Đề thi học kỳ II môn thi: ngữ văn 10 – chương trình cơ bản Trường Thpt Trưng Vương
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn thi: ngữ văn 10 – chương trình cơ bản Trường Thpt Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN THI: NGỮ VĂN 10 – Chương trình cơ bản Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ 001: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất 1. Trong đoạn thơ sau, tác giả có sử dụng kiểu điệp tu từ gì ở từ "với"? "Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng." (Trích Nhớ rừng - Thế Lữ) A. Điệp cách quãng. B. Điệp bắc cầu (điệp liên hoàn). C. Điệp nối tiếp. D. Điệp đầu cuối. 2. Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: "Gà eo óc gáy sương năm trống, Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên, Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa" (Trích Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn) Trong khổ thơ, thời gian chờ đợi đối với người chinh phụ trở nên thật đáng sợ vì nó: A. Rất u buồn. B. Rất dài. C. Rất lạnh lùng. D. Rất ngắn. 3. Ngôn ngữ nghệ thuật được dùng chủ yếu và trước hết là ở lĩnh vực nào? A. Nghiên cứu khoa học B. Văn chương nghệ thuật C. Hành chính công vụ D. Báo chí công luận 4. Câu văn sau đây dùng thừa từ nào: "Để xây dựng chiếc cầu bắc qua sông Hồng, đây là phương án tối ưu nhất." A. chiếc B. để C. nhất D. bắc 5. "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mới bắt đầu. B. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi. C. Trước khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi. D. Khoảng một năm sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc. 6. Cụm từ "thẳng rong" trong câu thơ "Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong" (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) được hiểu theo nghĩa văn cảnh là: A. Đi thẳng B. Đi vội C. Đi nhanh D. Đi liền một mạch 7. Câu nào sau đây diễn đạt đúng bản chất của ngôn ngữ nghệ thuật: A. Ngôn ngữ nghệ thuật không liên quan gì đến ngôn ngữ đời thường. B. Ngôn ngữ nghệ thuật chính là ngôn ngữ đời thường. C. Ngôn ngữ nghệ thuật là nguồn gốc để chắt lọc ra ngôn ngữ đời thường. D. Ngôn ngữ nghệ thuật được chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường. 8. Khẳng định Truyện Kiều của Nguyễn Du là một công trình sáng tạo vì: A. Nguyễn Du không chuyển dịch văn bản Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân mà chỉ vay mượn cốt truyện, từ đó sáng tạo nên một tác phẩm hoàn toàn mới bằng thể thơ dân tộc với cảm hứng mới, nhận thức, lý giải theo cách riêng của ông. B. Nguyễn Du đã chuyển dịch tác phẩm văn xuôi tự sự của Thanh Tâm Tài Nhân sang thể loại thơ lục bát của Việt Nam. C. Nguyễn Du tự sáng tác cốt truyện dựa trên "những điều trông thấy", những điều mà chính ông chứng kiến trong cuộc đời đầy thăng trầm của mình, và ông tự chọn thể loại. D. Nguyễn Du học tập Thanh Tâm Tài Nhân và muốn thể nghiệm đề tài viết về người kỹ nữ - người phụ nữ tài hoa bạc mệnh - bằng một truyện thơ Nôm với thể thơ lục bát dân tộc. 9. Bài "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" của Thân Nhân Trung thuộc thể loại nào? A. Kí văn bia. B. Cáo. C. Truyền kỳ. D. Hịch. 10. Chi tiết hoang đường, thần kỳ về sự hiển linh của Trần Quốc Tuấn sau khi chết trong truyện "Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn" (trích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ Liên) có ý nghĩa gì? A. Thể hiện Trần Quốc Tuấn là con người giàu tài năng và có đức độ lớn lao. B. Thể hiện Trần Quốc Tuấn là con người hết lòng trung nghĩa, đặt nợ nước lên trên tình nhà, đặt chữ trung lên trên chữ hiếu. C. Thể hiện