Đề thi học kỳ II ( năm học 2006- 2007) môn công nghệ lớp 9

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II ( năm học 2006- 2007) môn công nghệ lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ A	Đề thi HỌC KỲ II
( Năm học 2006- 2007)
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9.
( Thời gian 45ph)
Chọn câu đúng nhất và trả lời vào bảng trắc nghiệm:( 5 đ ) 
Câu 1) Trong mạch đèn huỳnh quang Tắcte được mắc như sau:
	A) Mắc nối tiếp với bóng đèn	B) Mắc song song với bóng đèn.
	C) Mắc nối tiếp với chấn lưu.	D) Mắc song song với chấn lưu.
Câu 2) Chấn lưu trong đèn huỳnh quang được mắc như sau:
Mắc nối tiếp với công tắc, cầu chì và bóng đèn.
Mắc nối tiếp với công tắc, cầu chì và song song với bóng đèn.
Mắc song song với công tắc, cầu chì và bóng đèn.
Mắc song song với công tắc, nối tiếp với cầu chì và bóng đèn.
Câu 3) Ánh sáng phát ra của đèn huỳnh quang phụ thuộc vào:
	A) Chất khí trong bóng.	B) lớp bột huỳnh quang trong bóng.
	C) Hiệu điện thế của mạng điện.	D) Độ mạnh của chấn lưu.
Câu 4) Mạch điện 1 cầu chì bảo vệ 2 công tắc điều khiền 2 đèn được mắc như sau:
Công tắc nối tiếp với đèn rồi mắc song song với nhau.
Mỗi công tắc được mắc song song với đèn.
Hai công tắc mắc song song với nhau ,nối tiếp với 2 đèn.
Hai đèn mắc song song với nhau ,rồi nối tiếp với 2 công tắc.
Câu 5) Cầu chì bảo vệ trong mạch điện phải phù hợp với:
	A) Hiệu điện thế định mức.	B) Cường độ dòng điện định mức.
	C) Công suất định mức của thiết bị.	D) Số lượng thiết bị trong mạch.
Câu 6) Có một đèn muốn đóng, ngắt mạch ở 2 nơi ta phải dùng:
	A) Hai công tắc 3 cực.	B) Hai công tắc đơn một cực.
	C) Một công tắc 3 cực, 1 công tắc một cực.	D) Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 7) Công tắc 3 cực có thể dùng như sau:
	A) Phối hợp với công tắc khác trong mạch.	B) Mạch đèn cầu thang.
	C) Dùng để chuyển đổi đèn sáng.	D) Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 8) Các thiết bị tối thiểu trong mạch chuyển đổi đèn sáng như sau:
Một cầu chì, 1 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn.
Một cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn.
Một cầu chì, 1 ổ cắm, 2 công tắc 3 cực, 2 đèn.
Hai cầu chì, 1 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn.
Câu 9) Qui trình lắp đặt mạch điện được tiến hành như sau:
	A) Vạch dấu, khoan lỗ bảng điện, lắp đặt thiết bị, nối dây và kiểm tra
	B) Khoan lỗ bảng điện, vạch dấu, lắp đặt thiết bị, nối dây và kiểm tra
	C) Khoan lỗ bảng điện, vạch dấu, lắp đặt thiết bị, nối dây và kiểm tra
	D) Khoan lỗ bảng điện, lắp đặt thiết bị, vạch dấu nối dây và kiểm tra
Câu 10) Khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ta phải kiểm tra các vấn đề sau:
	A) Kiểm tra dây dẫn, kiểm tra cách điện.	B) Kiểm tra thiết bị điện.
	C) Kiểm tra các đồ dùng điện.	D) Cả 3 ý trên đều đúng. 
Câu 11) Các mạch điện nhánh trong nhà so với mạch chính phải mắc như sau:
	A) Mắc song song từ mạch chính	B) Mắc nối tiếp từ mạch chính.
	C) Có thể mắc song song hoặc nối tiếp.	D) Mắc độc lập với nhau.
Câu 12) Các thiết bị cơ bản dùng để lắp mạch đèn cầu thang gồm có:
1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 2 đèn.
1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 đèn.
2 cầu chì, 1 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 1 đèn.
2 cầu chì, 2 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn.
Câu 13) Mạch điện cơ bản nhất là mạch:
A) 1 cầu chì,1 công tắc đơn,1 ổ cắm, 1 đèn.	B) 1 cầu chì .1 công tắc đơn,1 ổ cắm,2 đèn
	C) 1 cầu chì, 2 công tắc đơn,1 ổ cắm, 2 đèn.	D) 1 cầu chì,1 công tắc đơn,2 ổ cắm,1 đèn.
Câu 14) Có 1 mạch nhánh dùng cho đèn (220V- 100W) ,và 1 bàn là điện (220V-1000W),thì
cường độ dòng điện định mức qua cầu chì trong mạch này phải là:
A) 5 Ampe	B) 6 Ampe
	C) 4 Ampe	D) 6,5 Ampe
Câu 15) Tổng tiết diện dây dẫn khi lắp đặt dây trong ống phải đảm bảo yêu cầu sau:
	A) Không vượt quá 40% tiết diện ống	B) Không vượt quá 60% tiết diện ống
	C) Không vượt quá 50% tiết diện ống	D) Không vượt quá 70% tiết diện ống
Câu 16) Công tắc mắc vào mạch điện như sau:
	A) Mắc nối tiếp với đèn và cầu chì.	B) Mắc nối tiếp với ổ cắm và cầu chì. 
	C) Mắc nối tiếp cầu chì. song song với đèn . 	D) Cả 3 cách mắc trên đều được.
Câu 17) Để an toàn điện tuyệt đối ta phải lắp đặt dây dẫn như sau:
	A) Lắp đặt dây kiểu ngầm.	B) Lắp đặt dây kiểu nổiãi trong ống.
	C) Cả 2 ý trên đều đúng.	D) Cả 2 ý trên đều sai.
Câu 18) Số lượng thiết bị lắp trong mỗi mạch nhánh có thể:
	A) Giống nhau.	B) Khác nhau.
	C) Tuỳ theo yêu cầu sử dụng của mạch.	D) Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 19) Khi kiềm tra các đồ dùng điện ta phải kiểm tra như sau:
	A) Kiểm tra sự cách điện với võ kim loại.	B) Kiểm tra dây dẫn điện vào đồ dùng.
	C) Kiểm tra sự hoạt động của đồ dùng.	D) Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 20) Các thiết bị điện bao gồm:
	A) Cầu chì, công tắc, ổ cắm, đuôi đèn.	B) Cầu chì, công tắc, ổ cắm,bàn ủi điện.
	C) Bóng đèn, máy sấy,khoan điện, cầu dao.	D) Các ý trên đều đúng.
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
CHỌN
II) Vẽ sơ đồ lắp ráp các mạch điện nhánh sau :( 5 đ)
Mạch 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 2 công tắc điều khiển 3 đèn.
Mạch đèn cầu thang phối hợp 1 công tắc điều khiển 1 đèn tròn. 
ĐỀ B	Đề thi HỌC KỲ II
( Năm học 2006- 2007)
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9.
( Thời gian 45ph)
Chọn câu đúng nhất và trả lời vào bảng trắc nghiệm:( 5 đ ) 
Câu 1) Để an toàn điện tuyệt đối ta phải lắp đặt dây dẫn như sau:
	A) Lắp đặt dây kiểu ngầm.	B) Lắp đặt dây kiểu nỗi trong ống.
	C) Cả 2 ý trên đều sai.	D) Cả 2 ý trên đều đúng.
Câu 2) Ánh sáng phát ra của đèn huỳnh quang phụ thuộc vào:
	A) Chất khí trong bóng.	B) lớp bột huỳnh quang trong bóng.
	C) Hiệu điện thế của mạng điện.	D) Độ mạnh của chấn lưu.
Câu 3) Trong mạch đèn huỳnh quang con mồi được mắc như sau:
	A) Mắc nối tiếp với bóng đèn	B) Mắc song song với chấn lưu. 
	C) Mắc nối tiếp với chấn lưu.	D) Mắc song song với bóng đèn.
Câu 4) Khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ta phải kiểm tra các vấn đề sau:
	A) Kiểm tra dây dẫn, kiểm tra cách điện.	B) Kiểm tra thiết bị điện.
	C) Kiểm tra các đồ dùng điện.	D) Cả 3 ý trên đều đúng. 
Câu 5) Công tắc 3 cực có thể dùng như sau:.
	A) Phối hợp với công tắc khác trong mạch.	B) Dùng để chuyển đổi đèn sáng.
	C) Mạch đèn cầu thang	D) Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 6) Tổng tiết diện dây dẫn khi lắp đặt dây trong ống phải đảm bảo yêu cầu sau:
	A) Không vượt quá 40% tiết diện ống	B) Không vượt quá 60% tiết diện ống
	C) Không vượt quá 50% tiết diện ống	D) Không vượt quá 70% tiết diện ống
Câu 7) Cầu chì bảo vệ trong mạch điện phải phù hợp với: 
	A) Cường độ dòng điện định mức	B) Hiệu điện thế định mức.
	C) Công suất định mức của thiết bị.	D) Số lượng thiết bị trong mạch.
Câu 8) Có một mạch đèn muốn đóng ,ngắt mạch ở 2 nơi ta phải dùng:	
A) Hai công tắc đơn một cực.	B) Hai công tắc 3 cực.
	C) Một công tắc 3 cực, 1 công tắc một cực.	D) Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 9) Các mạch điện nhánh trong nhà so với mạch chính phải mắc như sau:
	A) Mắc song song từ mạch chính	B) Mắc nối tiếp từ mạch chính.
	C) Có thể mắc song song hoặc nối tiếp.	D) Mắc độc lập với nhau.
Câu 10) Mạch điện cơ bản nhất là mạch: 
	A) 1 cầu chì .1 công tắc đơn,1 ổ cắm,2 đèn	B) 1 cầu chì,1 công tắc đơn,1 ổ cắm,1 đèn.
C) 1 cầu chì,2 công tắc đơn,1 ổ cắm,2 đèn.	D) 1 cầu chì,1 công tắc đơn,2 ổ cắm,1 đèn.
Câu 11) Có 1 mạch nhánh dùng cho đèn (220V- 100W) ,và 1 bàn ủi điện (220V-1000W),thì
cường độ dòng điện định mức qua cầu chì trong mạch này phải là:
A) 4 Ampe	B) 6 Ampe
	C) 5Ampe	D) 6,5 Ampe
Câu 12) Công tắc mắc vào mạch điện như sau:
	A) Mắc nối tiếp với đèn và cầu chì.	B) Mắc nối tiếp với ổ cắm và cầu chì. 
	C) Mắc nối tiếp cầu chì. song song với đèn . 	D) Cả 3 cách mắc trên đều được.
Câu 13) Số lượng thiết bị lắp trong mỗi mạch nhánh có thể:
	A) Giống nhau.	B) Khác nhau.
	C) Tuỳ theo yêu cầu sử dụng của mạch.	D) Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 14) Khi kiềm tra các đồ dùng điện ta phải kiểm tra như sau:
	A) Kiểm tra sự cách điện với võ kim loại.	B) Kiểm tra dây dẫn điện vào đồ dùng.
	C) Kiểm tra sự hoạt động của đồ dùng.	D) Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 15) Các thiết bị điện bao gồm:
	A) Cầu chì, công tắc, ổ cắm, đuôi đèn.	B) Cầu chì, công tắc, ổ cắm,bàn ủi điện.
	C) Bóng đèn, máy sấy,khoan điện, cầu dao.	D) Các ý trên đều đúng.
Câu 16) Chấn lưu trong đèn huỳnh quang được mắc như sau:
Mắc nối tiếp với công tắc, cầu chì và song song với bóng đèn.
Mắc nối tiếp với công tắc, cầu chì và bóng đèn.
Mắc song song với công tắc, cầu chì và bóng đèn.
Mắc song song với công tắc, nối tiếp với cầu chì và bóng đèn.
Câu 17) Mạch điện 1 cầu chì bảo vệ 2 công tắc điều khiền 2 đèn được mắc như sau:
Công tắc nối tiếp với đèn rồi mắc song song với nhau.
Mỗi công tắc được mắc song song với đèn.
Hai công tắc mắc song song với nhau ,nối tiếp với 2 đèn.
Hai đèn mắc song song với nhau ,rồi nối tiếp với 2 công tắc.
Câu 18) Các thiết bị cơ bản dùng để lắp mạch đèn cầu thang gồm có:
1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 đèn.
B) 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 2 đèn.
2 cầu chì, 1 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 1 đèn.
2 cầu chì, 2 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn.
Câu 19) Các thiết bị tối thiểu trong mạch chuyển đổi đèn sáng như sau:
Hai cầu chì, 1 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn.
Một cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn.
Một cầu chì, 1 ổ cắm, 2 công tắc 3 cực, 2 đèn.
Một cầu chì, 1 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn.
