Đề thi học sinh giỏi lớp 12 có đáp án môn thi: Toán - Đề 22
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 12 có đáp án môn thi: Toán - Đề 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 – THPT Thời gian: 180 phút Bài 1: ( 2 điểm) Cho hàm số: (C) Chứng minh giao điểm I của hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị (C) Viết phương trình 2 đường thẳng qua I có hệ số góc nguyên sao cho chúng cắt (C) tai 4 điểm phân biệt là 4 đỉnh của một hình chữ nhật Bài 2: (2 điểm) Tính tích phân: Bài 3: ( 2 điểm) Cho họ parabol (Pm) có phương trình: y=2006x2 +mx – 2004 m2+2003m -2005. Gọi (Cm) là đường tròn đi qua các giao điểm của (Pm) với các trục toạ độ. Chứng minh khi m thay đổi (Cm) luôn đi qua một điểm cố định. Bài 4: ( 2điểm) Giải phương trình: Bài 5 (2 điểm) Giải hệ Bài 6: (2đi ểm)Tam giác ABC có góc A tù thoả mãn cos3A + cos3B +cos 3C= Tính các góc của tam giác ABC Bài 7: (2 điểm) Tìm giới hạn của dãy xn+1= với x1=0, x2 =1 Bài 8: ( 2 điểm) Cho phương trình Giải phương trình với m=4 Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm x thoả mãn Bài 9: (2 điểm). Đường thẳng 2x – 2y -3 =0 cắt parabol có tiêu điểm F(và đường chuẩn y = -1 tại 2 điểm A và B. Tìm trên cung AB của parabol điểm C sao cho DABC có diện tích lớn nhất Bài 10:(2 điểm) Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số mà các số đó chia hết cho 18 HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 12 MÔN TOÁN (Thời gian: 180 phút) Bài Nội dung Điểm Bài 1 (2điểm) a.(0.5điểm) - Tiệm cận đứng: x = 1 Tiệm cận xiên: y = x+1 Þ I (1;0) - Xét phép chuyển hệ trục là hàm lẻ trên R \{0} Þ I (1;0) là tâm đối xứng của (C ) b.(1.5 điểm) - Phương trình 2 đường thẳng cần tìm có dạng: Yy= k1 (x-1) : (d1) ; y=k2 (x-1) (d2) (k1¹k2, k1,k2 ÎZ) - Gọi A1, B1 là giao điểm của (d1) và (C ) A2, B2 là giao điểm của (d2) và (C ) A1(x1;y1), A2(x2;y2) thuộc nhánh nằm bên phải tiệm cận đứng của ( C) Khi đó: (k1,k2,x1,x2 >1) A1,A2,B1,B2 là hình bình hành à là hình chữ nhật Û IA1 =IA2 Û IA12 =IA22 - IA12 = (x1-1)2 +k12(x1-1)2 - IA22 = (x2-1)2 +k22(x2-1)2 IA12 =IA22 Û (k1 -1) (k2- 1) =2 Giả sử k1 > k2 >1, do k1,k2 Î Z Nên Vậy hai đường thẳng cần tìm có phương trình : y =2(x-1) và y = 3(x-1) 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Bài 2 (2 điểm) - Nếu a2 = b2 : - Nếu a2 ¹ b2 Đặt t = a2cos2x + b2sin2x Þ dt=2(b2 – a2) sinxcosx dx Kết luận: 0.5 đ 1.0 đ 0.5 đ Bài 3 ( 2 điểm) - Dễ thấy (Pm) cắt trục tung tại điểm T(0; t) với t = - 2004 m2 +2003m – 2005 <0 , cắt trục hoành tại 2 điểm H1 (x1; 0), H2(x2;0) với x1,x2 là hai nghiệm trái dấu của phương trình. 2006x2 +mx -2004 m2 +2003 m -2005 = 0 - Xét giao điểm thứ 2 của (Cm) với trục tung là T’ (0; t’) thì Vậy (Cm) luôn đi qua điểm cố định (0; ) 0.5 đ 1.0 đ 0.5 đ Bài 4 (2 điểm) Điều kiện -2 £ x £ 2 Bình phương 2 vế thu được : - 9x2 - 8x +32 +8=0 Đặt t= (t ³ 0) được t 2 - 8t -x2 - 8x = 0 Û t = x hoặc t = - x - 8 (loại) Với t = x thì =x Đối chiếu điều kiện phương trình có nghiệm duy nhất x= 0.5 đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Bài 5 (2điểm) Từ hệ phương trình ta có: sin2y+cos2y=25sin2x+4 - 12 cosx + 9 cos2 x Û 16 cos2x + 12 cosx -28 =0 Û cosx = 1 hoặc cos x = - (loại) Với cos x =1 thay vào hệ ban đầu được Vậy hệ có nghiệm (k,m ÎZ) 1.0 đ 0.5 đ 0.5 đ Bài 6 (2 điểm) Từ giả thiết ta có: Do A là góc tù nên B, C là góc nhọn Do đó C= và A- B = Vậy A = 1400, B=C= 200 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5 đ Bài 7 (2 điểm) Bằng quy nạp chứng minh được xk-xk-1= (- 1)k-2 . Với k³2 Bằng phép cộng liên tiếp ta có: xn-x1=(x2-x1) .() = Vậy 1.0 đ 0.5 đ 0.5 đ Bài 8: (2 điểm) a. (0.5 điểm) Với m = 4 phương trình có dạng: (1) - Điều kiện - Đặt Thì (1) trở thành Û t2 – 8t +16 = 0 Û t = 4 - Khi t = 4 thì Û x2 – 1 = 8 Û x = ±3 b.( 1.5 điểm) Đặt u = thì t(u) = đồng biến trên [1;3] và với mỗi u [1;3] có đúng 2 giá trị của x: 1 £ £ 3 Khi đó t(u) Î [0 ;4]. Để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm x thoả mãn: 1 £ £ 3 thì phương trình: (1) : t2 – 2mt +2m +8 = 0 có đúng 1 nghiệm Î [0 ; 4] Đưa (1) về dạng: t2 +8 = 2m (t – 1) Û và lập bảng biến thiên của hàm f(t)= trên [0;4]\ {1} Þ Các giá trị cần tìm của m là : 0.5 đ 0.5 đ 1.0 đ Bài 9: (2điểm) - M (x; y) Î (P) thì d(M,D) = MF (D là đường chuẩn) Þ phương trình của parabol : - Toạ độ A, B là nghiệm của hệ - Diện tích D ABC lớn nhất khi khoảng cách từ C đến đường thẳng AB lớn nhất ÞC là tiếp điểm của tiếp tuyến song song với đường thẳng AB của (P) - Tiếp tuyến của (P) song song với AB có dạng y=x+m Þ m = Toạ độ điểm C là nghiệm của hệ: 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ Bài 10 ( 2 điểm) Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số chia hết cho 8 là: 100008, số tự nhiên lớn nhất có 6 chữ số chi hết cho 9 là : 999999 Þ có số tự nhiên có 6 chữ số chia hết cho 9. Trong đó có 50.000 số chia hết cho 2 và chỉ có những số này chia hết cho 18.Vậy có 50.000 số tự nhiên có 6 chữ số chia hết cho 18. 1.0 đ 1.0 đ
File đính kèm:
- De thi HSG lop 12 co dap an de 22.doc