Đề thi học sinh giỏi lớp 4 Môn Tiếng Việt
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 4 Môn Tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi lớp 4 Môn Tiếng Việt Phần I - Trắc nghiệm Câu 1 : Khoanh vào chữ trớc câu có bộ phận gạch dới là một từ: A. Cánh én dài hơn cánh chim sẻ. B . Mùa xuân đến, những cánh én lại bay về. C . Cánh gà nớng rất ngon . D. Một chị đứng lấp ló sau cánh gà để xem . Câu 2 : Gạch dới từ không cùng nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong những dãy từ sau A . nắng nôi, nóng chảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp. B . Lạnh lẽo, lạnh lùng, lành lạnh,lạnh tanh, lành lặn C . đi đứng, mặt mũi, tóc tai, đứng đắn, rổ rá. D . lạnh toát, lạnh giá, lạnh nhạt, lạnh lẽo. Câu 3 : Khoanh vào chữ trớc câu thành ngữ, tục ngữ không cùng nghĩa với những thành ngữ, tục ngữ còn lại . A. Cây ngay không sợ chết đứng B. Thật thà là cha quỷ quái C. Nói ngọt lọt đến xơng D. Thuốc đắng dã tật Câu 4 : Khoanh vào chữ trớc lời giải nghĩa đúng: “Đẹp vàng son ngon mật mỡ” có nghĩa là : A . vàng son thì đẹp , mật mỡ thì ngon B. Đẹp nh vàng son, ngon nh mật mỡ C . Vật đẹp nhờ sơn son thếp vàng, thức ăn ngon nhờ mật mỡ D . Đẹp một cách lộng lẫy nh lầu son gác tía, ngon ngọt nh đờng mật Câu 5 : Lúc đó, ngay cổng ga, mọi ngời đang xếp hàng mua vé . Câu trên có trạng ngữ chỉ: A . Nguyên nhân, mục đích B . Mục đích, thời gian C . Nơi chốn, nguyên nhân D . Thời gian, nơi chốn. Phần II :Tự luận : Câu 1 : Tìm và chỉ rõ câu nào là câu kể: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?. (1) Chim Gõ Kiến đến nhà Gà Trống, bảo Gà Trống đi tìm Mặt Trời . (2) Gà Trống cựa sắc ,cánh cứng, lông dày, bay chuyền rất khoẻ . (3) Gà Trống bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ cây chò thấp đến cây chò cao nhất. (4) Cuối cùng Gà Trống cũng gọi đợc Mặt Trời .(5) từ đó khi Gà Trống cất tiếng gáy, Mặt Trời lại tơi cời hiện ra .(6) Gà Trống là sứ giả của bình minh. Câu 2 : Tìm và ghi lại các danh từ, động từ và tính từ trong các câu sau: Đến bây giờ, Hoa vẫn không quên đợc khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt đầy thơng yêu và lo lắng của ông . Câu 3 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau : A. Trong xóm, khi trời tối, mọi nhà đều thắp điện sáng trng . B. Bằng sự nỗ lực cố gắng của mình, cuối năm, Hoa là học sinh giỏi. Câu 4 :Trong bài “ Tiếng ru” nhà thơ Tố Hữu có viết : Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi, yêu nớc, con chim ca, yêu trời Con ngời muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em Em hiểu nội dung những “lời ru” trên thế nào ? Qua lời ru đó tác giả muốn nói lên điều gì? Câu 5 : Trong các con vật nuôi ở nhà, em thích con nào nhất. Hãy tả lại một con vật mà em yêu thích . Đáp án Phần I Trắc nghiệm : Câu 1 (1đ ) Khoanh vào B- D mỗi ý đúng cho o,5 điểm sai không cho điểm . Câu 2 : (2đ) Gạch đúng mỗi từ ở một phần cho o,5 điểm. A . nứt nẻ B . lạnh lùng C. đứng đắn D Lạnh lẽo Câu 3 : (1đ) Đánh dấu vào ô trống trớc ý : Nói ngọt lọt đến xơng . Câu 4 : (1đ) Đánh dấu vào ô trống trớc ý C Câu 5 : (1đ) Khoanh vào D Phần II : Tự luận : Câu1 (2đ) Câu kể Ai làm gì ? các câu 1,3,4,5 (1đ) Câu kể