Đề thi học sinh giỏi khối 6 - Môn: Địa Lí

doc25 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học sinh giỏi khối 6 - Môn: Địa Lí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn:	Địa lí
(Thời gian 120 phút)
I) – Phần trắc nghiệm:
Câu 1:	(0,5đ)	Đánh dấu X vào ô ý em cho là đúng.
	Trên trái đất có thể vẻ được:
	A:	360 kinh tuyến – 180 vĩ tuyến.
	B:	360 kinh tuyến – 360 vĩ tuyến.
	C:	Vô vàn kinh tuyến, vĩ tuyến.
	D:	180 kinh tuyến đông – 180 kinh tuyến tây – 90 vĩ tuyến bắc – 90 vĩ tuyến nam.
Câu 2:	(1,5đ)	Chọn ký hiệu cho các đối tượng địa lý sau:
	Máy bay, cảng biển, nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, nhà máy giấy, ranh giới quốc gia, đường ôtô, sông hồ, vùng trồng lúa.
Câu 3:	(1,0đ)	Hãy đánh dấu X vào ô ý em cho là đúng:
	A:	2 lớp.	C:	4 lớp.
	B:	3 lớp.	D:	5 lớp.
Câu 4:	(1đ)	Hãy đánh dấu X vào ô ý em cho là đúng:
	Lục địa có diện tích lớn nhất trong các lục địa là:
	A:	Lục địa Phi.	C:	Lục địa Bắc mỹ.
	B:	Lục địa á - Âu.	D:	Lục địa Nam mỹ.
II) – Phần tự luận:
Câu 1:	(6đ).	
Giải thích tại sao trái đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
Câu 2:	(4đ).	
Lớp vở khí được chia làm mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu. Khi nào khối khí bị biến tính?
Câu 3:	(2đ)	Độ phì của đất là gì?
đáp án thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn:	Địa lí
I) – Trắc nghiệm:
Câu 1:	A
Câu 2:	 Ϊ	 ụ	 	
Câu 3:	B
Câu 4:	B
II) – Tự luận:
Câu 1:	Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quĩ đạo nên trái đất có lúc chúc nửa cầu bắc có lúc ngả nửa cầu nam về phía mặt trời.
	Nửa cầu nào ngả về phía mặt trời thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngả về phía mặt trời thì có góc chiếu nhỏ nhận được ít ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Câu 2:	
	- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần: lớp vỏ trái đất, lớp trung gian và lõi.
	- Tầng đối lưu là tầng quan trọng nhất không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp... Các hiện tượng này có ảnh hưởng lớn tới đời sống con người, sinh vật, 90% không khí nằm sát mặt đất dày từ 0 đến 16km.
	- Các khối khí không đứng yên tại chỗ, chúng luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết của những nơi chúng đi qua. Đồng thời chũng cũng chịu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất. VD: Về mùa đông khối khí lạnh ở phía bắc thường tràn xuống miền bắc nước ta làm thời tiết trở nên giá lạnh. Chỉ một thời gian sau chịu sự ảnh hưởng của mặt đệm, nó dần dần nóng lên, chúng ta nói là khối khí lạnh đã biến tính.
Câu 3:	Nguyên nhân: Mỗi ngày thuỷ triều lên xuống hai lần (qui luật) nhưng ở nhiều nơi do những nguyên nhân phức tập, thủy triều chỉ lên xuống đều đặn mỗi ngày một lần hoặc không đều. Hàng tháng có hai lần thuỷ triều lên cao nhất vào ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng) đó là ngày triều cường. Ngược lại cũng có những ngày trăng lưới liềm đầu tháng và trăng lưới liềm cuối tháng thuỷ triều xuống thấp nhất. Người ta gọi các ngày này là ngày triều cường kém. Thuỷ triều có quan hệ chặt chẽ với vòng quay của mặt trăng và một phần của mặt trời đã làm cho nước các biển và đại dương có sự vận động lên – xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày.
Câu 4:	Lớp đất có 2 thành phần chính: Khoáng – Hữu cơ.
	- Khoáng chiếm phần lớn trọng lược của đất.
	- Hữu cơ chiếm tỷ lệ nhỏ tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẩm đen đó là màu của mùn, mùn là thức ăn dồi dào cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại trên mặt đất.
Đề thi học sinh giỏi - Khối 6
Môn:	Lịch sử
(Thời gian 120 phút)
Câu 1:	(4đ)	Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng:
1) - Những nhà nước đầu tiên trên thế giới xuất hiện vào khoảng:
	A:	Cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III trước công nguyên.
