cơ thể bò khác được gọi là: A. Cấy truyền phôi bò. B. Thụ tinh trong ống nghiệm. C. Cắt phôi. D. Nhân giống vô tính. Câu 2: Kháng sinh được sản xuất chủ yếu từ: A. Siêu vi trùng. B. Virut. C. Vi khuẩn. D. Nấm. Câu 3: Thức ăn nhân tạo có vai trò như thế nào đối với cá? A. Tăng khả năng đồng hóa của cá tốt hơn. B. Tăng nguồn dinh dưỡng trong nước. C. Bổ sung cùng với thức ăn tự nhiên. D. Bổ sung cùng với thức ăn thực vật. Câu 4: Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì, nâng cao chất lượng, tạo ra sản phẩm có giá trị. B. Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và xuất khẩu. C. Duy trì, nâng cao về chất lượng. D. Duy trì những đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất. Câu 5: Vacxin thế hệ mới rất............và trong vacxin không có sự tồn tại của mầm bệnh. A. Không an toàn. B. An toàn. C. Ít vi sinh vật. D. Nhiều vi sinh vật. Câu 6: Triệu chứng của cá trắm cỏ bị xuất huyết do virut: A. Ruột non lở loét. B. Da đổi màu xám, khô ráp, mắt lồi. C. Khí quản phù nề xung huyết D. Hoại tử cơ quan nội tạng. Câu 7: Trong hệ thống nhân giống hình tháp, đàn có phẩm chất giống cao nhất: A. Đàn thương phẩm. B. Đàn nhân giống. C. Đàn vật nuôi. D. Đàn hạt nhân. Câu 8: Trong công nghệ cấy truyền phôi bò, sau khi thu hoạch phôi phải làm gì? A. Gây rụng trứng nhiều ở bò nhận phôi. B. Gây rụng trứng nhiều. C. Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi. D. Cấy phôi cho bò nhận. Câu 9: Nguyên nhân làm củ giống dễ nảy mầm trong quá trình bảo quản: A. Ít nước, nhiều tinh bột. B. Ít nước, ít tinh bột. C. Nhiều nước, ít tinh bột. D. Nhiều nước, nhiều tinh bột. Câu 10: Thuốc kháng sinh khác văcxin ở đặc điểm nào? A. Dùng để phòng bệnh. B. Tạo miễn dịch cho cơ thể. C. Dùng để chữa bệnh. D. Khi uống có thể phòng bệnh suốt đời. Câu 11: Quy trình sản xuất cá giống, sau khi chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ là bước: A. Nuôi dưỡng cá mang thai. B. Cho cá đẻ. C. Ấp trứng và ương nuôi cá bột, cá hương, cá giống. D. Phối giống cho cá. Câu 12: Trong các phép lai sau đâu là phép lai kinh tế? A. Con lai Đại bạch - Ỉ x Lợn Ỉ. B. Lợn Đại bạch x Lợn Ỉ. C. Con lai Đại bạch - Ỉ x Lợn Đại bạch. D. Lợn Móng cái x Lợn Móng cái. Câu 13: Khi bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh cần chú ý giai đoạn nào? A. Thu hái à bảo quản à sử dụng. B. Làm sạch à bảo quản à sử dụng. C. Bao gói à bảo quản lạnh à sử dụng. D. Làm sạch à làm ráo nước à bao gói. Câu 14: Để hạn chế tổn thất của dịch bệnh cần: A. Phát hiện bệnh kịp thời. B. Xây dựng chuồng trại đúng kỹ thuật. C. Chủ động tiêm phòng hơn chữa bệnh. D. Vệ sinh chuồng trại. Câu 15: Nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh: A. Thức ăn tự nhiên. B. Dầu mỏ, phế liệu nhà máy đường. C. Tấm, bột khoai mì. D. Bột cá, phụ phẩm lò mổ. Câu 16: Hình thức kinh doanh mở đại lí bán hàng là kinh doanh thuộc lĩnh vực nào? A. Sản xuất. B. Dịch vụ. C. Thương mại. D. Đầu tư. Câu 17: Gạo, ngô, khoai, chứa nhiều chất gì? A. Tinh bột. B. Vitamin, khoáng, nước. C. Chất béo. D. Chất đạm. Câu 18: Vacxin thế hệ mới phải được bảo quản như thế nào? A. Không cần bảo quản lạnh. B. Bảo quản lạnh. C. Bảo quản chết. D. Bảo quản sống. Câu 19: Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng – phát dục của vật nuôi diễn ra ............nhưng không đồng đều. A. Đồng thời. B. Không đồng thời. C. Theo trình tự sinh trưởng – phát dục. D. Theo trình tự phát dục – sinh trưởng. Câu 20: Bò con sinh ra bằng công nghệ cấy truyền phôi bò có đặc điểm: A. Mang 50% di truyền của bò cho phôi và bò nhận phôi. B. Mang di truyền của bò nhận phôi. C. Mang di truyền của bò cho phôi. D. Giống hệt bò cho phôi. Câu 21: Nghiên cứu quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều có ý nghĩa thực tiễn: A. Xác định thời điểm xuất chuồng. B. Chia các bữa ăn trong ngày. C. Chăm sóc vật nuôi phù hợp từng giai đoạn. D. Điều khiển sinh sản. Câu 22: Trong hệ thống nhân giống hình tháp, nếu cả 3 đàn giống đều là đàn thuần chủng thì năng suất của các đàn được sắp xếp: A. Đàn hạt nhân > đàn thương phẩm > đàn nhân giống. B. Đàn hạt nhân > đàn nhân giống > đàn thương phẩm. C. Đàn nhân giống > đàn hạt nhân > đàn thương phẩm. D. Đàn thương phẩm > đàn nhân giống > đàn hạt nhân. Câu 23: Mục đích của cấy truyền phôi bò: A. Tạo giống mới có năng suất và sức sống tốt hơn bố mẹ. B. Sử dụng ưu thế lai. C. Khai thác tiềm năng di truyền tốt của bò nhận phôi. D. Khai thác tiềm năng di truyền tốt của bò cho phôi. Câu 24: Điều kiện để mầm bệnh phát triển gây bệnh cho vật nuôi: A. Con đường xâm nhập, số lượng đủ lớn, có độc lực. B. Yếu tố môi trường và bản thân con vật. C. Có mầm bệnh và bản thân con vật. D. Có mầm bệnh, điều kiện sống. Câu 25: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào trong công tác giống: A. Gây động dục đồng loạt. B. Coi phôi là một cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. C. Hoạt động động dục của vật nuôi có tính chu kì. D. Sử dụng hocmon nhân tạo. Câu 26: Triệu chứng của bệnh Nuicatxơn ở gà: A. Phát an trên da. B. Da lở loét. C. Mào tím tái, chân lạnh, ủ rũ. D. Xuất huyết ngoài da. Câu 27: Chuẩn bị nguyên liệu ướp à chuẩn bị thịt à xát hỗn hợp ướp lên thịt à bảo quản. Phương pháp trên là phương pháp nào để bảo quản thịt? A. Bảo quản bằng chất chống ôxi hóa. B. Phương pháp bảo quản lạnh. C. Bảo quản bằng axit hữu cơ. D. Phương pháp ướp muối. Câu 28: Thời gian nhân đôi của tế bào nấm men: A. Từ 0,3 à 1 giờ. B. Từ 0,3 à 4 giờ. C. Từ 0,3 à 2 giờ. D. Từ 0,3 à 3 giờ. Câu 29: Phương pháp lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao sử dụng để nuôi lấy thương phẩm. Đó là phép lai gì? A. Lai gây thành. B. Lai cải tiến. C. Lai cải tạo. D. Lai kinh tế. Câu 30: Trong quy trình sản xuất gia súc giống, sau khi chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ là bước: A. Chọn lọc gia súc giống. B. Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con. C. Chuyển sang nuôi giai đoạn sau tuỳ mục đích. D. Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai. Câu 31: Kế hoạch bán hàng được xác định trên cơ sở nào? A. Năng lực của doanh nghiệp. B. Vốn kinh doanh. C. Nhu cầu thị trường. D. Kế hoạch mua hàng. Câu 32: Mục đích của phương pháp lai giống? A. Duy trì, củng cố ưu điểm của giống. B. Bảo tồn giống vật nuôi quý hiếm. C. Phát triển về số lượng vật nuôi. D. Tạo giống mới, sử dụng ưu thế lai. Câu 33: Vi sinh vật có cấu tạo chủ yếu: A. Prôtêin. B. Gluxit. C. Lipit. D. Vitamin. Câu 34: Việc đầu tiên chúng ta cần làm khi nghi ngờ gà chết do cúm gia cầm: A. Báo ngay cho cán bộ thú y. B. Tiêu huỷ gà chết. C. Vệ sinh tiêu độc chuồng trại. D. Tiêu huỷ tất cả gà trong chuồng kể cả gà còn khoẻ. Câu 35: Tiêu chuẩn ăn là những quy định về mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôi trongđể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó. A. Một giờ. B. Một ngày. C. Một tuần. D. Một ngày đêm. Câu 36: Phương pháp lai kinh tế khác lai gây thành ở đặc điểm nào? A. F2 nuôi lấy thịt. B. Tạo giống mới dùng làm giống. C. Tạo giống mới có năng suất cao. D. F1 sử dụng nuôi lấy sản phẩm. Câu 37: Để phân biệt giới đực và giới cái trong chăn nuôi người ta dùng từ nào trong các từ sau đây? A. Tính biệt. B. Đặc tính. C. Tính trạng. D. Giới tính. Câu 38: Đặc điểm của Vacxin: A. Miễn dịch từ 6 tháng à 2 năm. B. Chế tạo từ VSV gây bệnh. C. Miễn dịch từ 3năm. D. Chế tạo từ vi khuẩn, virut gây bệnh. Câu 39: Bột sắn được chế biến khi ứng dụng công nghệ vi sinh: A. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 15%. B. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 25%. C. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 45%. D. Hàm lượng prôtêin tăng từ 1,7 à 35%. Câu 40: Công nghệ cấy truyền phôi bò chỉ thực hiện khi: A. Bò cho phôi và bò nhận phôi có trạng thái sinh lý khác nhau. B. Bò cho phôi và bò nhận phôi được gây động dục đồng pha. C. Bò cho phôi và bò nhận phôi đều có năng suất cao. D. Bò cho phôi và bò nhận phôi cùng giống. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định ĐỀ THI HỌC KỲ II Trường THPT Trưng Vương Môn thi: CÔNG NGHỆ 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 4 Họ, tên thí sinh:....................................................Số báo danh: .................................................... Câu 1: Vacxin thế hệ mới phải được bảo quản như thế nào? A. Bảo quản lạnh. B. Bảo quản chết. C. Bảo quản sống. D. Không cần bảo quản lạnh. Câu 2: Nghiê
File đính kèm:
- DETHI HKII - CONG NGHE 10- GIANG 09-10.doc