Ai thế nào ? câu 2 (0,5đ ) Câu kể Ai là gì ? câu 6 (0,5đ ) Câu 2 : (2đ ) Danh từ :Bây giờ, Hoa, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, ông (1đ ) Động từ : Quên, thơng yêu, lo lắng (0,5đ ) Tính từ : Hiền từ, bạc, đầy (0,5đ ) Câu 3 (2đ ) Mỗi câu xác định đúng cho 1 điểm A : Trạng ngữ : Trong xóm, khi trời tối Chủ ngữ : Mọi nhà Vị ngữ : Đều thắp điện sáng trng B Trạng ngữ : Bằng sự nỗ lực cố gắng của mình, cuối năm Chủ ngữ : Hoa Vị ngữ : Là học sinh giỏi Câu 4 (3đ ) Nội dung những lời ru con ong muốn làm nên mật ngọt thì phải yêu hoa, con cá muốn bơi đợc thì phải yêu nớc, con chim muốn hót ca vang phải yêu bầu trời, con ngời muốn sống thì phải yêu đồng chí (những ngời cùng chí hớng ) yêu anh em bạn bè mình Qua “lời ru ” đó tác giả muốn nói : Trong cuộc sống con ngòi phải biết yêu thơng những gì gắn bó với mình, giúp cho mình tồn tại và sống hữu ích. Câu 5 (5đ ) : Viết đợc bài văn có bố cục ba phần Mở bài (1đ) : Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp con vật sẽ kể Thân bài : (3đ ) Tả hình dáng, màu lông, các bộ phận : đầu,mình, chân, đuôi..... Tả hoạt động của con vật đó Kết hợp tả và nêu cảm nghĩ Kết bài (1đ ) Nêu nhận xét suy nghĩ của bản thân . ĐỀ SỐ . Câu 1: (2 điểm) Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: “Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, ngời bự những phấn, nh mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôI chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng nh cánh bớm non, lại ngắn chùn chùn” Câu 2: (2 diểm) Tạo 3 từ láy, 3 từ ghép từ mỗi tiếng sau: nhỏ, lạnh Câu 3: (1 điểm) Giải nghĩa thành ngữ sau: “ Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu 4: ( 3 điểm) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a, Ngoài vờn, tiếng ma rơI lộp độp. b ,Giữa hồ, nổi lên một hòn đảo nhỏ. c, Vì chăm chỉ học tập, bạn Lan của lớp em đã đạt học sinh giỏi. Câu 5: (4 điểm): Cảm thụ văn học “ Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu, tre gần nhau hơn Thơng nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời” ( Trích “Tre Việt Nam”- Nguyễn Duy) ở đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Qua đó em cảm nhận đợc phẩm chất tốt đẹp gì của con ngời Việt Nam Câu 6: (8 điểm): Tập làm văn Hãy tả một cây mà em thích Đáp án Bài 1: (2 điểm) Xác định đúng hết các danh từ, động từ, tính từ + DT: chị, Nhà Trò, ngời, phấn, chị, áo, chỗ, điểm, cánh, cánh, bớm + ĐT: lột, mặc, chấm + TT: nhỏ bé, gầy yếu, bự, thâm, dài, vàng, non, ngắn, chùn chùn (Xác định sai, thiếu 1-> 2 từ trừ 0,25đ, 3->4 từ : 0,5 đ sai 5 từ-> 6 từ trừ 1 điểm) Bài 2: (2 điểm) Mỗi loại tìm đợc 3 từ trở lên: 0,5 điểm +, Nhỏ- ghép: nhỏ nhẹ, nhỏ xíu, nhỏ xinh, nhỏ tí - láy: nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhen, nhỏ nhoi. +, Lạnh – ghép: lạnh giá, lạnh cóng, lạnh ngắt, lạnh nhạt. - láy: lành lạnh, lạnh lẽo, lạnh lùng Bài 3: (1 điểm): Giải nghĩa thành ngữ đúng(1 điểm) +, Nghĩa đen: Dù có đói cũng phảI ăn sạch, quần áo có rách cũng phảI sạch sẽ thơm tho ( 0,25 đ ) +, Nghĩa bóng: Dù khó khăn thiếu thốn đến đâu con ngời ta cũng phảI giữ đợc phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng, không làm điều xấu (0,75đ) Bài 4: (3 điểm): Làm đúng mỗi câu: cho 1 điểm a, Ngoài vờn,/ tiếng ma rơi/ lộp độp TN CN VN b,Giữa hồ,/ nổi lên/ một hòn đảo nhỏ. TN VN CN C, Vì chăm chỉ học tập,/ bạn Lan của lớp em/ đã đạt học sinh giỏi. TN CN VN Bài 5: (4 điểm): Cảm thụ văn học Nêu đợc tác giả, tác phẩm: 0,25 đ Nêu đợc nội dung chính: ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre(0,5 đ) Nêu đợc biện pháp nghệ thuật: “nhân hoá” (0,75 điểm) Chỉ ra các từ ngữ để nhân hoá cây tre: “bọc, tay ôm, tay níu, thơng nhau, chẳng ở riêng” (0,5 điểm) Nêu đợc phẩm chất tốt đẹp của cây tre: đoàn kết, thơng yêu, gắn bó, đùm bọc, che chở cho nhau.(0,75 điểm) Ca ngợi cây tre chính là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam(1 điểm) Nêu cảm nghĩ: yêu luỹ tre làng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc(0,25 điểm) Bài 6: Tập làm văn(8 điểm) Làm đúng yêu cầu bài, phân rõ 3 phần, câu văn đúng từ ngữ giàu hình ảnh, viết có cảm xúc, không sai lỗi chính tả,chữ viết sạch đẹp, rõ ràng cho điểm tối đa. ĐỀ SỐ . Câu 1 (2đ): Em hiểu “ gan góc” nghĩa là gì? Hãy đặt câu với từ “gan góc”. Câu 2 (3đ): Cho một số từ sau; thật thà, bạn bè, h hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đờng, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn. Hãy sắp xếp các từ trên đây vào 3 nhóm: a) Từ ghép tổng hợp b)Từ ghép phân loại c) Từ láy Câu 3 ( 3đ): Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau: a) Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trờng. b) ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh rợm. c) Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. Câu 4 (4đ): Trong bài “Tre Việ Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy, có đoạn: “Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thơng nhau tre chẳng ở riêng Lũy thành từ đó mà nên hỡi ngời” Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre: sự đùm bọc, đoàn kết ? Cách nói này hay ở chỗ nào? Câu 5 (8đ): Hởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Các em đã đợc nghe thầy cô và các bạn kể rất nhiều câu chuyện về Bác. Em hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất. Đáp án Câu 1(2đ): “gan góc” là chống chọi kiên cờng, không lùi bớc (1đ) Đặt câu: (1đ) Câu 2 (3đ): a) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: h hỏng, san sẻ, gắn bó, giúp đỡ (1đ) b) Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn đờng, bạn đọc, bạn học (1đ) c) Từ láy: thật thà, bạn bè, chăm chỉ, ngoan ngoãn, khó khăn (1đ) (sai mỗi từ trừ 0,25đ) Câu3 (3đ): a) TN: Khi một ngày mới bắt đầu, CN: tất cả trẻ em trên thế giới VN: đều cắp sách tới trờng (1đ) b) TN: ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên CN: dì tôi VN: lại mua cho tôi vài cái bánh dợm (1đ) c) TN: Do học hành chăm chỉ CN: chị tôi VN: luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học (1đ) Câu4(4đ): -ND: những phẩm chất tốt đẹp của tre đó là sự đùm bọc, đoàn kết.