Đề thi học kỳ II năm học 2010 – 2011 Môn: Ngữ Văn ; Khối : 11 Trường THPT Võ Giữ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II năm học 2010 – 2011 Môn: Ngữ Văn ; Khối : 11 Trường THPT Võ Giữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Môn: Ngữ văn ; Khối : 11 MÃ ĐỀ: 111 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi. Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề (nếu có) vào tờ giấy làm bài.) I- PHẦN CHUNG (5đ): (Bắt buộc đối với cả học sinh học chủ đề tự chọn nâng cao và cả học sinh không học chủ đề tự chọn nâng cao) Phần trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Đặc điểm nào không đúng của Tiếng việt với tư cách loại hình ngôn ngữ đơn lập a. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng b. Ngôn ngữ đơn âm tiết c. Tất cả các từ đều không biến đổi hình thái d. Biện pháp chủ yếu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau là trật tự từ và hư từ Câu 2: Nội dung phân tích nào đối với câu sau đây không nói lên đặc điểm loại hình Tiếng Việt “Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò” a. Có hiện tượng sử dụng từ đồng âm b. Các từ không biến đổi hình thái c. Các ý nghĩa ngữ pháp của các từ được biểu thị bằng cách sắp xếp trật tự từ d. Các tiếng có cấu tạo theo mô hình cố định, tối thiểu gồm có âm chính và thanh điệu Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái Một câu có thể không có nghĩa sự việc nhưng phải có nghĩa tình thái Nghĩa tình thái biểu lộ thái độ, tâm trạng của người được nói đến trong câu Nghĩa tình thái phản ánh thái độ, tâm trạng, tình cảm, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe Câu 4: Câu nào sau đây không chỉ nghĩa tình thái: mức độ tin cậy đối với sự việc? Đánh Việt Bắc quả là chẳng dễ Chúng tôi xử thế này quả thật là không phải Hắn không có lý gì để mà rụt rè quá thế Lẽ tất nhiên là tôi tìm cách không đi ăn giỗ để ở nhà Câu 5: Lưu biệt khi xuất dương được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Khi Phan Bội Châu tiễn bạn xuất dương Trước khi Phan Bội Châu xuất dương tìm đường cứu nước Khi Phan Bội Châu bị bắt ở Thượng Hải và buộc phải về nước Sau khi Phan Bội Châu xuất dương tìm đường cứu nước Câu 6: Hình ảnh dòng sông trong bài thơ Tràng giang là biểu tượng cho điều gì? a. Nỗi buồn nhân thế b. Dòng sông nhân thế c. Không gian vũ trụ vô tận d. Cả 3 đáp án trên Câu 7: Câu nào sau đây không phải là ý nghĩa của câu thơ “sao anh không về chơi thôn Vĩ”? Lời trách nhẹ nhàng nhân vật trữ tình trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Lời mời gọi tha thiết của cô gái thôn Vĩ Dạ với nhà thơ Là lời người mẹ trách giận người con đi xa sao nhãng quê nhà Lời nhà thơ tự trách, tự hỏi mình, là lời ước ao của người đi xa mong được về lại thôn Vĩ Câu 8: Theo Phan Châu Trinh thì luân lí xã hội trong bài Về luân lí xã hội ở nước ta ? a . Là luân thường, đạo lí gia đình thời trung cổ b. Là luân lí gia đình và luân lí quốc gia c. Là luân lí của chủ nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con người d. Cả ba ý trên đều đúng Câu 9: Bài Một thời đại trong thi ca là tiểu luận mở đầu cuốn thi nhân Việt Nam đúng hay sai? a. Đúng b. Sai Câu 10: Hoài Thanh được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm nào? a.1996 b.1997 c.2000 d.2001 Câu 11: Bài Chiều tối mang vẻ đẹp: a. Cổ điển b. Hiện đại c. Vừa cổ điển, vừa hiện đại d. Thơ ca trung đại Câu 12: Đọc Từ ấy có thể nhận thấy: a. Niềm vui sướng say mê, mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng b. Tác dụng của lí tưởng đó đối với cuộc đời nhà thơ c. Sự gắn bó tự nguyện, chân thành của nhà thơ đối với kiếp đời cần lao d. Cả ba ý trên đều đúng Phần tự luận (5đ): Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ để thấy được tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống. I- PHẦN RIÊNG (2đ): Câu 1 ( Dành cho học sinh học tự chọn nâng cao): Em hãy viết một đoạn văn bác bỏ ý kiến sau: Muốn học giỏi môn ngữ văn chỉ cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn Câu 2 (Dành cho học sinh học không học tự chọn nâng cao): Viết một đoạn văn ngắn bác bỏ ý kiến sau: Trong lớp có bạn cho rằng không kết bạn với những người học yếu. ----------------------Hết---------------------- SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Môn: Ngữ văn ; Khối : 11 MÃ ĐỀ: 112 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi. Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề (nếu có) vào tờ giấy làm bài.) I- PHẦN CHUNG (8đ): (Bắt buộc đối với cả học sinh học chủ đề tự chọn nâng cao và cả học sinh không học chủ đề tự chọn nâng cao) Phần trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Câu nào sau đây không chỉ nghĩa tình thái: mức độ tin cậy đối với sự việc? Đánh Việt Bắc quả là chẳng dễ Chúng tôi xử thế này quả thật là không phải Hắn không có lý gì để mà rụt rè quá thế Lẽ tất nhiên là tôi tìm cách không đi ăn giỗ để ở nhà Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái Một câu có thể không có nghĩa sự việc nhưng phải có nghĩa tình thái Nghĩa tình thái biểu lộ thái độ, tâm trạng của người được nói đến trong câu Nghĩa tình thái phản ánh thái độ, tâm trạng, tình cảm, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe Câu 3: Theo Phan Châu Trinh thì luân lí xã hội trong bài Về luân lí xã hội ở nước ta ? a . Là luân thường, đạo lí gia đình thời trung cổ b. Là luân lí gia đình và luân lí quốc gia c. Là luân lí của chủ nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con người d. Cả ba ý trên đều đúng Câu 4: Câu nào sau đây không phải là ý nghĩa của câu thơ “sao anh không về chơi thôn Vĩ”? Lời trách nhẹ nhàng nhân vật trữ tình trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Lời mời gọi tha thiết của cô gái thôn Vĩ Dạ với nhà thơ Là lời người mẹ trách giận người con đi xa sao nhãng quê nhà d. Lời nhà thơ tự trách, tự hỏi mình, là lời ước ao của người đi xa mong được về lại thôn Vĩ Câu 5: Đặc điểm nào không đúng của Tiếng việt với tư cách loại hình ngôn ngữ đơn lập a. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng b. Ngôn ngữ đơn âm tiết c. Tất cả các từ đều không biến đổi hình thái d. Biện pháp chủ yếu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau là trật tự từ và hư từ Câu 6: Đọc Từ ấy có thể nhận thấy: a. Niềm vui sướng say mê, mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng b. Tác dụng của lí tưởng đó đối với cuộc đời nhà thơ c. Sự gắn bó tự nguyện, chân thành của nhà thơ đối với kiếp đời cần lao d. Cả ba ý trên đều đúng Câu 7: Nội dung phân tích nào đối với câu sau đây không nói lên đặc điểm loại hình Tiếng Việt “Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò” a. Có hiện tượng sử dụng từ đồng âm b. Các từ không biến đổi hình thái c. Các ý nghĩa ngữ pháp của các từ được biểu thị bằng cách sắp xếp trật tự từ d. Các tiếng có cấu tạo theo mô hình cố định, tối thiểu gồm có âm chính và thanh điệu Câu 8: Hoài Thanh được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm nào? a.1996 b.1997 c.2000 d.2001 Câu 9: Lưu biệt khi xuất dương được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Khi Phan Bội Châu tiễn bạn xuất dương Trước khi Phan Bội Châu xuất dương tìm đường cứu nước Khi Phan Bội Châu bị bắt ở Thượng Hải và buộc phải về nước Sau khi Phan Bội Châu xuất dương tìm đường cứu nước Câu 10: Bài Chiều tối mang vẻ đẹp: a. Cổ điển b. Hiện đại c. Vừa cổ điển, vừa hiện đại d. Thơ ca trung đại Câu 11: Hình ảnh dòng sông trong bài thơ Tràng giang là biểu tượng cho điều gì? a. Nỗi buồn nhân thế b. Dòng sông nhân thế c. Không gian vũ trụ vô tận d. Cả 3 đáp án trên Câu 12: Bài Một thời đại trong thi ca là tiểu luận mở đầu cuốn thi nhân Việt Nam đúng hay sai? a. Đúng b. Sai Phần tự luận (5đ): Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ để thấy được tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống. I- PHẦN RIÊNG (2đ): Câu 1 ( Dành cho học sinh học tự chọn nâng cao): Em hãy viết một đoạn văn bác bỏ ý kiến sau: Muốn học giỏi môn ngữ văn chỉ cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn Câu 2 (Dành cho học sinh học không học tự chọn nâng cao): Viết một đoạn văn ngắn bác bỏ ý kiến sau: Trong lớp có bạn cho rằng không kết bạn với những người học yếu. ----------------------Hết----------------------
File đính kèm:
- jdfjjfjfkdfkldfjkjjklgkklfsd;lagjero (4).doc