Đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn : ngữ văn (đề I) Trường THCS Vĩnh Quang

doc21 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn : ngữ văn (đề I) Trường THCS Vĩnh Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Vĩnh Quang 

Đề thi học sinh giỏi lớp 6
Môn : Ngữ Văn (Đề I)
Thời gian : 150/

 Phân I : (9đ) Phần trắc nghiệm 
	Bài 1 (1đ) : Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng .
 1. Văn bản “ Thánh Gióng ” thuộc thể loại gì ?
	A . Cổ tích	C . Truyện cười
	B . Truyền thuyết 	D . Ngụ ngôn .
 2 . Đoạn văn sau nói về nhân vật nào : 
	“ Ôi sức trẻ Xưa trai phù Đổng 
vươn vai , lớn bổng dậy nghìn cân .
 Cưỡi lưng ngưạ sắt bay phun lửa . 
Nhổ bụi tre làng đổi giặc ân ”.
	( Tố Hữu - theo chân Bác ) 
A - Thánh gióng 	C - Lang Liêu 
B - Sọ giừa 	D - Vua Hùng
 3 / Đoạn văn trên có tất cả số từ hán việt 
	A - Một từ	C - Ba từ
	B - Hai từ	D - Bốn từ
 4/ để bảo vệ sự trong sáng của tiếng việt nên dùng từ mượn như thế nào ? 
	A - Dùng nhiều từ để làm giàu thêm tiếng việt .
	B - