Đề thi học kỳ II môn Vật lý khối 6

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn Vật lý khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : 	 Lớp 6.
Điểm
Đề thi học kỳ II môn vật lý 6
Thời gian làm bài : 45 phút
(Học sinh làm bài thi vào đề)
Đề chẵn
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (hoặc đúng nhất)	(7 điểm)
Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là :
A. 00C và 370C
B. 370C và 1000C
C. 00C và 1000C
D. -1000C và 1000C
Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là : 
A. 00C 
B. 350C
C. 420C
D. 1000C
Bên trong những vật sau, vật nào có băng kép :
A. bình nóng- lạnh
B. bàn là
C. tủ lạnh
D. tất cả các vật trên
Khi hơ nóng một băng kép đống – thép, băng kép bị cong đi vì :
do trọng lực của băng kép kéo băng kép bị cong đi
thanh đồng dài ra, thanh thép không dài ra nên băng kép bị cong đi
thanh đồng dài ra, thanh thép ngắn lại nên băng kép bị cong đi
cả hai thanh đồng – thép đều dài ra, nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau.
Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi :
A. nhiệt kế rượu
B. nhiệt kế thuỷ ngân
C. nhiệt kế y tế
D. cả 3 loại trên
Làm nóng một lượng nước đựng trong bình từ 00C đến 40C, khối lượng riêng của nước thay đổi như thế nào ?
A. không đổi
B. tăng lên
C. giảm đi
D. không rõ kết quả
A
B
Một ống thuỷ tinh nhỏ, đặt nằm ngang trên một giá đỡ, được hàn kín hai đầu. Chính giữa bên trong có một giọt thủy ngân nhỏ (hình bên). Nếu đốt nóng đầu A thì thanh thuỷ tinh sẽ :
A. nghiêng về đầu A
B. vẫn thăng bằng
C. nghiêng về đầu B
D. không rõ kết quả
Các tấm tôn lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng để:
A. làm cho đẹp
B. không co dãn
C. tiết kiệm vật liệu
D. một ý khác
Khi một vật rắn được làm nóng lên thì :
A. khối lượng của vật tăng lên
B. thể tích của vật tăng lên
C. trọng lượng của vật tăng lên
D. trọng lượng riêng của vật tăng lên
Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều nào sau đây là đúng :
A. rắn – lỏng – khí
B. lỏng – rắn – khí
C. lỏng – khí – rắn
D. khí – lỏng – rắn
Lau khô thành ngoài một cốc nước đựng nước đá, một lúc sau ta thấy bên ngoài thành cốc lại bị ướt.
nước đá bốc hơi, gặp không khí nóng, đọng lại ở thành cốc.
nước đá bốc hơi, bị thành cốc cản và đọng lại.
hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại
nước thấm từ trong ra ngoài cốc.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào liên quan đến sự nóng chảy
sương đêm đọng trên lá cây
phơi khăn ướt, một thời gian sau, khăn khô.
đổ nươc thật đầy vào ấm, đun lên, nước bị tràn.
lấy cục nươc đá từ trong tủ lạnh ra, sau một thời gian, đá tan ra
trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật có đặc điểm gì ?
A. giảm đi
B. không đổi
C. tăng lên
D. lúc đầu tăng lên, sau không đổi
Sự bay hơi có đặc điểm gì :
Có sự chuyển thể từ thể rắn sang thể khí
Chỉ xảy ra đối với nước
Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định
Các câu trên đều sai.
II. Tự luận :
Đổi các đơn vị sau sang các đơn vị tương ứng	(1 đ)
200C = .0F
1220F = .0C	
Bỏ một cục nước đá vào nồi, đun nóng và theo dõi nhiệt độ, ta có bảng sau :	(2 đ)
t(phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
t(0C)
-15
-10
0
0
0
20
40
60
80
100
100
100
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ.
Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 2 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 9 đến phút thứ 11. Tại sao em lại cho là như vậy
t (0C)
t (phút)
Chúc các em làm bài thi tốt
Họ và tên : 	 Lớp 6.
Điểm
Đề thi học kỳ II môn vật lý 6
Thời gian làm bài : 45 phút
(Học sinh làm bài thi vào đề)
Đề lẻ
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (hoặc đúng nhất)	(7 điểm)
Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế rượu là : 
A. 00C 
B. 420C
C. 800C
D. 1000C
Khi hơ nóng một băng kép đống – thép, băng kép bị cong đi vì :
thanh đồng dài ra, thanh thép ngắn lại nên băng kép bị cong đi
thanh đồng dài ra, thanh thép không dài ra nên băng kép bị cong đi
do trọng lực của băng kép kéo băng kép bị cong đi
cả hai thanh đồng – thép đều dài ra, nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau.
Bên trong những vật sau, vật nào có băng kép :
A. tủ lạnh
B. nồi cơm điện
C. bình nóng- lạnh
D. tất cả các vật trên
Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là :
A. 00C và 1000C
B. -1000C và 1000C
C. 00C và 420C
D. 370C và 1000C
Làm nóng một lượng nước đựng trong bình từ 200C đến 240C, khối lượng riêng của nước thay đổi như thế nào ?
A. tăng lên 
B. không đổi
C. giảm đi
D. không rõ kết quả
Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi :
A. nhiệt kế thuỷ ngân
B. nhiệt kế ý tế
C. nhiệt kế rượu
D. cả 3 loại trên
Các tấm tôn lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng để:
A. không co dãn
B. làm cho đẹp
C. tiết kiệm vật liệu
D. một ý khác
A
B
Một ống thuỷ tinh nhỏ, đặt nằm ngang trên một giá đỡ, được hàn kín hai đầu. Chính giữa bên trong có một giọt thủy ngân nhỏ (hình bên). Nếu đốt nóng đầu B thì thanh thuỷ tinh sẽ :
A. nghiêng về đầu A
B. nghiêng về đầu B
C. vẫn thăng bằng
D. không rõ kết quả
Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít nào sau đây là đúng :
A. rắn – lỏng – khí
B. rắn – khí – lỏng
C. khí – lỏng – rắn
D. lỏng – khí – rắn
Lau khô thành ngoài một cốc nước đựng nước đá, một lúc sau ta thấy bên ngoài thành cốc lại bị ướt.
 Nước thấm từ trong ra ngoài cốc.
Nước đá bốc hơi, bị thành cốc cản và đọng lại.
Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại
Nước đá bốc hơi, gặp không khí nóng, đọng lại ở thành cốc 
Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì :
A. trọng lượng riêng của vật giảm đi 
B. trọng lượng của vật giảm đi
C. thể tích của vật giảm đi 
D. khối lượng của vật giảm đi
Trong thời gian sôi, nhiệt độ của vật có đặc điểm gì ?
A. tăng lên 
B. không đổi
C. giảm đi
D. lúc đầu giảm đi, sau không đổi
Sự sôi có đặc điểm gì :
có sự chuyển thể từ thể rắn sang thể khí
xảy ra ở một nhiệt độ nhất định
chỉ xảy ra đối với nước
các câu trên đều sai.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào liên quan đến sự ngưng tụ
lấy cục nươc đá từ trong tủ lạnh ra, sau một thời gian, đá tan ra
sương đêm đọng trên lá cây
phơi khăn ướt, một thời gian sau, khăn khô.
đổ nươc thật đầy vào ấm, đun lên, nước bị tràn.
II. Tự luận :
1. Đổi các đơn vị sau sang các đơn vị tương ứng	(1 đ)
250C = .0F
2120F = .0C	
2. Bỏ một cục nước đá vào nồi, đun nóng và theo dõi nhiệt độ, ta có bảng sau :	(2 đ)
t(phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
t(0C)
-15
-10
0
0
0
20
40
60
80
100
100
100
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ.
Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 2 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 9 đến phút thứ 11. Tại sao em lại cho là như vậy
t (0C)
Chúc các em làm bài thi tốt
t (phút)

File đính kèm:

  • docDe thi hoc ky II Ly 6.doc
Đề thi liên quan