(1đ) + Nghệ thuật nhân hóa: bọc, ôm, níu, thơng -> gán cho tre những đặc tính của ngời. Những thân tre bao bọc, che chở nhau; tay ôm tay níu quấn quýt họ hàng nhà tre sống quây quần (1,5đ) + Cách nói nhân hóa đó làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre nh những sinh thể mang hồn ngời. Cách nói này giúp tác giả thể hiện đợc hai tầng nghĩa: Vừa nói đợc những phẩm chất tốt dẹp của tre Việt Nam lại vừa nói đợc những phẩm chất, những truyền thống tốt đẹp cao quý của con ngời, dân tộc Việt Nam. ( 1,5đ) Câu5(8đ) : -MB: Giới thiệu câu chuyện định kể (1đ) -TB: Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến khi kết thúc câu chuyện. (6đ) -KB: Nêu cảm nghĩ của bản thân HS (1đ) Lu ý: Câu chuyện kể về tầm gơng đạo đức của Bác Hồ ĐỀ SỐ . Câu1: Phân các từ ghép dới đây thành loại: từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp: Bạn học, bạn đờng, bạn đời, anh em, anh cả, em út, anh rể, chị dâu, ruột thịt, hoà thuận, thơng yêu, vui buồn. Câu 2: Tìm trạng ngữ của các câu sau, nói rõ từng trạng ngữ trả lời cho câu hỏi và nêu ý nghĩa của chúng: a, Dới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. b,Từ sáng tinh mơ, ông em đã cặm cụi làm việc ngoài vờn. c, Vì tơng lai của đất nớc, chúng ta phải chăm lo đến sự nghiệp “Trồng ngời”. d, Đột ngột và mau lẹ, chú ve dáng hết sức rút nốt đôi cánh mềm ra khỏi xác ve. Câu 3: Chỉ ra bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: a, Tiếng ma rơi lộp độp, tiếng mọi ngời gọi nhau í ới. b, Ma rơi lộp độp, mọi ngời gọi nhau í ới. Câu 4: Mặt trời càng lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sơng treo đầu ngọn cỏ Sơng lại càng long lanh. Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót Tiếng chim nghe thánh thót Văng vẳng khắp cánh đồng (Trích “Thăm lúa” - Trần Hữu Trung) Cảnh đẹp trên đợc diễn tả bằng những màu sắc, âm thanh và hình ảnh nào? Câu 5: Em hãy tả lại một vật kỷ niệm yêu thích nhất mà em đã đợc bạn tặng trong một dịp sinh nhật của mình. đáp án Câu1 ( 2 điểm ): - Học sinh chia đợc thành 2 nhóm: + Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn học, bạn đờng, bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu. (1 điểm) + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em, ruột thịt, hoà thuận, thơng yêu, vui buồn.(1 điểm). Câu 2 (4 điểm): - Làm đúng mỗi phần 1điểm. a, Trạng ngữ: “Dới bóng tre xanh”, trả lời cho câu hỏi “ở đâu?”, chỉ địa điểm. b, Trạng ngữ: “Từ sáng tinh mơ”, trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”, chỉ thời gian. c, Trạng ngữ: “Vì tơng lai của đất nớc”, trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”, chỉ mục đích. d, Trạng ngữ: “Đột ngột và mau lẹ”, trả lời cho câu hỏi “Nh thế nào?”, (hoặc “Một cách nh thế nào?”) chỉ cách thức. Câu 3 ( 4 điểm ). a, - Chủ ngữ: Tiếng ma rơi; tiếng mọi ngời gọi nhau. - Vị ngữ: lộp độp; í ới. b, - Chủ ngữ: Ma; mọi ngời. - Vị ngữ: rơi lộp độp; gọi nhau í ới. Câu 4 ( 4 điểm ) - Học sinh nêu đợc nội dung chính: Hai khổ thơ miêu tả cảnh đồng lúa chín vào một buổi sáng đẹp trời. (0,5 điểm) - Cảnh đẹp ở đây đợc miêu tả bằng nhiều màu sắc: Màu “Đỏ” của mặt trời, màu “Vàng” của những bông lúa chín, màu “Trắng” của hạt sơng, màu “Xanh” của ngọn cỏ và bầu trời, màu “Nâu” của đất (1 điểm) - Cảnh đẹp còn có âm thanh: Tiếng hót “Thánh thót” của chim chiền chiện (0,5điểm) - Cảnh có hình ảnh đẹp: Bông lúa “Vàng” dới ánh nắng mặt trời, hạt sơng “Treo” đầu ngọn cỏ, chim chiền chiện “Bay” vút cao. ( 1 điểm ) - Nhờ màu sắc, âm thanh, hình ảnh đẹp, từ ngữ chọn lọc mà cảnh đợc miêu tả lấp lánh sẵc màu và sinh động hẳn lên. ( 0,5 điểm ) - Đoạn văn gợi cho ta niềm tự hào và tình yêu quê hơng, đất nớc. ( 0,5 điểm ) Câu 5 (6 điểm): Học sinh viết bài văn (khoảng 20 - 25 dòng) tả một kỷ vật mà mình yêu thích viết đúng kiểu bài văn tả đồ vật; diễn tả lu loát rõ ràng. a, Mở bài(1 điểm): giới thiệu đơc kỷ vật mình yêu thích. Vật kỷ niệm ấy do ai tặng, tặng khi nào? b, Thân bài ( 4 điểm ) - Tả theo thứ tự chặt chẽ, hợp lý (tả bao qoát, tả chi tiết) ( 1 điểm ) - Biết chọn tả những nét cụ thể, nổi bật nhằm “Vẽ” lại đồ vật đó thật sinh động, hấp dẫn. - Tả có trọng tâm - Bộc lộ cảm xúc, thái độ, tình cảm của bản thân, cố gắng truyền đến ngời đọc cảm xúc, ấn tợng đẹp về vật kỷ niệm đó. ( 1 điểm ). c, Kết bài (1 điểm): Thể hiện đợc tình cảm yêu quý, trân trọng vật kỷ niệm với những việc làm và hành động cụ thể * Khuyến khích những HS có mở bài dán tiếp và kết bài mở rộng. + Điểm toàn bài tiếng việt chấm điểm 20 làm tròn đến 0,5. + Điểm toàn bài tiếng việt bị trừ điểm về chữ xấu và lỗi chính tả nh sau: - Sai từ 5-6 lỗi ( lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu ) trừ 2 điểm. - Sai từ 7-8 lỗi ( lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu ) trừ 3 điểm. - Sai từ 9-10 lỗi ( lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu ) trừ 4 điểm - Sai từ 11 lỗi trở lên ( lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu ) trừ 5 điểm - Chữ xấu, trình bày bẩn trừ 2 điểm ĐỀ SỐ . I/ Phần trắc nghiệm. Câu 1: Nối từng tiếng ở bên trái với các tiếng thích hợp ở bên phải để tạo từ ngữ đúng: Rán Dán Gián bánh mắt mỡ điệp tem đoạn Câu 2: Từ lạc trong nhóm từ: xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè , cao vút, nằm co, mỏng dính, mỏng tang, thơm phức là: A.Thấp tè, cao vút. B. Mỏng dính, mỏng tang. C. Ngủ khì , nằm co. Câu 3: Đánh dấu x vào ô trống trớc ý em cho là đúng: Câu không là câu hỏi và không đợc dùng dấu chấm hỏi là: Bạn đã làm xong bài tập cha. Tôi không biết là bác đã nấu cơm cha. Đáp số nh thế mà gọi là đúng hay sao. Đấy đâu phải là đáp số. Câu 4: Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng: Chủ ngữ trong câu: “Chính giây phút ấy, một cụ già râu đã bạc, mặc áo đỏ, thắt lng xanh lao vào xới vật” là: A.Chính giây phút ấy. B. Một cụ già. C. Một cụ già râu đã bạc, mặc áo đỏ, thắt lng xanh. Câu 5: Câu nào là câu kể Ai làm gì? ( Đúng ghi Đ, sai ghi S) Những ngôi sao nhấp nhánh nh nhớ thơng đợi chờ. Bà với mái tóc bạc phơ chóng gậy trúc ở ngoài vờn vào. Những chị phụ nữ cổ đeo vòng bạc. Những hạt kê còn xót lại văng ra khỏi hộp. II/ Phần tự luận: Câu 1: Em hiểu mỗi thành ngữ sau nh thế nào? Thuốc đắng dã tật. Ước của trái mùa. Câu 2: a) Phân biệt nghĩa của hai từ : Đoàn kết, câu kết. b) Đặt câu với mỗi từ trên. Câu 3: Tìm các từ ghép có chứa tiếng “vui” và xếp các từ ghép tìm đợc thành hai nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại. Câu 4: Em hiểu những câu thơ dới đây của Bác Hồ muốn nói về điều gì? Nêu một ví dụ mà em biết để làm rõ điều đó? “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên”. Câu 5: Suốt đêm trời ma to gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con chim lớn lông cánh ớt, mệt mỏi nhích sang bên để chú chim nhỏ mở bừng mắt đón ánh mặt trời. Chuyện gì đã xảy ra với hai con chim trong đêm qua? Em hãy hình dung và kể lại. Đáp án I/ Phần trắc nghiệm.