tư tưởng mê tín dị đoan của một bộ phận người dân. D. Thể hiện lòng yêu kính, cảm phục, sự tôn sùng của nhân dân đối với tài năng và đức độ của vị anh hùng dân tộc. 11. Tuyển tập thơ "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương đã tuyển chọn các tác phẩm của các nhà thơ sáng tác trong khoảng thời gian: A. Từ thời Trần đến thời Tiền Lê. B. Trong thời Trần. C. Từ thời Lý đến thời Trần. D. Từ thời Lý đến thời Tiền Lê. 12. "Nhà văn, nhà thơ thường có sở thích, sở trường riêng trong diễn đạt: có người thiên về miêu tả cặn kẽ, có người thiên về phác họa đôi nét làm dấu hiệu để gợi ra một cái gì đó; có người mạnh về dùng ngôn ngữ sinh hoạt ở nông thôn, có người sở trường về dùng ngôn ngữ sinh hoạt ở thành thị; có người ưa chuộng lối diễn đạt mang phong vị ca dao…" Đoạn văn trên muốn nói tới đặc điểm nào của ngôn ngữ nghệ thuật? A. Tính hình tượng B. Tính đa nghĩa C. Tính cá thể hóa D. Tính truyền cảm II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Anh (chị) hãy phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN THI: NGỮ VĂN 10 – Chương trình cơ bản Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ 002: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất 1. Trong đoạn thơ sau, tác giả có sử dụng kiểu điệp tu từ gì ở từ "với"? "Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng." (Trích Nhớ rừng - Thế Lữ) A. Điệp cách quãng. B. Điệp nối tiếp. C. Điệp bắc cầu (điệp liên hoàn). D. Điệp đầu cuối. 2. Câu nào sau đây diễn đạt đúng bản chất của ngôn ngữ nghệ thuật: A. Ngôn ngữ nghệ thuật chính là ngôn ngữ đời thường. B. Ngôn ngữ nghệ thuật được chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường. C. Ngôn ngữ nghệ thuật không liên quan gì đến ngôn ngữ đời thường. D. Ngôn ngữ nghệ thuật là nguồn gốc để chắt lọc ra ngôn ngữ đời thường. 3. Chi tiết hoang đường, thần kỳ về sự hiển linh của Trần Quốc Tuấn sau khi chết trong truyện "Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn" (trích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ Liên) có ý nghĩa gì? A. Thể hiện tư tưởng mê tín dị đoan của một bộ phận người dân. B. Thể hiện lòng yêu kính, cảm phục, sự tôn sùng của nhân dân đối với tài năng và đức độ của vị anh hùng dân tộc. C. Thể hiện Trần Quốc Tuấn là con người hết lòng trung nghĩa, đặt nợ nước lên trên tình nhà, đặt chữ trung lên trên chữ hiếu. D. Thể hiện Trần Quốc Tuấn là con người giàu tài năng và có đức độ lớn lao. 4. "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mới bắt đầu. B. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi. C. Trước khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi. D. Khoảng một năm sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc. 5. Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: "Gà eo óc gáy sương năm trống, Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên, Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa" (Trích Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn) Trong khổ thơ, thời gian chờ đợi đối với người chinh phụ trở nên thật đáng sợ vì nó: A. Rất dài. B. Rất u buồn. C. Rất lạnh lùng. D. Rất ngắn. 6. Ngôn ngữ nghệ thuật được dùng chủ yếu và trước hết là ở lĩnh vực nào? A. Báo chí công luận B. Nghiên cứu khoa học C. Hành chính công vụ D. Văn chương nghệ thuật 7. Tuyển tập thơ "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương đã tuyển chọn các tác phẩm của các nhà thơ sáng tác trong khoảng thời gian: A. Từ thời Lý đến thời Tiền Lê. B. Trong thời Trần. C. Từ thời Lý đến thời Trần. D. Từ thời Trần đến thời Tiền Lê. 8. Câu văn sau đây dùng thừa từ nào: "Để xây dựng chiếc cầu bắc qua sông