Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học: 2013-2014 Môn Toán - Lớp 8 Huyện Tĩnh Gia
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học: 2013-2014 Môn Toán - Lớp 8 Huyện Tĩnh Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN TĨNH GIA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2013-2014 Môn Toán - Lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (4.0 điểm) Cho biểu thức M = 1- Rút gọn M. 2- Tìm giá trị của a để biểu thức M đạt giá trị lớn nhất. Bài 2: (4.0 điểm) 1- Chứng minh rằng lập phương của một số tự nhiên n bất kỳ (n > 0) trừ đi bảy lần số tự nhiên đó luôn chia hết cho 6. 2- Giải phương trình: Bài 3: (4.0 điểm) 1- Chứng minh rằng nếu , thì: 2- Cho . Chứng minh rằng: Bài 4: (6.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD. 1- Chứng minh AD2 = AB.AC – DB.DC 2- Kẻ DE vuông góc với AB, DF vuông góc với AC. Đường thẳng qua D vuông góc với BC cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BN và CM. Chứng minh tam giác ADP cân và tam giác BND vuông cân. 3- Chứng minh bốn điểm E, F, P, Q thẳng hàng. Bài 5: (2.0 điểm) Tìm các cặp số tự nhiên (x;y) thỏa mãn: (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: ........................................................................... SBD: ................... PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN TĨNH GIA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG Môn Toán - Lớp 8 Bài Tóm tắt lời giải Biểu điểm Bài1 (4đ) 1- Điều kiện: Ta có: M = = = = = = Vậy M = với 2- Ta có M = = Vì với mọi a nên với mọi a Dấu “=” xảy ra khi Vậy MaxM = 1 khi a = 2. 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2. (4 đ) 1- Ta có: n3 – 7n = n3 – n – 6n = n(n – 1)(n + 1) – 6n Trong ba số tự nhiên liên tiếp (n – 1), n, (n + 1) có một số chia hết cho 3 và ít nhất một số chia hết cho 2. Suy ra tích n(n – 1)(n + 1) chia hết cho tích 2.3 hay n(n – 1)(n + 1) ⋮6 Mặt khác 6n⋮6 với mọi n Do đó: n(n – 1)(n + 1) – 6n ⋮6 Vậy n3 – 7n ⋮6. 2- Ta có: ; nên phương trình xác định với mọi Phương trình (thỏa mãn) Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 2. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Bài 3 (4đ) 1- Vì nên = = (với ) 2- Ta có . BĐT luôn đúng vì . 0,5 0,5 1,0 0,75 0,75 0,5 Bài 4: (6đ) 1- Trên tia đối của tia DA lấy điểm I sao cho Ta có: rABI#rADC (g-g) (*) Lại có: rADC#rBDI (g-g) Kết hợp với (*) ta có: (đpcm) 2- * Chứng minh tam giác ADP cân: Hai tam giác vuông BAN và BDN có các đường cao tương ứng là AP và DP ứng với cạnh huyền BN Do đó tam giác APD cân tại P. * Chứng minh tam giác BND vuông cân: Tứ giác AEDF có: (gt) AEDF là hình chữ nhật Mặt khác AD là đường phân giác của góc A. Do đó tứ giác AEDF là hình vuông DE = DF (1) và . Mà (gt) (cùng phụ ) (2) Xét hai tam giác vuông BED và NFD, từ (1) và (2) suy ra: r BED = r NFD (cạnh huyền – góc nhọn) BD = ND. Do đó tam giác BND vuông cân tại D. 3- AD và EF là hai đường chéo của hình vuông AEDF nên EF là đường trung trực của đoạn thẳng AD. Theo chứng minh câu a) AP = PD nên P thuộc đường trung trực của đoạn AD. Chứng minh tương tự câu a, ta cũng có , do đó Q thuộc đường trung trực của đoạn AD. Vậy 4 điểm E,F, P, Q thẳng hàng. 0, 5 0,5 0,5 0,5 0, 5 0, 5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 5: (2đ) Đặt M = = = = = = - Với x = 0 thì M = 0 y = 0 - Với x = 1 thì M = 4 y = 2 - Với lập luận được không chính phương. Vậy có 2 cặp số tự nhiên (x;y) thỏa mãn là (0;0) và (1;2). 0,5 0,25 0,25 0,75 0,25 (HS giải bằng cách khác, lập luận đúng vẫn cho điểm tối đa)
File đính kèm:
- De DA HSG toan 8 Huyen Tinh Gia Thanh Hoa.doc