Câu 20) Qui trình lắp đặt mạch điện được tiến hành như sau:
	A) Vạch dấu, khoan lỗ bảng điện, lắp đặt thiết bị, nối dây và kiểm tra
	B) Khoan lỗ bảng điện, vạch dấu, lắp đặt thiết bị, nối dây và kiểm tra
	C) Khoan lỗ bảng điện, vạch dấu, lắp đặt thiết bị, nối dây và kiểm tra
	D) Khoan lỗ bảng điện, lắp đặt thiết bị, vạch dấu nối dây và kiểm tra
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
CHỌN
II) Vẽ sơ đồ lắp ráp các mạch điện nhánh sau :( 5 đ)
1)Mạch 1 cầu chì, 2 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 2 đèn.
2)Mạch đèn cầu thang phối hợp 1ổ cắm để lấy điện. 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9
	( Năm học 06-07)
ĐỀ A
I)BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
CHỌN
B
A
B
A
B
A
D
A
A
D
A
B
A
A
A
A
C
D
D
A
IIVẼ MẠCH ĐIỆN
 	Mạch 1) Vẽ đúng cầu chì	(0,5đ)
Vẽ đúng ổ cắm 1	(0,5đ)
Vẽ đúng ổ cắm 2	(0,5đ)
Vẽ đúng công tắc	(0,5đ)
Vẽ đúng 2 đèn song song cho 1 công tắc	(0,5đ)
Mạch 1) Vẽ đúng cầu chì	(0,5đ)
Vẽ đúng mạch cầu thang	(1đ)
Vẽ phối hợp đúng 1 ổ cắm 	(1đ)
---------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9
ĐỀ B	( Năm học 06-07)
I)BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
CHỌN
D
B
D
D
D
A
A
B
A
B
C
A
D
D
A
B
A
A
D
A
IIVẼ MẠCH ĐIỆN
	Mạch 1) Vẽ đúng cầu chì	(0,5đ)
Vẽ đúng công tắc ổ cắm	(0,5đ)
Vẽ đúng công tắc điều khiển 1 đèn. 	(0,5đ)
Vẽ đúng công tắc điều khiển 2 đèn	(0,5đ)
Vẽ đúng 2 đèn song song cho 1 công tắc	(0,5đ)
Mạch 1) Vẽ đúng cầu chì	(0,5đ)
Vẽ đúng mạch cầu thang	(1đ)
Vẽ công tắc điều khiển 1 đèn. 	(1đ)
Họ và tên :……………………………………………………………………………………………..	
ĐỀ 2
Lớp : 8A…… THCS Nguyễn Thế Bảo 
 KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2007 –2008.
 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 – THỜI GIAN : 45 PHÚT.
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) 
 * Chọn và khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất: (Từ câu 1 đến câu 4)
1/ Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? (0,25điểm)
A. Cầu chì	B. Cầu dao	C. Phích cắm điện	D. Ổ cắm điện
2/ Đồ dùng điện loại điện-cơ là loại đồ dùng biến đổi: (0,25điểm)
A. Điện năng thành quang năng	B. Điện năng thành nhiệt năng
C. Điện năng thành cơ năng	D. Cả A, B, C đều đúng
3/ Đèn huỳnh quang có ưu điểm so với đèn sợi đốt là:(0,25điểm)
A. Không cần chấn lưu	B. Tiết kiệm điện năng	
C. Ánh sáng liên tục	D. Giá thành rẻ
4/ Quạt điện là đồ dùng điện loại: (0,25điểm)
A. Điện-nhiệt	B. Điện-cơ và điện-quang 	C. Điện-quang	D. Điện-cơ
* Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (.........) vào các câu sau đây để được câu trả lời đúng:
	5/ (1điểm) 
- Dây đốt nóng của bàn là điện được làm bằng hợp kim ..................................................
- Nguyên lí làm việc của bàn là điện là khi đóng điện, ..................................... chạy trong ...........................
................... toả nhiệt, nhiệt được tích vào .......................... của bàn là làm nóng bàn là.
	6/ (1điểm) Đánh dấu X vào cột Đ những câu em cho là đúng, S những câu em cho là sai:
NỘI DUNG
Đ
S
1. Đèn sợi đốt phải mồi phóng điện bằng tắc te và chấn lưu
2. Đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng hơn đèn sợi đốt
3. Quạt điện, máy bơm nước được xếp vào đồ dùng loại điện-cơ
4. Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện là đồ dùng loại điện-quang
5. Đơn vị tính công suất định mức của máy biến áp 1 pha là W
6. Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là từ 18 giờ đến 22 giờ
II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7điểm) 
1/ Một máy biến áp 1 pha có: U1 = 110V; U2=220V; N2=473 vòng. (3điểm)
	a. Máy biến áp trên là máy biến áp tăng áp hay giảm áp? Tính số vòng dây cuộn sơ cấp N1? 
	b. Khi điện áp sơ cấp U2 =210V, nếu không điều chỉnh số vòng dây thì điện áp sơ cấp bằng bao nhiêu?
2/ Một gia đình sử dụng các đồ dùng điện trong ngày như sau: (4điểm)
TT
Tên đồ dùng điện
Công suất P(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t (h)
Tiêu thụ điện năng trong ngày A (Wh)
1
Ti vi
172
1
8
2
Máy bơm nước
736
1
3
3
Nồi cơm điện
145
1
4
4
Quạt điện
45
2
10
5
Đèn huỳnh quang
40
3
5
	Giả sử, điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì trong 1 tháng (30 ngày) gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền điện? Biết 1kWh giá 750 đồng.
Họ và tên :……………………………………………………………………………………………..	
ĐỀ 1
Lớp : 8A…… Trường THCS Nguyễn Thế Bảo 
 KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2007 –2008.
 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 – THỜI GIAN : 45 PHÚT.
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
 * Chọn và khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất: (Từ câu 1 đến câu 4)
1/ Dây đốt nóng của bàn là điện được làm bằng vật liệu: (0,25điểm)
A. Vonfram	B. Vonfram phủ Bari-oxit	C. Niken-crom	D. Fero-crom
2/ Trên nồi cơm điện có ghi 220V, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là: (0,25điểm)
A. Cường độ dòng điện định mức của nồi cơm điện	B. Điện áp định mức của nồi cơm điện
C. Công suất định mức của nồi cơm điện	 	D. Dung tích soong của nồi cơm điện
3/ Hành động nào dưới đây là sai: (0,25điểm)
A. Xây nhà xa đường dây điện cao áp	B. Thả diều nơi không có dây điện
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp	D. Đứng ở xa nhìn lên đường dây điện cao áp
4/ Khi sửa chữa điện ta không nên: (0,25điểm)
A. Ngắt áptômát, rút phích cắm điện	B. Rút nắp cầu chì và cắt cầu dao
C. Cắt cầu dao, rút phích cắm điện và ngắt áptômát	D. Dùng tay trần chạm vào dây trần dẫn điện
	5/ Hãy nối các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng: (1điểm)
A
B
1. Áptômát là thiết bị dùng để
2. Công tắc là thiết bị dùng để
3. Phích cắm điện và ổ điện dùng để
4. Bóng đèn điện biến
5. Động cơ điện biến
6. Máy biến áp dùng để
A. điện năng thành quang năng
B. tự động ngắt mạch khi quá tải hay ngắn mạch
C. biến đổi điện áp
D. biến đổi điện năng thành nhiệt năng
E. đóng cắt mạch điện
F. lấy điện sử dụng
G. điện năng thành cơ năng
* Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (……..) ở các câu sau đâu để được câu trả lời đúng: (1điểm)
	6/ Điện trở của dây đốt nóng phụ thuộc vào…………. ……………………………………….. của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ ……………………….………với chiều dài l và tỉ lệ……………………………………….. với tiết diện của dây đốt nóng. 
- Đơn vị của điện trở là ………………………………., kí hiệu là ……………………….
- Yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có ………………………………………………………………… và chịu được nhiệt độ cao. 
II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7điểm) 
1/ Một máy biến áp 1 pha có: U1 = 220V; U2=110V; N1=440 vòng; N2=220 vòng. (3điểm)
	a. Máy biến áp trên là máy biến áp tăng áp hay giảm áp? Tại sao? 
	b. Khi điện áp sơ cấp U1=210V, nếu không điều chỉnh số vòng dây thì điện áp thứ cấp bằng bao nhiêu?
2/ Một gia đình sử dụng các đồ dùng điện trong ngày như sau: (4điểm)
TT
Tên đồ dùng điện
Công suất P(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t (h)
Tiêu thụ điện năng trong ngày A (Wh)
1
Ti vi
70
2
8
2
Quạt điện
75
1
8
3
Đèn huỳnh quang
45
2
4
4
Đèn sợi đốt
75
1
2
5
Đèn compact
20
1
3
	Giả sử, điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì trong 1 tháng (30 ngày) gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền điện? Biết 1kWh giá 550 đồng.

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Cong Nghe Ky II(1).doc