Đề thi học sinh giỏi cấp thị xã năm học 2013-2014

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp thị xã năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TX GIA NGHĨA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ 
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIấM NĂM HỌC 2013-2014
Cõu I:(3 Điểm) 
 Xỏc định cỏc chất A1, A2, A3;.....;A11 và hoàn thành cỏc sơ đồ phản ứng sau:
A1 + A2 → A3 + A4
A3 + A5 → A6 + A7
A6 + A8 + A9 → A10
A10 → A11 + A8
A11 + A4 → A1 + A8 
Biết A3 là một muối clorua ; lấy 1,27 gam A3 tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư thỡ thu được 2,87 gam kết tủa.
Cõu II:(4Điểm) Dẫn luồng khớ CO dư qua hỗn hợp cỏc oxit cú số mol bằng nhau gồm: CaO; CuO; Fe3O4; Al2O3 nung núng. Kết thỳc phản ứng thu được chất rắn (A) và khớ (B). cho (A) vào H2O lấy dư được dung dịch (C) và phần khụng tan (D). Cho (D) vào dung dịch AgNO3 (số mol bằng 7/4 số mol cỏc oxit trong hỗn hợp đầu), thu được dung dịch (E) và chất rắn (F). Lấy khớ (B) cho sục qua dung dịch (C) được dung dịch (G) và kết tủa (H). Viết cỏc phương trỡnh húa học xảy ra, xỏc định thành phần của (A); (B); (C); (D); (E); (F); (G); (H).
Cõu III. (5 điểm) 
 Cho 0,81 g bột nhụm vào 200ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được 100,8 ml khớ H2 (đktc) và cũn lại 6,012 gam hỗn hợp D gồm hai kim loại. Cho dung dịch B tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, nung kết tủa đến khi khối lượng khụng thay đổi thỡ thu được 1,6 gam một oxit.
 Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra.
 Tớnh nồng độ CM của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 đó dựng
Cõu IV:(3Điểm) X là hỗn hợp hai muối cacbonat trung hũa của kim loại hoỏ trị (I) và kim loại húa trị (II). Hũa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl (vừa đủ ) thỡ thu được 3,36 lit khớ (đktc) và dung dịch Y.
	1. Nếu cụ cạn dung dịch Y thỡ thu được bao nhiờu gam hỗn hợp muối khan?
	2. Nếu tỷ lệ số mol của muối cacbonat kim loại hoỏ trị (I) với muối cacbonat kim loại húa trị (II) trong hỗn hợp X là 2:1. Nguyờn tử khối của kim loại húa trị (I) lớn hơn nguyờn tử khối của kim loại húa trị (II) là 15 đ.v.C. Hóy tỡm cụng thức phõn tử của hai muối.
Cõu V: (5Điểm) Dựng V lớt khớ CO (đktc) khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thỳc thu được kim loại và hỗn hợp khớ X. Tỷ khối của X so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lớt dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.
Xỏc định kim lọai và cụng thức húa học của oxit đú? Biết oxit đú khụng phải là Fe3O4.
Tớnh giỏ trị của V và thể tớch của SO2 (đktc) tạo ra khi cho lượng kim loại thu được ở trờn tan hết vào dung dịch H2SO4 đặc, núng dư ?
PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TX GIA NGHĨA ĐÁP ÁN 
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIấM THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ 
 NĂM HỌC 2013-2014
Cõu 
Đỏp ỏn 
Điểm
I
*Gọi cụng thức của A3 là AClx 
 AClx + xAgNO3 → xAgCl + A(NO3)x
Pt: A + 35,5x(g) 143,5x(g)
Đề: 1,27 (g) 2,87 (g) 
 A + 35,5x = . 143,5x
 A = 28x 
X
1
2
3
4
A
28
(Loại)
56
Fe
84
(Loại)
112
(Loại)
 => A là Fe
 A3 là FeCl2
*Vậy ta cú cỏc chất cần tỡm là 
 A1 : Fe A2: HCl A3: FeCl2 A4: H2
 A5: NaOH A6: Fe(OH)2 A7: NaCl A8: H2O 
 A9: O2 A10: Fe(OH)3 A11: Fe2O3
* Cỏc phương trỡnh phản ứng:
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
 FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
 Fe(OH)2 + H2O + O2 Fe(OH)3
 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
 Fe2O3 + H2 Fe + H2O
0,75đ
 1,5đ
 0,75đ
II
Đặt cụng thức của hiđroxit là R(OH)n, cụng thức oxit là R2Om (1≤n≤m≤3; n, m ẻN*)
Khối lượng chất rắn giảm đi 9 lần 
ị mgiảm đi = ị ị 
ị 
n
1
1
1
2
2
3
m 
1
2
3
2
3
3
R
64
-8
-80
128
56
192
Kết luận
Loại
Loại
Loại
Loại
Thỏa món
Loại
Kim loại R là sắt, cụng thức hiđroxit: Fe(OH)2.
Gọi x là số mol của H2SO4 phản ứng với oxit ị 
ị 
Phương trỡnh húa học:
Kết tủa thu được gồm: Fe(OH)3 0,2 mol; BaSO4 0,33 mol 
ị 
Theo sự bảo toàn nguyờn tố Fe ị 
ị a = 0,2.90=18 (g).
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
III
- Gọi số mol mỗi oxit là a mol; = 7a mol
+ Phản ứng khi cho CO dư qua hỗn hợp cỏc oxit nung núng:
CO + CuO Cu + CO2
a mol a mol a mol
4CO+ Fe3O4 3Fe+ 4CO2
 4a mol a mol 3a mol
=> Thành phần của A: Cu = a mol; Fe = 3a mol; CaO = a mol; Al2O3= a mol.
=>Thành phần khớ B: CO2 = 5a mol; CO dư.
+ Khi cho A vào nước dư:
CaO + H2O → Ca(OH)2
a mol amol
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
a mol a mol a mol
=> Thành phần dd C: Ca(AlO2)2= a mol; H2O
=> Thành phần D: Cu = a mol; Fe= 3a mol
+ Khi cho D vào dd AgNO3:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
3a 6a mol 3a mol 6a mol
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,5a mol a mol 0,5a mol a mol
=> thành phần dd E: Fe(NO3)2= 3a mol; Cu(NO3)2= 0,5a mol; H2O
=> Thành phần F: Ag= 7a mol; Cu= 0,5a mol
+ Phản ứng khi cho khớ B sục qua dd C:
CO2 + 3H2O + Ca(AlO2)2 → CaCO3 + 2Al(OH)3
a mol a mol a mol 2 amol
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
a mol a mol a mol
=> Thành phần dung dịch G: Ca(HCO3)2= a mol; H2O
=> Thành phần kết tủa H: Al(OH)3= 2a mol
IV
1. Gọi X là kim loại húa trị I đ Cụng thức của muối là X2CO3 , cú số mol là x.
Gọi Y là kim loại húa trị II đ Cụng thức của muối là YCO3 , cú số mol là y.
PTHH : 
X2CO3 + 2HCl 2XCl + CO2 + H2O (1)
 x 2x 2x x x
YCO3 + 2HCl YCl2 +CO2 + H2O (2)
 y 2y y y y
Ta cú: nCO2 = x + y = 0,15 (mol) => mCO2 = 6,6 (g)
 nH2O = x + y = 0,15 (mol) => m H2O = 2,7 (g)
 nHCl = 2x + 2y = 2.0,15 = 0,3 (mol) => m HCl = 10,95 (g)
Theo định luật bào toàn khối lượng :
Khối lượng hai muối khan thu được :
 mXCl và YCl2 = mhhA + mHCl - mCO2- mH2O 
 = 18 + 10,95 – 6,6 – 2,7 
 = 19,65 (g)
2. 
