Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn thi: vật lý lớp 10 -Năm học: 2013 –2014 thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn thi: vật lý lớp 10 -Năm học: 2013 –2014 thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn thi: Vật lý Lớp 10 - Năm học: 2013 – 2014 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Bài 1: (3 điểm). Một vật khối lượng m = 2kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s thì người ta tác dụng vào vật một lực F = 1N ngược chiều chuyển động của vật. a. Tính quãng đường vật đi được kể từ khi lực F tác dụng đến khi vật đổi chiều chuyển động. b. Tính tốc độ và quãng đường vật đi được sau 15s kể từ khi lực F tác dụng Bài 2: (3 điểm). Một chất điểm khối lượng m=2kg, chuyển động thẳng với đồ thị vận tốc thời gian như hình vẽ. a. Tính gia tốc và nêu tính chất chuyển động của chất điểm trong mỗi giai đoạn. b. Xác định phương, chiều, độ lớn hợp lực tác dụng lên vật trong mỗi giai đoạn. c. Viết phương trình chuyển động của chất điểm trên mỗi chặng biết tại thời điểm ban đầu (t=0) vật có li độ xo = 0. Bài 3: (2 điểm). Một viên đạn có khối lượng m = 50g, bay theo phương ngang với vận tốc 10 10 m/s đến cắm vào một vật có khối lượng M = 450g treo vào sợi dây có chiều dài 1m đang đứng yên. Lấy g = 10m/s2. a. Tìm góc lệch cực đại so phương thẳng đứng mà hệ lên được sau va chạm. b. Giả sử đến góc lệch 30o dây treo bị đứt. Hãy tìm độ cao cực đại mà hệ lên được so với vị trí đứt dây. Bài 4: (2 điểm). Một chiếc thang có chiều dài AB = L, đầu A tựa vào sàn nhà nằm ngang và đầu B tựa vào tường nhẵn, thẳng đứng (hình vẽ). Trọng tâm O của thang cách đầu A là L/3. Thang hợp với sàn nhà một góc = 600. Hệ số ma sát ở tường và ở sàn là . a. Tìm giá trị nhỏ nhất của để thang đứng cân bằng. b. Với hệ số ma sát tìm được ở câu a. Một người có khối lượng bằng khối lượng của thang đứng ở trên thang và cách A một khoảng 2L/3. Hỏi thang còn đứng cân bằng hay không? Vì sao?. Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . v (m/s) t(s) O 2 4 6 4 8 A B C A B O ĐỀ CHÍNH THỨC Đáp án Câu Gợi ý Điểm 1 a. + Độ lớn gia tốc của vật: 2F 1a 0,5m / s m 2 + Khi vật đổi chiều chuyển động: 2 0 1 vv 0 s 25m 2a b. + Khi vật đổi chiều chuyển động: 01 2 vt 10s t 15 10 5s a + Từ đó suy ra: v2 = at2 = 2,5m/s s2 = 22 1 2 1 at 6, 25m s s s 31, 25m 2 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 2 a. + Trên AB : 21 2 /a m s ; Do av< 0 vật chuyển động chậm dần đều + Trên BC : 22 4 /a m s ; Do av>0 vật chuyển động nhanh dần đều b. Hợp lực tác dụng : + Trên AB : 1 1 1 4 ;F m a N F ngược chiều chuyển động của vật + Trên BC : 2 2 8 ;F m a N F cùng chiều chuyển động của vật c. + Trên AB : 21 8x t t (m) + Trên BC: 2 22 16 2( 4) 48 16 2 ( 4) x t t t t 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 a. + Xét hệ vật gồm M và m trong thời gian va chạm ta có: 0 0mv (M m)v v 10m / s + Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng ta có: 2 00 0 0 1 (M m)v (M m)gl(1 cos ) 60 2 b. + Khi góc lệch = 300 ta có: 2 20 1 1 1 1(M m)v (M m)gl(1 cos ) (M m)v v 2,7m / s 2 2 + Khi dây bị đứt thì vật chuyển động ném xiên lên trên với vận tốc v1 và hợp với phương ngang một góc = 300 + Độ cao cực đại so với vị trí dây đứt: 2 2 1 max v sinh 0,091m 2g 0,5 0,5 0,5 0,5 4 a. Dựa vào điều kiện cân bằng của vật rắn: min 0,18 b. + Để thang cân bằng thì giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát: 1min 0, 27 + Vậy thang không thể cân bằng được nữa. 1 1
File đính kèm:
- Ly 10.pdf