Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán 7 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Sơn Tiến
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán 7 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Sơn Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG SƠN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Trường THCS sơn Tiến NĂM HỌC: 2013 - 2014 Môn thi: TOÁN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 1 trang) Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. a. Thực hiện phép tính: b. chứng minh : 1.2+2.3+3.4+ …+ n(n+1) 3 Câu 2. a. Tìm x biết : b. Tìm biết: Câu 3. a. Tìm đa thức bậc hai biết f(x) - f(x-1) = x. Từ đó áp dụng tính tổng S = 1+2+3+ ....+ n. b. Cho Chứng minh: . Câu 4. Cho m, n N* và p là số nguyên tố thoả mãn: = (1) Chứng minh rằng : p2 = n + 2 Câu 5. Cho tam giác ABC (), đường cao AH. Gọi E; F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB; AC, đường thẳng EF cắt AB; AC lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng: a. AE = AF; b. HA là phân giác của ; c. CM // EH; BN // FH. Câu 6. Cho ba số dương 0abc1 chứng minh rằng: Hết./. Họ và tên: ...................................................Số báo danh:................................ ĐÁP ÁN Môn thi: TOÁN 7 Câu Ý Nội dung Điểm Câu 1 4 điểm a. 2 điểm A = A= 1 1 b. 2 điểm = [1.2.(3 - 0) + 2.3.(4 - 1) + 3.4(5 – 2) + …..+ n(n + 1)( (n+2) – (n – 1))] : 3 = [ 1.2.3 – 1.2.3 + 2.3.4 – 2.3.4 +……+ n( n+1)(n+2)] : 3 = n(n+ 1)(n+2) :3 1 1 Câu 2 3 điểm a. 1,5 điểm b) ta có (*) Mà nên (*) xẩy ra dấu “=” Suy ra: 1đ 0,5đ b. 1,5.điểm Ta có: xy + 2x - y = 5x(y+2) - (y+2) = 3 (y+2)(x-1) = 3.1 =1.3 = (-1).(-3) = (-3).(-1) y + 2 3 1 -1 -3 x - 1 1 3 -3 -1 X 2 4 -2 0 Y 1 -1 -3 -5 1 0.5 Câu 3 4 điểm a. 2 điểm Đa thức bậc hai cần tìm có dạng: (a0). Ta có : . Vậy đa thức cần tìm là: (c là hằng số tùy ý). Áp dụng: + Với x = 1 ta có : + Với x = 2 ta có : …………………………………. + Với x = n ta có : S = 1+2+3+…+n = = . 0,5 0,5 0,5 0.5 b. 2 điểm 2bz - 3cy = 0 (1) 3cx - az = 0 (2); Từ (1) và (2) suy ra: 0,5 0.5 0,5 0,5 Câu 4 2đ điểm + Nếu m + n chia hết cho p do p là số nguyên tố và m, n N* m = 2 hoặc m = p +1 khi đó từ (1) ta có p2 = n + 2 + Nếu m + n không chia hết cho p , từ ( 1) (m + n)(m – 1) = p2 Do p là số nguyên tố và m, n N* m – 1 = p2 và m + n =1 m = p2 +1 và n = - p2 < 0 (loại) Vậy p2 = n + 2 1đ 1đ Câu 5 4,5 điểm Hình vẽ 0.25 a. 1 điểm Vì AB là trung trực của EH nên ta có: AE = AH (1) Vì AC là trung trực của HF nên ta có: AH = AF (2) Từ (1) và (2) suy ra: AE = AF 0.25 0.25 0. 5 b. 1,5 điểm Vì MAB nên MB là phân giác MB là phân giác ngoài góc M của tam giác MNH Vì NAC nên NC là phân giác NC là phân giác ngoài góc N của tam giác MNH Do MB; NC cắt nhau tại A nên HA là phân giác trong góc H của tam giác HMN hay HA là phân giác của . 0.25 0.25 0.25 0.25 c. 2 điểm Ta có AH BC (gt) mà HM là phân giác HB là phân giác ngoài góc H của tam giác HMN MB là phân giác ngoài góc M của tam giác HMN (cmt) NB là phân giác trong góc N của tam giác HMN BNAC ( Hai đường phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau). BN // HF ( cùng vuông góc với AC) Chứng minh tương tự ta có: EH // CM 0.25 0.25 0.25 Câu 6 2,5 điểm Vì nên: (1) Tương tự: (2) ; (3) Do đó: (4) Mà (5) Từ (4) và (5) suy ra: (đpcm) Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không chấm bài hình.
File đính kèm:
- DE VA DAP AN THI HSG CAP TRUONG MON TOAN 7.doc