 Vỡ tỷ lệ số mol của muối cacbon nat kim loại hoỏ trị (I) với muối cacbon nat kim loại hoỏ trị (II) trong hỗn hợp X là 2:1 nờn x = 2y.
x + y = 0,15 => 2y + y = 0,15 => y = 0,05 (mol) ; x = 0,1 (mol).
Vỡ nguyờn tử khối của kim loại hoỏ trị (I) lớn hơi của kim loại hoỏ trị (II) là 15 đvc nờn X = Y + 15 .
mX2CO3 = 0,1. ( 2X + 60) = 0,1.(2Y + 90 ) = 0,2Y + 9
mYCO3 = 0,05. ( Y + 60) = 0,05Y + 3 
mA= mX2CO3 + mYCO3 = (0,2Y + 9 ) + ( 0,05Y + 3 )
 = 0,25Y = 6 => Y = 24 ( kim loại Mg)
 X = 24 + 15 = 39 ( kim loại K)
Cụng thức của hai muối là K2CO3và MgCO3.
0,25
0,25
0,75
0,75
0,75
0,75
0,5
V
1/ Gọi kim loại cần tỡm là A, oxit của nú sẽ là A2Ox
 A2Ox + xCO → 2A + xCO2 (1)
Hỗn hợp khớ X sẽ là: CO và CO2
Hấp thụ X hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 sẽ cú cỏc trường hợp sau:
* TH1: Ca(OH)2 dư
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
 nCaCO3 = (mol)
Theo phản ứng (2) => nCO2 = 0,05mol.
 => = mol
 Vậy (2A + 16x) . = 4
 => A = 32x 
x
1
2
3
4
A
32
S (loại)
64
Cu (nhận)
96
Loại
128
Loại
 Vậy kim loại cần tỡm là Cu và oxit cần tỡm là CuO
 *TH2: CO2 dư
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
 CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 ( 3 )
 nCa(OH)2= 2,5.0,025 = 0,0625 mol
Theo phản ứng (2) => nCO2 = 0,05mol.
 => nCaCO3= 0,0625 mol.Nhưng thực tế chỉ thu được 0,05 mol. Vậy CaCO3 bị hoà tan ở (3) là:
 0,0625 – 0,05 = 0,0125 mol.
 Theo (3): =>nCO2= 0,0125. 
 => Tổng số mol của CO2
 nCO2 = 0,0625 + 0,0125 = 0,075 mol.
 => = mol
 Vậy (2A + 16x) . = 4
 => A = 
x
1
2
3
4
A
18,7
37,3
56
Fe (nhận)
74,7
 Vậy kim loại cần tỡm là Fe và oxit cần tỡm là Fe2O3
2/ Gọi số mol của CO cú trong X là a
* Trường hợp 1: 
 - Ta cú: = 2 . 19
 => a = 0,03 mol
Theo (1) số mol CO là: 0,05 mol. Vậy tổng số mol CO ban đầu là:
0,05 + 0,03 = 0,08mol.
V = 0,08.22,4 = 1,792 lớt.
- PTHH: Cu + 2H2SO4( đặc) CuSO4 + SO2 + 2H2O ( 4)
 nCu = nSO2 = 0,05 mol. 
 Thể tớch là : 0,05.22,4 = 1,12 lớt
* Trường hợp 2:
- Ta cú: = 2 . 19
 => a = 0,045 mol CO
Theo (1) số mol CO là: 0,0625 mol. Vậy tổng số mol CO ban đầu là:
0,075 + 0,045 = 0,12mol.
V = 0,12.22,4 = 2,688 lớt.
- PTHH: 2Fe + 6H2SO4( đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (5)
 Số mol của Fe theo(1) là: 0,05 mol. 
 Theo (5) số mol của SO2 là: 0,075 mol. 
 Thể tớch là: 0,075.22,4 =1,68 lớt

File đính kèm:

  • docde thi hoc sinh gioi hoa 9.doc