Hồng, đây là phương án tối ưu nhất." A. bắc B. để C. chiếc D. nhất 9. Bài "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" của Thân Nhân Trung thuộc thể loại nào? A. Truyền kỳ. B. Cáo. C. Hịch. D. Kí văn bia. 10. "Nhà văn, nhà thơ thường có sở thích, sở trường riêng trong diễn đạt: có người thiên về miêu tả cặn kẽ, có người thiên về phác họa đôi nét làm dấu hiệu để gợi ra một cái gì đó; có người mạnh về dùng ngôn ngữ sinh hoạt ở nông thôn, có người sở trường về dùng ngôn ngữ sinh hoạt ở thành thị; có người ưa chuộng lối diễn đạt mang phong vị ca dao…" Đoạn văn trên muốn nói tới đặc điểm nào của ngôn ngữ nghệ thuật? A. Tính đa nghĩa B. Tính hình tượng C. Tính cá thể hóa D. Tính truyền cảm 11. Cụm từ "thẳng rong" trong câu thơ "Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong" (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) được hiểu theo nghĩa văn cảnh là: A. Đi vội B. Đi nhanh C. Đi liền một mạch D. Đi thẳng 12. Khẳng định Truyện Kiều của Nguyễn Du là một công trình sáng tạo vì: A. Nguyễn Du tự sáng tác cốt truyện dựa trên "những điều trông thấy", những điều mà chính ông chứng kiến trong cuộc đời đầy thăng trầm của mình, và ông tự chọn thể loại. B. Nguyễn Du không chuyển dịch văn bản Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân mà chỉ vay mượn cốt truyện, từ đó sáng tạo nên một tác phẩm hoàn toàn mới bằng thể thơ dân tộc với cảm hứng mới, nhận thức, lý giải theo cách riêng của ông. C. Nguyễn Du đã chuyển dịch tác phẩm văn xuôi tự sự của Thanh Tâm Tài Nhân sang thể loại thơ lục bát của Việt Nam. D. Nguyễn Du học tập Thanh Tâm Tài Nhân và muốn thể nghiệm đề tài viết về người kỹ nữ - người phụ nữ tài hoa bạc mệnh - bằng một truyện thơ Nôm với thể thơ lục bát dân tộc. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Anh (chị) hãy phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN THI: NGỮ VĂN 10 – Chương trình cơ bản Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ 003: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất 1. Bài "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" của Thân Nhân Trung thuộc thể loại nào? A. Cáo. B. Hịch. C. Kí văn bia. D. Truyền kỳ. 2. Câu văn sau đây dùng thừa từ nào: "Để xây dựng chiếc cầu bắc qua sông Hồng, đây là phương án tối ưu nhất." A. bắc B. nhất C. chiếc D. để 3. Cụm từ "thẳng rong" trong câu thơ "Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong" (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) được hiểu theo nghĩa văn cảnh là: A. Đi vội B. Đi thẳng C. Đi nhanh D. Đi liền một mạch 4. Khẳng định Truyện Kiều của Nguyễn Du là một công trình sáng tạo vì: A. Nguyễn Du không chuyển dịch văn bản Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân mà chỉ vay mượn cốt truyện, từ đó sáng tạo nên một tác phẩm hoàn toàn mới bằng thể thơ dân tộc với cảm hứng mới, nhận thức, lý giải theo cách riêng của ông. B. Nguyễn Du học tập Thanh Tâm Tài Nhân và muốn thể nghiệm đề tài viết về người kỹ nữ - người phụ nữ tài hoa bạc mệnh - bằng một truyện thơ Nôm với thể thơ lục bát dân tộc. C. Nguyễn Du đã chuyển dịch tác phẩm văn xuôi tự sự của Thanh Tâm Tài Nhân sang thể loại thơ lục bát của Việt Nam. D. Nguyễn Du tự sáng tác cốt truyện dựa trên "những điều trông thấy", những điều mà chính ông chứng kiến trong cuộc đời đầy thăng trầm của mình, và ông tự chọn thể loại. 5. Tuyển tập thơ "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương đã tuyển chọn các tác phẩm của các nhà thơ sáng tác trong khoảng thời gian: A. Từ thời Trần đến thời Tiền Lê. B. Trong thời Trần. C. Từ thời Lý đến thời Trần. D. Từ thời Lý đến thời Tiền Lê. 6. Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: "Gà eo óc gáy sương năm trống, Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên, Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa" (Trích Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn) Trong khổ thơ, thời gian chờ đợi đối với người chinh phụ trở nên thật đáng sợ vì nó: A. Rất u buồn. B. Rất ngắn. C. Rất dài. D. Rất lạnh lùng. 7. "Nhà văn, nhà thơ thường có sở thích, sở trường riêng trong diễn đạt: có người thiên về miêu tả cặn kẽ, có người thiên về phác họa đôi nét làm dấu hiệu để gợi ra một cái gì đó; có người mạnh về dùng ngôn ngữ sinh hoạt ở nông thôn, có người sở trường về dùng ngôn ngữ sinh hoạt ở thành thị; có người ưa chuộng lối diễn đạt mang phong vị ca dao…" Đoạn văn trên muốn nói tới đặc điểm nào của ngôn ngữ nghệ thuật? A. Tính cá thể hóa B. Tính đa nghĩa C. Tính hình tượng D. Tính truyền cảm 8. Ngôn ngữ nghệ thuật được dùng chủ yếu và trước hết là ở lĩnh vực nào? A. Văn chương nghệ thuật B. Nghiên cứu khoa học C. Báo chí công luận D. Hành chính công vụ 9. Trong đoạn thơ sau, tác giả có sử dụng kiểu điệp tu từ gì ở từ "với"? "Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng." (Trích Nhớ rừng - Thế Lữ) A. Điệp cách quãng. B. Điệp nối tiếp. C. Điệp đầu cuối. D. Điệp bắc cầu (điệp liên hoàn). 10. "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mới bắt đầu. B. Khoảng một năm sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc. C. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi. D. Trước khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi. 11. Câu nào sau đây diễn đạt đúng bản chất của ngôn ngữ nghệ thuật: A. Ngôn ngữ nghệ thuật không liên quan gì đến ngôn ngữ đời thường. B. Ngôn ngữ nghệ thuật là nguồn gốc để chắt lọc ra ngôn ngữ đời thường. C. Ngôn ngữ nghệ thuật chính là ngôn ngữ đời thường. D. Ngôn ngữ nghệ thuật được chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường. 12. Chi tiết hoang đường, thần kỳ về sự hiển linh của Trần Quốc Tuấn sau khi chết trong truyện "Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn" (trích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ Liên) có ý nghĩa gì? A. Thể hiện Trần Quốc Tuấn là con người giàu tài năng và có đức độ lớn lao. B. Thể hiện tư tưởng mê tín dị đoan của một bộ phận người dân. C. Thể hiện Trần Quốc Tuấn là con người hết lòng trung nghĩa, đặt nợ nước lên trên tình nhà, đặt chữ trung lên trên chữ hiếu. D. Thể hiện lòng yêu kính, cảm phục, sự tôn sùng của nhân dân đối với tài năng và đức độ của vị anh hùng dân tộc. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Anh (chị) hãy phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN THI: NGỮ VĂN 10 – Chương trình cơ bản Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ 004: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất 1. Khẳng định Truyện Kiều của Nguyễn Du là một công trình sáng tạo vì: A. Nguyễn Du tự sáng tác cốt truyện dựa trên "những điều trông thấy", những điều mà chính ông chứng kiến trong cuộc đời đầy thăng trầm của mình, và ông tự chọn thể loại. B. Nguyễn Du không chuyển dịch văn bản Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân mà chỉ vay mượn cốt truyện, từ đó sáng tạo nên một tác phẩm hoàn toàn mới bằng thể thơ dân tộc với cảm hứng mới, nhận thức, lý giải theo cách riêng của ông. C. Nguyễn Du học tập Thanh Tâm Tài Nhân và muốn thể nghiệm đề tài viết về người kỹ nữ - người phụ nữ tài hoa bạc mệnh - bằng một truyện thơ Nôm với thể thơ lục bát dân tộc. D. Nguyễn Du đã chuyển dịch tác phẩm văn xuôi tự sự của Thanh Tâm Tài Nhân sang thể loại thơ lục bát của Việt Nam. 2. "Nhà