Đề thi học kỳ II năm học 2007 - 2008 môn: Vật lý (khối 11 - Trường THPT Vĩnh Cửu) - Mã đề: L111
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II năm học 2007 - 2008 môn: Vật lý (khối 11 - Trường THPT Vĩnh Cửu) - Mã đề: L111, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008 TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU MÔN : VẬT LÝ (Khối 11 CB) Mã đề : L111 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề này có 02 trang) Câu 1. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với: A. Điện trở của mạch. B. Độ lớn từ thông qua mạch. C. Diện tích của mạch. D. Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. Câu 2. Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là: A. B. C. 2 D. Câu 3. Một êlectron bay vuông góc với các đường sức một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của êlectron là: A. 1,6.106 m/s. B. 108 m/s. C. 1,6.109 m/s. D. 109 m/s. Câu 4. Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ: A. tăng lần. B. chưa đủ dữ kiện xác định. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 5. Cảm ứng từ của một dòng điện thẳng tại điểm M cách dây dẫn mang dòng điện 2cm có độ lớn là 1,5.10-5T. Giá trị cường độ dòng điện: A. 4,5A. B. 1,5A. C. 6A. D. 3A. Câu 6. Mắt nhìn được xa nhất khi: A. Thủy tinh thể không điều tiết. B. Đường kính con ngươi nhỏ nhất. C. Đường kính con ngươi lớn nhất. D. Thủy tinh thể điều tiết cực đại. Câu 7. Một dòng điện chạy trong một vòng dây tròn gồm 10 vòng dây có bán kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là: A. p.10-4T. B. 0,2T. C. 0,6T. D. 0,5T. Câu 8. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1 m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là: A. 600. B. 450. C. 300. D. 00. Câu 9. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống là: A. 2000 mJ. B. 4J. C. 2 mJ. D. 4 mJ. Câu 10. Dòng điện cảm ứng biến mất khi: A. đưa nam châm lại gần vòng dây. B. đưa nam châm ra xa vòng dây . C. có sự biến thiên của từ thông. D. không có sự biến thiên của từ thông. Câu 11. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có cường độ 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm là: A. 0,4.10-6T. B. 5.10-7T. C. 4.10-6T. D. 3.10-7T. Câu 12. Câu nào dưới đây không đúng: A. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần như bằng cường độ chùm sáng tới. D. Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm sáng khúc xạ. Câu 13. Độ biến thiên từ thông khi diện tích vòng dây thay đổi: A. Cả 3 câu kia đều đúng. B. C. D. Câu 14. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm: A. Sắt và hợp chất của sắt. B. Niken và hợp chất của niken. C. Nhôm và hợp chất của nhôm. D. Côban và hợp chất của côban. Câu 15. Lực từ tác dụng lên dây dẫn không phụ thuộc vào: A. Độ lớn cảm ứng từ. B. Điện trở dây dẫn. C. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. D. Chiều dài dây dẫn mang dòng điện. Câu 16. Con ngươi của mắt có tác dụng: A. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt. B. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. C. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não. Câu 17. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 24 cm, dùng một kính có độ tụ 50/3 dp đặt cách mắt 6 cm. Độ bội giác khi người này ngắm chừng ở 20 cm là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 18. Một người mắt tốt đặt một kính lúp có tiêu cự 6 cm trước mắt 4 cm. Để quan sát mà không phải điều tiết thì vật phải đặt cách kính : A. 7 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 6 cm. Câu 19. Cho chiết suất của nước bằng 4/3 , của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi chiếu ánh sáng từ: A. Từ benzen vào thủy tinh flin. B. Từ benzen vào nước. C. Từ chân không vào thủy tinh flin. D. Từ nước vào thủy tinh flin. Câu 20. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết qua kính lúp thì có độ bội giác bằng 4. Độ tụ của kính này là: A. 16 dp. B. 25 dp. C. 8 dp. D. 6,25 dp. Câu 21. Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện ngược chiều chạy qua thì hai dây dẫn: A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đều dao động. Câu 22. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường: A. thẳng song song và cách đều nhau. B. song song. C. thẳng . D. thẳng song song. Câu 23. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là: A. thủy tinh thể. B. tịch thủy tinh. C. thủy dịch. D. giác mạc. Câu 24. Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: A. 300. B. 400. C. 200. D. 500. Câu 25. Chọn câu đúng: A. Từ thông là một đại lượng vô hướng B. Từ thông qua một mặt chỉ phụ thuộc vào độ lớn của diện tích mà không phụ thuộc vào độ nghiêng của mặt. C. Từ thông là một đại lượng luôn luôn dương vì nó tỉ lệ với số đường sức đi qua diện tích chứa từ thông. D. Từ thông là một đại lượng có hướng. Câu 26. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là: A. Gương phẳng. B. Gương cầu. C. Cáp dẫn sáng trong nội soi. D. Thấu kính. Câu 27. Trong một mạch điện, một ống dây có độ tự cảm L=0,06 H có dòng điện giảm đều từ I1= 0,2 A đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 0,2 phút. Tính suất điện động tự cảm trong mạch: A. B. C. D. Câu 28. Lực nào sau đây không phải là lực từ: A. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau. B. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện. C. Lực trái đất tác dụng lên vật nặng. D. Lực trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam. Câu 29. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính: A. hội tụ có tiêu cự 50 cm. B. hội tụ có tiêu cự 25 cm. C. phải đeo kính hội tụ để sửa tật của mắt. D. phân kì có tiêu cự 50 cm. Câu 30. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới: A. luôn lớn hơn 1. Trang 01 Mã đề NC101 B. luôn nhỏ hơn 1. C. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. D. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.Trang 01 Mã đề NC101 Trang 01 Mã đề NC101
File đính kèm:
- de111.doc