( 5 Đ) Câu 1: ( 1đ) Rán bánh, rán mỡ, dán mắt, dán tem, gián điệp, gián đoạn. Câu 2: (1đ). Câu 3: ( 1đ). Đánh dấu x vào ô trống trớc ý (b) và (d). Câu 4: (1đ). Câu 5: (1đ) S Đ S S. II/ Phần tự luận:(15đ) Câu 1: (1đ) Thuốc có đắng mới chữa đợc khỏi bệnh. Là góp ý khó nghe nhng giúp ta sửa chữa khuyết điểm. Muốn những điều trái với lẽ thờng. Câu 2: (1,5đ) a/ Đoàn kết: Kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì mục đích chung. Câu kết: kết lại với nhau thành phe nhóm để làm việc xấu. b/ Vd: Bạn bè trong lớp phải đoàn kết với nhau. Kẻ xấu câu kết với nhau để chống phá nhà nớc ta. Câu 3: (1,5đ) -) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Vui chơi, vui nhộn, vui sớng, vui thích, vui tơi, tơi vui -) Từ ghép có nghĩa phân loại: Vui chân, vui tay, vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui tai, chia vui Câu 4: (4đ). Những câu thơ của Bác Hồ muốn nói về lòng kiên trì và ý chí quyết tâm của con ngời. đẫu công việc có khó khăn, to lớn đến đâu ( Ví nh: “Đào núi và lấp bể” ), Nếu có ý chí quyết tâm cao và lòng kiên trì thì con ngời nhất định sẽ làm đợc.(2đ). ã Hs tự lấy ví dụ để làm rõ điều đó(2đ). ã ( VD tấm gơng anh Nguyễn Ngọc Ký ; Bạch Thái Bởi .) Câu 5: ( 7đ) HS viết đợc bài văn KC theo đúng yêu cầu của đề bài. Có thể triển khai câu chuyện theo các hớng khác nhau và kể bằng lời của chú chim nhỏ, lời con chim lớn hoặc lời ngời dẫn chuyện Mở bài ( 1,5đ) Thân bài (4đ) Kết bài (1,5đ) ĐỀ SỐ . I/ Trắc nghiệm: Khoanh vào câu trả lời đúng. Câu 1: Thành ngữ nào sau đây nói về vẻ đẹp của phong cảnh. Ruộng cả ao liền Non xanh nớc biếc Núi cao sông sâu Câu 2: Câu tục ngữ “Cái nết đánh chất cái đẹp ” khuyên ta điều gì? Phẩm chất đạo đức tốt quan trọng hơn vẻ đẹp bề ngoài. Ngời có phẩm chất tốt không cần phải có hình thức đẹp.’ Phải bảo vệ hình đẹp, không để cho cái nết làm lu mờ. Câu 3: Câu “Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân ” thuộc loại câu gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Câu 4: Câu thơ nào co hình ảnh so sánh để miêu tả mặt trăng? Trăng ơi từ dâu đến. Hay từ cánh đồng xa. Trăng hồng nh quả chín. Lửng lơ lên trớc nhà. Câu 5: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh. Em hãy chọn ý giải thích đúng nghĩa từ du khách. Khách đi chơi xa Khách ở xa tới Khách du lịch II/ Tự luận Câu 1: Chép lại 5 câu tục ngữ hay thành ngữ nói về quan hệ tình cảm giữa những ngời thân trong gia đình. Câu 2: Chọn các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngoáng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng. Xếp nhũng từ trên thành 2 nhóm: Từ ghép, từ láy. Câu 3: Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngũ, vị ngữ trong mỗi câu sau. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trờn dài. Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Câu 4: Bóng mây Hôm nay tròi nóng nh nung Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày Ước gì em hoá đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm ( Thanh Hào) Đọc bài thơ trên, em thấy đợc nhữngnét gì đẹp về tình cảm của ngời con đối với mẹ. Câu 5: Em hãy tả một con vật mà em yêu thích. Đáp án I /Trắc nghiệm: (2,5điểm Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 1 : B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: C II/ Tự luận: (7,5 điểm) Câu 1( 1 điểm) : Nêu đợc 5 câu tục ngữ hay thành ngữ theo yêu cầu của đề VD: Chị ngã em nâng, Môi hở răng lạnh, Máu chảy ruột mềm, Thơng con quý cháu, Anh em thuận hoà là nhà có phúc Câu 2( 1 điểm): Từ ghép: xa lạ, phẳng lặng, mong ngóng, mơ mộng Từ láy: mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mong mỏi, mơ màng Câu 3( 1 điểm): Xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ. a)Trạng ngữ: Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân. Chủ ngữ: Con sông Nậm Rốm trắng sáng. Vị ngữ: Có khức ngoằn ngoèo, có khức trờng dài b) Trạng ngữ: Rải rác khắp thung lũng Chủ ngữ: Tiếng gà gáy Vị ngữ: Râm ran. Câu 4 ( 2 điểm): HS nêu đợc những nét đẹp về tình cảm của ngời con đối với mẹ: Thơng mẹ phải làm việc vất vả: Phơi lng đi cấy cả ngày dới trời nắng nóng Ước mong đợc góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong việc hoá đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ khỏi bị nắng nóng. Đó là tình thơng vừa sâu sắc vừa rất cụ thể và thiết thực của ngời con đối với mẹ. Câu 5: ( 2,5 điểm) Mở bài: Giới thiệu đợc con vật Thân bài: Tả hình dáng Tả thói quen sinh hoạt và các hoạt động chính cảu con vật Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật ĐỀ SỐ . A – Phần trắc nghiệm: Ghi đáp án cuối mỗi câu sau: Câu 1: Cho các dòng sau, xác định xem dòng nào bao gồm các từ láy, dòng nào bao gồm các từ ghép: a) thằn lằn, chôm chôm, đu đủ, chèo bẻo b) bao biện, bảo bối, chân chính, căn cơ, hào hùng c) tơi tốt, dẻo dai, bờ bãi, san sẻ, h hỏng d) ốm o, êm ái, inh ỏi, óc ách - Dòng bao gồm các từ ghép là dòng: - Dòng bao gồm các từ láy là dòng: Câu 2: Hãy ghi dấu câu vào ô trống cuối mỗi dòng sau để trở thành câu hoàn chỉnh: Chị có thể cho em mợn cái bút đợc không ạ Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh của mình à, thật tuyệt Câu 3: Xác định bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu sau: Những hạt ma lất phất chỉ đủ mềm vai áo và mơn man tà áo của những ngời qua đờng. Chủ ngữ là: Tiếng đồn quả không sai, trạng Lờng xứ này quả là thông minh thật. Chủ ngữ là: Câu 4: Tìm từ, ngữ ứng với nghĩa của từng dòng sau: a) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Từ: b) Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai. Từ: c) Muốn những điều trái với lẽ thờng. Thành ngữ: Câu 5: Câu “Sứ thần nhà Minh là Chu Hy sang nớc ta có ý muốn thử tài ông” là kiểu câu gì? B – Phần Tự luận: Câu 1: (1,5điểm) Em hãy phân loại các từ sau thành 3 loại: danh từ, động từ, tính từ. Tuyết, mớ, rơi, hoa nhài, trờng, nhìn, đập, cửa kính, chồng chất, mái hiên, thầy giáo, xoa xoa, trắng xoá, ngọn lửa, nhóm, nhào, rắc, hét, tay, vứt, nớc, bột, mũ, mùa đông, áo quần, giày, nứt nẻ, xa, xa vắng, trống trải, khủng khiếp. Câu 2: (2điểm) Đọc đoạn văn sau: Biển luôn thay đổi theo màu sắc, mây trờitrời âm u mây ma, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm, dông