văn, nhà thơ thường có sở thích, sở trường riêng trong diễn đạt: có người thiên về miêu tả cặn kẽ, có người thiên về phác họa đôi nét làm dấu hiệu để gợi ra một cái gì đó; có người mạnh về dùng ngôn ngữ sinh hoạt ở nông thôn, có người sở trường về dùng ngôn ngữ sinh hoạt ở thành thị; có người ưa chuộng lối diễn đạt mang phong vị ca dao…" Đoạn văn trên muốn nói tới đặc điểm nào của ngôn ngữ nghệ thuật? A. Tính truyền cảm B. Tính đa nghĩa C. Tính cá thể hóa D. Tính hình tượng 3. Ngôn ngữ nghệ thuật được dùng chủ yếu và trước hết là ở lĩnh vực nào? A. Hành chính công vụ B. Báo chí công luận C. Nghiên cứu khoa học D. Văn chương nghệ thuật 4. Cụm từ "thẳng rong" trong câu thơ "Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong" (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) được hiểu theo nghĩa văn cảnh là: A. Đi liền một mạch B. Đi thẳng C. Đi vội D. Đi nhanh 5. Trong đoạn thơ sau, tác giả có sử dụng kiểu điệp tu từ gì ở từ "với"? "Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng." (Trích Nhớ rừng - Thế Lữ) A. Điệp cách quãng. B. Điệp đầu cuối. C. Điệp nối tiếp. D. Điệp bắc cầu (điệp liên hoàn). 6. Câu nào sau đây diễn đạt đúng bản chất của ngôn ngữ nghệ thuật: A. Ngôn ngữ nghệ thuật không liên quan gì đến ngôn ngữ đời thường. B. Ngôn ngữ nghệ thuật chính là ngôn ngữ đời thường. C. Ngôn ngữ nghệ thuật được chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường. D. Ngôn ngữ nghệ thuật là nguồn gốc để chắt lọc ra ngôn ngữ đời thường. 7. "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Trước khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi. B. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi. C. Khoảng một năm sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc. D. Khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mới bắt đầu. 8. Tuyển tập thơ "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương đã tuyển chọn các tác phẩm của các nhà thơ sáng tác trong khoảng thời gian: A. Từ thời Trần đến thời Tiền Lê. B. Từ thời Lý đến thời Trần. C. Từ thời Lý đến thời Tiền Lê. D. Trong thời Trần. 9. Bài "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" của Thân Nhân Trung thuộc thể loại nào? A. Cáo. B. Kí văn bia. C. Hịch. D. Truyền kỳ. 10. Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: "Gà eo óc gáy sương năm trống, Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên, Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa" (Trích Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn) Trong khổ thơ, thời gian chờ đợi đối với người chinh phụ trở nên thật đáng sợ vì nó: A. Rất ngắn. B. Rất u buồn. C. Rất dài. D. Rất lạnh lùng. 11. Câu văn sau đây dùng thừa từ nào: "Để xây dựng chiếc cầu bắc qua sông Hồng, đây là phương án tối ưu nhất." A. để B. chiếc C. bắc D. nhất 12. Chi tiết hoang đường, thần kỳ về sự hiển linh của Trần Quốc Tuấn sau khi chết trong truyện "Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn" (trích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ Liên) có ý nghĩa gì? A. Thể hiện Trần Quốc Tuấn là con người giàu tài năng và có đức độ lớn lao. B. Thể hiện lòng yêu kính, cảm phục, sự tôn sùng của nhân dân đối với tài năng và đức độ của vị anh hùng dân tộc. C. Thể hiện Trần Quốc Tuấn là con người hết lòng trung nghĩa, đặt nợ nước lên trên tình nhà, đặt chữ trung lên trên chữ hiếu. D. Thể hiện tư tưởng mê tín dị đoan của một bộ phận người dân. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Anh (chị) hãy phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ II 2010 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Đáp án đề 001: 01. ; - - - 04. - - = - 07. - - - ~ 10. - - - ~ 02. - / - - 05. - / - - 08. ; - - - 11. ; - - - 03. - / - - 06. - - - ~ 09. ; - - - 12. - - = - Đáp án đề 002: 01. ; - - - 04. - / - - 07. - - - ~ 10. - - = - 02. - / - - 05. ; - - - 08. - - - ~ 11. - - = - 03. - / - - 06. - - - ~ 09. - - - ~ 12. - / - - Đáp án đề 003: 01. - - = - 04. ; - - - 07. ; - - - 10. - - = - 02. - / - - 05. ; - - - 08. ; - - - 11. - - - ~ 03. - - - ~ 06. - - = - 09. ; - - - 12. - - - ~ Đáp án đề 004: 01. - / - - 04. ; - - - 07. - / - - 10. - - = - 02. - - = - 05. ; - - - 08. ; - - - 11. - - - ~ 03. - - - ~ 06. - - = - 09. - / - - 12. - / - - II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Anh (chị) hãy phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). 1. Yêu cầu chung: HS hiểu đề, nắm vững kiến thức, kỹ năng và phương pháp làm bài nghị luận phân tích văn học. Chữ viết cẩn thận. Bố cục bài làm chặt chẽ, hành văn trong sáng, có cảm xúc. Diễn đạt khúc triết, mạch lạc. 2. Yêu cầu cụ thể: * HS biết tập trung phân tích diễn biến nội tâm nhân vật Thúy Kiều qua đoạn trích “Trao duyên”: - Tâm trạng mâu thuẫn, giằng xé trong tâm hồn Kiều khi phải trao duyên lại cho em, vừa thiết tha mong mỏi cầu xin em nhận lời, vừa không muốn chia lìa, cắt đứt tình yêu với Kim Trọng, không muốn xa rời những kỷ vật tình yêu. Điều đó chứng tỏ Kiều trao duyên nhưng không thể dứt tình. - Quằn quại xót đau trong bi kịch tình yêu tan vỡ, Kiều hình dung ra mình chỉ là một mảnh hồn oan nhưng vẫn cứ vương vấn với những tình cảm bản thân ở cuộc đời, tự nhận thức về nỗi đau thân phận (mệnh bạc, phận bạc như vôi…). - Đau đớn tột cùng với mặc cảm tội lỗi, Kiều tự thấy mình đã bội bạc tình yêu, phụ tình Kim Trọng. F Thúy Kiều là một con người giàu tình nặng nghĩa. * HS chú ý khai thác các chi tiết nghệ thuật tập trung khắc họa diễn biến nội tâm nhân vật bằng các hình thức: - Ngôn ngữ từ đối thoại (với Thúy Vân) chuyển sang độc thoại, đối thoại giả (nói với bản than rồi cuối cùng lại hướng về Kim Trọng). - Miêu tả quá trình tâm lý rất chân thực, tự nhiên, hợp lý, hợp lô-gíc và sâu sắc: Sự chuyển đổi từ ngôn ngữ lý trí sang tiếng nói của tình cảm, của trái tim chân thành với những nỗi ngậm ngùi, thiết tha, đau xót. F Với tài năng miêu tả, khắc họa tâm trạng nhân vật xuất sắc, Nguyễn Du đã dựng lên một Thúy Kiều sống động, sống thật với những đau khổ của riêng nàng. * HS kết luận: F Bức tranh tâm trạng Thúy Kiều lúc trao duyên cũng đã thể hiện đậm nét chủ nghĩa nhân đạo, trái tim đầy tình yêu thương trân trọng đối với con người của bậc đại thi hào dân tộc. 3. Biểu điểm đề nghị phần Tự luận: - Điểm 6,5 - 7: Bài viết xuất sắc, chứng tỏ khả năng cảm nhận, phân tích sắc sảo; kết cấu chặt chẽ; hành văn trong sáng, có cảm xúc. Lỗi không đáng kể. - Điểm 4,5 - 6: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu của đề bài. Bài làm có những đoạn hay; văn rõ ràng, có thể mắc những lỗi nhẹ. - Điểm 3,5 - 4: Bài trung bình, nặng về kể lể nhưng nắm được những nội dung chủ yếu theo yêu cầu của đề. Có thể mắc từ 4 – 5 lỗi nhẹ nhưng không thuộc lỗi kiến thức cơ bản. - Điểm 2 - 3: Diễn xuôi. Chưa hiểu yêu cầu đề, không biết cách làm bài phân tích. Kiến thức và kỹ năng yếu. Bài mắc nhiều lỗi các loại. - Điểm 0 – 1,5: Bài bỏ giấy trắng, chỉ viết được một đoạn hoặc vài câu chung chung, tối nghĩa. BẢNG TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 01. ; / = ~ 04. ; / = ~ 07. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 05. ; / = ~ 08. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 06. ; / = ~ 09. ; / = ~ 12. ; / = ~
File đính kèm:
- DE THI HK2-0910 (Chính thức)-hien-10.doc