	B:	Cuối thiên niên kỷ III đầu thiên niên kỷ II trước công nguyên.
	C:	Cuối thiên niên kỷ II đều thiên niên kỷ I trước công nguyên.
	D:	Đầu thiên niên kỷ I.
2) – Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp chính của:
	A:	Xã hội tư bản chủ nghĩa.
	B:	Xã hội nguyên thuỷ.
	C:	Xã hội chiếm lĩnh nô lệ.
	D:	Xã hội phong kiến.
Câu 2: (2đ) Hãy nối tên nước ứng với tên thành tựu văn hoá cổ đại dưới đây:
	Kim tự tháp	Hy lạp
	Vườn treo Babilon	Rôma
	Tượng lực sỹ ném đĩa	Ai cập
	Đấu trường Colidê	Lưỡng hà
Câu 3:	(2đ) Hãy tìm những cụm từ đển hoàn thành bài ca dao về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:
	................. con ngủ cho lành
	Để mẹ gánh nước ...........................
	................. lên núi mà coi
	Coi Bà Triệu tướng cới voi .............
	................. cho lẫn túi hồng
	Têm trầu cánh kiến ........................
Câu 4:	(2đ) Hãy chọn các sự kiện lịch sử điều và các mốc thời gian tương ứng:
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 722
Năm 776
Câu 5: 	(5đ) 
Trình bày đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Văn Long?
Câu 6: 	(5đ) 
Nêu những thành tựu văn hoá của các Quốc gia cổ đại phương Tây?
đáp án thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn:	Lịch sử
Câu 1:
	1) - 	A	(2đ).
	2) - 	C	(2đ).
Câu 2:	Mỗi ý đúng cho 0,5đ.
Câu 3:	Mỗi ý đúng cho 0,5đ.
Câu 4:	Mỗi ý đúng cho 0,4đ.
Câu 5:
	+ Đời sống vật chất	(3đ).
Họ ở nhà sàn, mài cong.
Họ ăn cơm nếp, té, rau, thịt, cá, biết dùng mâm bát.
Dùng mắm muối, gia vị...
Họ mặc:
Nam:	Đóng khố đánh trần, chân đất.
Nữ:	Mặc váy, áo xẻ giữa, ngày hội thích đem đồ trong sức.
Đi lại bằng thuyền, voi, ngựa.
+ Đời sống tinh thần	(2đ).
Họ tổ chức lễ hội vui chơi.
Nhạc cụ là trống đồng,khèn, chiêng.
Tín ngưỡng; thờ cúng tổ tiên, các lực lượng thiên nhiên
Câu 6:	
- Họ sáng tạo ra dương lịch
	- Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c
	- Họ đạt được nhiều thành tựu khoa học: toán, vật lý, triết, sử học, địa lí...
	- Văn học phát triển rực rỡ với những tác giả nổi tiếng: Home Etsin.
	- Họ để lại nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng ở Aten, Roma.
Đề thi học sinh giỏi - Khối 6
Môn:	Sinh học
(Thời gian 120 phút)
I) – Trắc nghiệm:	 (5đ. Mỗi câu 1 điểm)
Câu 1:	(1đ) Em hãy đánh dấu X và ô vuông đầu câu trả lời đúng:
	Trong các nhóm cây sau đây những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc?
a) -	Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng.
b) -	Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây cải.
c) -	Cây táo, cây mít, cây xu hào, cây ổi.
d) -	Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô.
Câu 2:	(1đ) Em hãy điền các bộ phận của miền hút vào sơ đồ sau:
Các bộ phận của miền hút
Câu 3:	(1đ) Em hãy nối cột A và B sao cho có một nội dung phù hợp: Các loại cây đòi hỏi lượng muối khoáng không giống nhau:
TT
Cột A (Tên cây)
Cột B (Các loại muối khoáng)
1
Cây lấy quả hạt
Đạm
2
Cây lấy thân lá
Phoót pho, ni tơ
3
Cây lấy củ
Kali
Câu 4:	(1đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng:
	Tính chất đặc trưng nhất của hạt kín là:
	A	Sống ở cạn.	C:	Có sự sinh sản bằng hạt.
	B:	Có rê, thân lá.	D:	Có hoa, quả hạt nằm trong quả.