gió, biển đục ngầu, giận dữ..Nh một con ngời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. a) Tìm các từ ghép trong đoạn văn trên, rồi chia thành 2 nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại. b) Tìm các từ láy trong đoạn văn trên, rồi chia thành 3 nhóm: từ láy âm đầu, từ láy tiếng, từ láy vần. Câu 3: (1,5điểm) Trong đoạn thơ sau, từ Việt Nam đợc nhắc lại ba lần (điệp ngữ) nhằm nhấn mạnh tình cảm gì của tác giả ? Bốn ngàn năm dựng cơ đồ Vạn năm từ thuở ấu thơ loài ngời ơi Việt Nam ! Việt Nam ơi ! Việt Nam! Ta gọi tên ngời thiết tha. Câu 4: ( 5điểm) Em hãy tả một cây mà em yêu thích nhất. ĐỀ SỐ . Phần I:Trắc nghiệm. Mỗi bài tập dới đây đều cho sẵn một số kết quả. Em hãy chọn kết quả đúng ghi vào tờ giấy thi: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? A. Nhỏ nhắn C. Nhỏ nhẹ B. Nhè nhẹ D. Nhẹ nhàng. 2. Hình ảnh nào nói về sự trờng tồn vĩnh cửu của tre? A. Chẳng may thân gãy cành rơi. Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng B . Năm qua đi, tháng qua đi. Tre già măng mọc có gì lạ đâu. C. Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh. D. Cả ba hình ảnh trên. 3.Những câu sau dùng để làm gì? -Mùa xuân đấy! -Ma nôn nóng lắm! Ma nh thôi thúc! -Tinh khôi quá! A.Bộc lộ cảm xúc. B. Khẳng định . C. Nêu yêu cầu , đề nghị. 4. Chủ ngữ của câu: “ Những hạt ma lất phất chỉ đủ mềm vai áo và mơn man tà áo của ngời qua đờng” là: A. Những hạt ma B. Những hạt ma lất phất. C. Hạt ma. 5. Từ nào sau đây không cùng nhóm nghĩa với: lạc quan –yêu đời? A. vui vẻ. B. phấn khởi. C. đoàn kết. D. tin tởng Phần II/ Tự luận: Câu1: Tìm và viết lại 4 danh từ, 4 động từ, 4 tính từ trong đoạn văn sau: “Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng. Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không đợc nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đờng. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó ông dốc sức luyện chữ sao cho đẹp.” a, Danh từ:. b. Động từ:. c. Tính từ:... Câu 2: Mỗi câu tục ngữ sau khuyên ngời ta điều gì? Thua keo này bày keo khác. Thua thầy một vạn không bằng kém bạn một ly. Câu 3: Câu hỏi trong ví dụ sau thể hiện ý nghĩa gì? Chơi cầu, chơi bi, đá bang mình đều ham thích. Nhng không hiểu sao mình lại mê chơi diều đến thế? Giờ làm văn, cô giáo bảo: “ Làm văn miêu tả phải tập quan sát cho kĩ để tả cho đúng. Các em nhớ cha? Câu 4: Cảm thụ văn học: Trong bài Bè xuôi sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông có viết: Sông La ơi sông La Trong veo nh ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mơn mớt đôi hàng mi Hãy cho biết: Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp gì của dòng sông La? Qua đoạn thơ, em thấy đợc tình cảm của tác giả đối với dòng sông quê hơng nh thế nào? Câu 5: Tập làm văn: Trong vờn nhà em có nhiều loại cây ăn quả. Hãy miêu tả một cây mà em yêu thích. Đáp án Phần I: Trắc nghiệm. Mỗi câu đúng cho 2 điểm. 1.C. Nhỏ nhẹ 2. D. Cả ba hình ảnh trên. 3. A.Bộc lộ cảm xúc. 4. B.Những hạt ma lất phất. 5. C.Đoàn kết. Phần C II: Tự luận. Câu 1:( 2 điểm) a)Danh từ : Lá đơn, Cao Bá Quát,bà cụ,chữ,... b)Động từ: viết, xét, đọc, thét,
File đính kèm:
- de thi boi duong HSG.doc