Câu 5:	(1đ) Không có cây canh thì không tồn tại sự sống của sinh vật hiện nay trên trái đất, điều đó có đúng không? Vì sao?
A - Điều đó vì mọi sinh vật trên trái đất hô hấp đều cần ôxy do cây xanh thải ra trong quang hợp.
B - Điều đó đúng vì mọi sinh vật trân trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ do cây xanh quang hợp chế tạo ra.
	C - Điều đó không đúng vì không phải tất cả mọi sinh vật đều phải sống nhờ vào cây xanh.
	D - Điều đó đúng vì con người và hầu hết các loại động vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí ôxy do cây tạo ra.
II) - Tự luận:	(15đ)
Câu 1:	(5đ) Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp được không? Vì sao? Cây không có lá hoặc lá rụng sớm (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp so bộ phận nào đảm nhiệm? Vì sao em biết?
Câu 2:	(7đ) So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo, so sánh với cây có hoa rêu có gì khác? tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ dống được nơi ẩm ướt?
Câu 3:	(3đ) Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ như thế nào? Em hãy cho biết người ta trồng khoai làn bằng cách nào? Tại sao không trồng bằng củ?
đáp án thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn:	Sinh học
I) – Trắc nghiệm:
Câu 1:	A, C	(Mỗi câu 1đ, đúng cả mới cho điểm).
Câu 2:	 Biểu bì
Mạch dây
Thịt vỏ
	Vỏ
Các bộ phận của miền hút
Mạch gỗ
	 Bó mạch
Ruột
	 Trục giữa	
Câu 3:	A	B
2
1
3
Câu 4:	B
Câu 5:	D
II) – Tự luận:	
Câu 1:
	Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp vì trong tế bào của nó có lục lạp chứa chất diệp lục.
	Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng chức năng quang hợp do thân cây hoặc cành cây đảm nhiệm vì thân cành của những cây này thường cũng có lục lạp (nên có màu xanh).
Câu 2:
	Rêu	Tảo
	Có thân, lá thật	Chưa có rế, lá thật
	Thân chia nhánh	Có một hoặc nhiều tế bào.
	Chưa có mạch dẫn	Chưa phân hoá thành mô điển hình
	Chưa có rễ chính thức
 So sánh cây có hoa	 và	 rêu (rêu sinh sản bằng bào từ)
Rêu sống ở nơi ẩm ướt vì:
	+ Các thực vật sống trên cạn (như cây rêu) càn phải có bộ phận để hút nước và thức ăn (rễ) vận chuyển các chất đó lên cây (bó mạch dẫn bên trong).
	+ Những đặc điểm cấu tạo của rêu chứng tỏ chức năng và dẫn chuyền chưa hoàn chỉnh.
	+ Việc lấy nước và chất khoáng hoà tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặc. Điều này giải thích tại sao rêu thường chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây thường nhỏ bé.
Câu 3:	Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải bảo quản nơi khô ráo, người ta thường trồng khoai lang bằng dây: Sau thu hoạch của, dây được thu lại, chọn những dây bánh tẻ (không non, không già) cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các cành đó xuống luống đất đã chuẩn bị từ trước.
	Để tiết kiệm và thời gian thu hoạch ngắn người ta không trồng khoai lang bằng của.
Đề thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn:	Toán
(Thời gian 120 phút)
Câu 1:	(3đ) Chứng minh rằng nếu ab + cd + eg chia hết cho 11 thì abcdeg chia hết cho 11
Câu 2:	(3đ)	Tìm x, y biết:
a)	x + 3 + y - 2 = 0	b)	x + 3 = 4
Câu 3:	(7đ)	Tìm các số nguyên x, y sao cho
	x + 2)2 + 2 (y - 3)3 < 4
Câu 4:	(4đ)	Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Nếu chảy một mình thì vòi A cần 5 giờ mới đầy bể, vòi B cần 4 giờ mới đầy bể.
	a) – Hỏi hai vòi cùng chảy trong một giờ đã được nửa bể chưa?
	b) – Tính phần bể còn lại.
Câu 5:	(3đ)	Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm. Gọi M là trung điểm của AB.
a) – Chứng tỏ ràng M là trung điểm của AB.
b) – Tính độ dài OM.
đáp án thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn:	Toán
Câu 1:
	Ta có:	 abcdeg 	= ab . 1000 + cd . 100 + eg	(0,5đ)
	= 9999 ab + ab + 99 cd + cd + eg	(0,5đ)
	= (9999 ab + 99 cd) + (ab + cd + eg)	(0,5đ)
	Vì (9999 ab + 99 cd) ∶ 11	(0,5đ)
	Và (ab + cd + eg) ∶ 11 nên abcdeg ∶ 11	(1đ)
Câu 2:
a) – Vì x + 3 ≥ 0 và y - 2 ≥ 0 	(0,75đ)
Nên tổng bằng 0 khi x + 3 = 0 và y - 2 = 0 	(0,75đ)
⇒ x = -3 và y = 2.	()0,5đ
.	x + 3 = 4	x = 1	(0,5đ)
	b) - 	x + 3 = 4 ⇒	 ⇒
	x + 3 = -4	x = -7	(0,5đ)
Câu 3: Do (x + 2)2 ≥ 0 với giá trị nguyên của x và 2 (y - 3)2 ≥ 0 (0,5đ)
với mọi giá trị nguyên của y nên để có (x + 2)2 + 2 (y - 3)2 < 4 thì: (0,5đ)
a) – Hoặc	(x + 2)2 = 0	 	x + 2 = 0	x = -2 (0,5đ)
	(y - 3)2 = 0	 	y - 3 = 0	y = 3 (0,5đ)
hoặc
b) – Hoặc	(x + 2)2 = 0	 x + 2 = 0	x + 2 = 0	 (0,5đ)
	(y - 3)2 = 1	 y - 3 = 1	y - 3 = -1 (0,5đ)
hoặc
	 x = - 2	x = -2	 (0,25đ)
 y = 4	y = 2	 (0,25đ)
hoặc
c) – Hoặc	(x + 2)2 = 0	 x + 2 = 0	x + 2 = 0	 (0,5đ)
	(y - 3)2 = 1	 y - 3 = 1	y - 3 = -1 (0,5đ)
hoặc
	 x = - 2	x = -2	 (0,25đ)
 y = 4	y = 2	 (0,25đ)
(x + 2)2 = 1	 	x + 2 = 1	x = -1	 (0,25đ)
	(y - 3)2 = 1	 	y - 3 = 1	y = 4 (0,25đ)
	x + 2 = 1	x = -1	 (0,25đ)
	y - 3 = -1	y = 2	 (0,25đ)
	x + 2 = -1	x = -3	 (0,25đ)
	y - 3 = 1	y = 4	 (0,25đ)
	x + 2 = -1	x = -3	 (0,25đ)	y - 3 = -1	y = 2	 (0,25đ)
1
1
4
Câu 4:
9
1
5
a) – 	Trong 1 giờ vòi A chảy được bể, vòi B chảy được bể. (1đ)
5
1
20
4
Cả hai vòi chảy được là:	 + 	 = 	 (bể)	 (1đ)
1
10
20
20
9
 2
Ta thấy	 <	= 	 nên cả hai vòi chảy chưa được nửa bể. (1đ)
20
11
20
9
b) – Phần bể còn lại:	1 - 	 = 	 (bể)	 (1đ)
Câu 5:
a) – Trên tia Ox có hai điểm A và B mà OA < OB (3 < 7) nên A nằm giữa O và B mà M nằm giữa A và B (vì M là trung điểm của AB) nên A nằm giữa O và M. 	(1,5đ)
4
b) – 	Ta có: OA + AB = OB ⇒ AB = 7 - 3 = 4 (cm).	(0,5đ)
 2
	Do đó AM = 	 = 2 (cm).	(0,25đ)
	 OM = OA + AM = 3 + 2 = 5 (cm).	(0,5đ)
	(0,25đ)
	O	A	 M	 B	x
Đề thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn:	Vât lí
(Thời gian 120 phút)
Câu 1:	(1đ)	Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm dể đo chiều đai quyển sách. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng?
	A	21 cm	C	21,0cm
	B	2,1dm	D	210mm
Câu 2:	(2đ)	Khu dùng bình chia độ có ĐCNN là 1cm3 một học sinh ghi kết quả vào phiếu thực nghiệm như sau:
	A.	122 cm3	C.	125,0 cm3
	B.	122,5 cm3	D.	120,2 cm3	
	Kết quả ghi nào phù hợp nhất.
Câu 3:	(1đ)	Trên thùng sơn Bạch Tuyết có ghi 4kg số đó chỉ:
Thể tích của thùng sơn.
Sức nặng của thùng sơn.
Khối lượng của thùng sơn.
Sức nặng và khối lượng của thùng sơn.
Câu 4:	(3đ)	Hai nhóm học sinh đang kéo co mạnh ngang nhau, bỗng nhiên 
một học sinh buông sợi dây. Em hãy mô tả và giải thích hiện tượng sảy ra sau đó.
Câu 5:	(3đ)	Hãy họn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
A	Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo ............ trọng lượng của vật.
	B 	Mặt phẳng nghiêng càng ........... thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ....................
C	Với một mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng nhất thì ......... không phụ 
thuộc vào chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
Câu 6:	(1đ)	Khi nung nóng vật rắn thì:
	A	Khối lượng của vật tăng.
	B	Khối lượng riêng của vật tăng.
	C	Khối lượng của vật giảm.
	D	Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 7:	(2đ)	Điền số thích hợp vào chỗ trống:
	A	270C = ........................... K.
	B	420C = ........................... K.
	C	2800K = ........................ 0C.
	D	2520K = ........................ 0C.
Câu 8:	(2đ)	Có thể làm nước sôi ở nhiệt độ lớn hơn 1000 được không?
Câu 9:	(5đ)	Biết một xe cát có thể tích 8m3, có khối lượng là 12 tấn.
– Tính khối lượng tiêng của cát.
– Tính trọng lượng của 5m3 cát.	
đáp án thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn:	Vật lý
Câu 1:	ý đúng là D
Câu 2:	Do bình chia độ có ĐCNN là 1cm3 nên kết quả phải được ghi là số 
nguyên chẵn (1đ). Vậy A là đúng (1đ).
Câu 3:	ý C là đúng.
Câu 4:
	(1đ) - Khi hai nhóm học sinh kéo co mạnh ngang nhau thì họ đã tác dụng lên dây hai lực cân bằng nhau.
	(1đ) - Khi một học sinh buông dây nghĩa là sợi dây vẫn còn chịu tác dụng của hai lực nhưng hai lực này không còn cân bằng nhau.
	(1đ) - Lực kéo phía nhóm học sinh còn đầy đủ lớn hơn. Kết quả sợi dây 
chuyển động về phía đó.
Câu 5:
	A	Nhỏ hơn.	(1đ)
	B	Dài (ngắn) / bé (lớn).	(1đ)
	C	Lực kéo.	(1đ)
Câu 6:	ý D là đúng.
Câu 7:	A	300K	(0,5đ)
	B	315K	(0,5đ)
	C	70C	(0,5đ)
	D	-210C	(0,5đ)
Câu 8:	Làm được bằng cách đun nước trong nồi kín (nồi áp suất). Càng đun áp suất hơi trong nồi càng lớn và nhiệt độ cũng tăng nghĩa là nước sôi ở nhiệt độ lớn hơn 1000C.
m
12000kg
 8m2
Câu 9:
 8m2
 v
12 tấn
a).	Khối lượng của cát: D = 	= = 	 = 	 = 1500kg/m3 (2đ)
b).	Trọng lượng riêng của cát: d = 10D = 10.1500 = 15.000 N/m3 (1,5đ)
	Trọng lượng của 5m3 cát là: P = 5m3 x 15.000 N/m3 = 75.000N (1,5đ)
Đề thi học sinh giỏi - Khối 8
Môn:	Hoá học
(Thời gian 120 phút)
Câu 1:	(3đ)
t0
1) - 	Cho các phương trình sau:
t0
	1.	C + H2O CO + H2
t0
	2.	Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe.
t0
	3.	MgCO3 MgO + CO2
t0
	4.	CaO + H2O Ca(OH)2
t0
	5.	Fe + 2HCl Fe Cl2 + H2
	6.	2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
Hãy cho biết trong những phản ứng trên phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá khử?
	A	1, 2, 3, 5.	B	1, 2, 5, 6
	C	1, 2, 4, 6	D	1, 2, 5, 6
2) -	Dùng khí CO để khử 40g sắt (III) axít thu được 14g sắt. Thể tích CO cần dùng là:	A	8,4(lít)	B	8,6(lít)
	C	9,2(lít)	D	11,2(lít)
3) -	Có 5 lọ hoá chất mất nhãn chứa các dung dịch NaCl, Na2SO4, NaNO3, HCl. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
	A	Dùng giấy quì tím và dung dịch BaCl2
	B	Dùng giấy quì tím và dung dịch AgNO3
	C	Dùng BaCl2 và phênonplatêin
	D	Dùng giấy quì tím, dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3
Câu 2:	(5đ)	Hoàn chỉnh các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng nào được dùng để sản xuất gang từ các quặng oxít sắt?
a) FeO3 + CO	Fe + ............	d) FexOy + Al	 Fe + .........
b) Fe2O3 + H2	Fe + ............	đ) Fe2O3 + C	 Fe + ........
c) Fe2O3 + Al	Fe + ............
Câu 3:	(4đ)
1) – Có 5 bình khí N2, O2, CO2, H2 và CH4 Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng bình khí?	(2đ)
	2) – Hãy trình bày phương pháp hoá học đẻ nhận biết mỗi khí trong hỗn hợp khí gồm N2, CO2 và SO2.	(2đ)
Câu 4:	(4đ)
	a (2đ)	Trong oxít Bazo X nguyên tố oxi chiếm 7,18%. Tìm công thức hoá học của oxít X biết kim loại có hoá trị II.
 	b (2đ)	Dùng khí H2 để khử oxit kim loại X thành kim loại. Hỏi muốn điều chế 62,1g kim loại cầnX biết kim loại cần bao nhiêu lít H2 (ĐKTT).
Câu 5:	(4đ)
a) - Đốt nóng 2,7g bột nhôm trong khí Clo người ta thu được 13,35g hợp chất nhôm Clorua. Tìm công thức hoá học của nhôm Clorua. Giả sử chưa biết hoá trị của Al và Cl.	(2đ)
b) – Cho mạt sắt vào dung dịch chứa 27g CuCl2 tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng?	(2đ)
Đáp án thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn:	Hoá học
Câu 1:	Mõi ý đúng cho 1đ.
	1)	Đáp án đúng là 	C
	2)	Đáp án đúng là	A
	3)	Đáp án đúng là	D
t0
Câu 2:
t0
a) Fe2O3 + 3C2O	 	2Fe + 3CO2	(0,75đ)
t0
b) Fe2O3 + 2H2	 	2Fe + 3H2O	(0,75đ)
t0
c) Fe2O3 + 2Al	 	2Fe + Al2O3	(0,75đ)
t0
d) 3FexOy + 2yAl	3xFe + yAl2O3	(0,75đ)
đ) Fe2O3 + 3C	 	2Fe + 3CO	(0,75đ)
	Phản ứng đúng là phản ứng (a) được dùng để sản xuất gang	(1,25đ)
Câu 3:
t0
	1) 	Trước hết cho từng khí qua nước voi trong chất nào kết tủa tạo thành đó là CO2. Đốt chát và làm lạnh từng khí khí nào không cháy đó là N2, khí nào bùng sáng lên đó là O2, khí nào khi đốt cháy và làm lạnh có hơi nước ngưng tụ đó là H2 Và CH4. Để phân biệt H2 và CH4 ta cho sản phẩm phản ứng qua nước vôi trong nơi nào đục là H2O.
t0
	CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
t0
	N2 + O2	không.
1
t0
	O2 + O2	bùng sáng.
2v
t0
	H2 + O2	 	H2O
	CH4 + 2O2	CO2 + 2H2O
	2)	Cho hỗn hợp khí đi từ từ qua nước Bs2 dư, màu nâu đỏ của Bs2 bị nhạt màu một phần đó là SO2	(1đ).
	SO2 + 2H2O + Bs2	2HBs + H2SO4
	Khí còn lại cho qua nước vôi trong thấy kết quả đó là CO2	(0,5đ)
Tia lửa điện
+O2
	Khí còn lại là N2, có thể kiểm tra Nitơ bằng cách cho qua hồ quang điện tạo ra khí màu nâu đó là NO2.	(0,5đ)
	N2 + O2	2NO	2NO2
Câu 4:
a) (2đ)	Gọi công thức phân tử hợp chất X là AO	(0,5đ)
	%A = 100 - 7,18 = 92,82%	(0,5đ)
MA
92,82
MA
92,82
	Theo công thức AO ta có tỷ lệ khối lượng:
7,18
 16
 7,18
 MO
	 = 	 ị 	= 	(0,5đ)
92,82 x 16
7,18
ị MA = 	= 207(g)	(0,5đ)
	Vậy khối lượng mol của 207 là chì (Pb)
	Công thức hoá học của Oxit X là PbO.
6,21
b) (2đ)	Số mol của kim loại là:
t0
7,18
	nPb = 	 = 0,03 mol	(0,5đ)
Phương trình phản ứng: PbO + H2	 Pb + H2O	(1)	(0,5đ)
Dựa vào (1) ta có:	nH2 = nPb = 0,3 (mol)	(0,5đ)
ị thể tích của H2 ở đktc là:
	VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l)	(0,5đ)
Câu 5:
a) (2đ)	Đặt công thức hoá học dạng tổng quát của Nhôm Clorua là AlxCly phương trình hoá học:
	2xAl + yCl	 2AlxCly	(1)
	(2x Í 27)g	 2(27x + 35,5y)g
Theo bài ra:	27g	 13,35g
1
x
	Ta có	27g Í 2(27x + 35,5y) = 13,35g Í 2x Í 27	(0,5đ)
3
y
Giải phương trình trên ta có:	 = 	ị x = 1; y = 3.
14
Công thức hoá học của Nhôm Clorua là:	3(AlCl3)	(0,5đ)
56
b) (2đ)	nFe = 	 = 0,25(mol)	(0,25đ)
27
135
CuCl2 = 	 = 0,2(mol)	(0,25đ)
Phương trình phản ứng:	 Fe + CuCl2	 FeCl2 + Cu (2)	(0,5đ)
	 1mol 1mol 1mol
Theo đầu bài	 0,25mol 0,2mol
Theo phương trình (2) ta thấy lượng Fe dư do đó tính mCu theo mCuCl2 (0,5đ)
hay 	nCu = nCuCl2 = 0,2(mol)
Khối lượng của đồng sau khi phản ứng là:
MCusinh ra = 0,2 Í 64 = 12,8g	(0,5đ)
Đề thi học sinh giỏi - Khối 6
Môn:	Ngữ văn
(Thời gian 120 phút)
Câu 1:	(1đ)	Điền thể loại vào cột B tương ứng với tên các văn bản ở cột A
TT
Cột A
Cột B
1
2
3
4
5
6
7
8
Con Rồng, cháu tiên
Cây bút thần
Cây tre Việt Nam
Cô tô
Thánh Gióng
Treo biển
Con hổ có nghĩa
Lòng yêu nước
Câu 2:	(1đ)	Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
a) - 	Điều khác biệt của truyện Thạch Sanh so với những truyện cổ tích đã học là gì?
	A. Kết thúc có hậu.
	B. Có yếu tố kỳ ảo, thần kỳ.
	C. Có nhiều tình tiết phức tạp.
	D. Bên cạnh tìnhtiết chính còn có mạch tình tiết phụ.
b) - 	Nhờ đâu truyện Thạch Sanh luôn có sức hấp dẫn các em nhỏ tuổi ở mọi thời đại?
	A. Nội dung câu chuyện, diễn biến số phận nhân vật và nghệ thuật, cấu trúc, tác phẩm được thể hiện sinh động, giàu ý nghĩa.
	B. Thoả mãn ước mơ hạnh phúc gắn với đời sống của nhân dân lao động.
	C. Cuộc đời Thạch Sanh được kể lại tỉ mỉ.
	D. Tái hiện lại những con người, những sự việc từ xa xưa.
Câu 3:	(3đ)	Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
	Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cao cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển đông.
 (Cô Tô - Ngữ văn 6 – tập I)
1).	Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
	A	Biểu cảm;	 B	Tự sự;	C	Miêu tả;	D	Nghị luận
2).	Cảnh mặt trời mọc trên biển qua đoạn văn trên là một bức tranh như thế nào?
	A	Duyên dáng và tươi mát.	B	Rực rỡ và đầy chất thơ.
	C	Chói loà và lẫm liệt	D	Dịu dàng và mềm mại
3).	Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng mấy phép so sánh?
	A	Một phép so sánh	B	Hai phép so sánh
	C	Ba phép so sánh	D	Bốn phép so sánh
4).	Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán việt?
	A	Chân trời;	B	Phúc hậu
	C	Hồng hào;	D	Muôn thuở
5).	Nếu viết “để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển đông” thì câu văn mắc lỗi nào?
	A 	Thiếu chủ ngữ;	 	B 	Thiếu vị ngữ;	
	C 	Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ;	D	Thiếu bổ ngữ.
6).	Từ nào dưới đây có thể điền vào chỗ trống để câu “Mặt trời .......... dần dần rồi nhô lên cho kỳ hết” trở thành câu đúng nghĩa?
A	Vùng lên;	 B	Trỗi dậy;	C	Xuất phát;	 D	Nhô lên
Câu 4:	(2đ)	“áo chàm đưa buổi phân li
	 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
	Em hãy tìm phép hoán dụ trong câu thơ trên? cho biết phép hoán dụ đó thuộc kiểu hoán dụ nào? vì sao?
Câu 5: (13đ)	 Em hãy tả cánh đống lúa chín ở quê em vào một buổi sáng đẹp trời theo quan sát và tưởng tượng của mình.
Đáp án thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn:	Ngữ văn
Câu 1:	Học sinh điền đúng 2 ý được 0,25đ, đúng 4 ý được 0,5đ, đúng 6 ý được 0,75đ, đúng 8 ý được 1đ.
TT
Cột A
Cột B
1
2
3
4
5
6
7
8
Con Rồng, cháu tiên
Cây bút thần
Cây tre Việt Nam
Cô tô
Thánh Gióng
Treo biển
Con hổ có nghĩa
Lòng yêu nước
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Ký – Thuyết minh phim
Ký (Tuỳ bút)
Truyền thuyết
Truyện cười
Truyện trung đại Việt Nam
Bút ký – Chính luận
Câu 2:	Học sinh khoanh đúng mỗi ý được 0,5đ.
	a) - 	ý D	(0,5đ)
	b) -	ý A	(0,5đ).
Câu 3:	Học sinh khoanh đúng mõi ý được 0,5đ.
	1.	ý C	(0,5đ)
	2.	ý B	(0,5đ)
	3.	ý D	(0,5đ)
	4.	ý B	(0,5đ)
	5.	ý A	(0,5đ)
	6.	ý D	(0,5đ)
Câu 4:	Phép hoán dục: áo chàm chỉ người dân Việt Bắc	(1đ)
	Hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. Người dân Việt Bắc đặc trưng riêng biệt là mặc áo chàm (áo chàm – Người Việt Bắc).	(1đ)
Câu 5:
1) - Mở bài	(3đ)
	- Nêu lý do đi qua cánh đồng	(1,5đ)
	- Tả cánh bao quát	(1,5đ)
	2) – Thân bài	(7đ)
	+ Tả những thửa ruộng lúa chín	(4đ)
	- Những thửa ruộng lúa chín vàng rực rỡ...
	- Những thửa ruộng lúa đang chính, bông lúa uốn câu trĩu nặng.
	- Thỉnh thoảng có những thửa lúa còn xanh, bông lúa mới hoe vàng...
	- Từng cơn gió thổi, âm thanh...
	- Mùi vị thơm mát của hương lúa...
	- Hoạt động của con người: người gặt lúa, gánh lúa, thăm đồng...
+ Cảnh bầu trời, con đường, dòng sông trên cánh đồng	(3đ)
	- Bầu trời: cao, rộng, ánh nắng rực rỡ, mây, chim hót lượn...
	- Dòng sông nhỏ chảy uốn cong, hàng cây...
	- Con đường vắt ngang qua cánh đống...
3) – Kết bài	(3đ)
	- Tả cảnh bao quát cuối cùng	(1,5đ)
	- Nêu ấn tượng và cảm nghĩ	(1,5đ)
Đề thi học sinh giỏi - Khối 6
Môn:	Tiếng anh
(Thời gian 120 phút)
I) – Pick out the word whose under lined part is pronounced diffent ly from that of the other words (Chọn từ mà phần gạch chân được phát âm khác với những từ khác)	(1đ)
	1. A foot,	 	 B Stool,	C floor,	D food
	2. A favorite	 B motorbike	C neighborhood	D bookstore
	3. A nationality B vacation	C dangerous	D population
	4. A game	 B gymnast	C green	D garden
	5. A ahead	 B bread	C bean	D weather
II) – Chooes A, B, C, C or D to complete the following sentences (Hãy chọn A, B, C hay D để hoàn chỉnh các câu sau):	(2đ)
1) – How many	are there in your friend’s family?
	A Childs;	B Children;	C Chila;	D Childrens
2) – They foten brush	teeth before going to bed
	A My;	B his;	C her;	D their
3) – Why don’t we	mom to cook dinner?
	A help;	B to help;	C helping;	D helps
4) – Lan is going	at her cousin’s house on summer vacation next year
	A stay;	B staying;	C to stay;	D stays
5) – Students are sometimes late	school.
	A at;	B for;	C with;	D in
6) – Well, we don’t need	rice. Is there anything else?
	A a lot of;	B many;	C rains;	D

File đính kèm:

  • docHSG THCS.doc
Đề thi liên quan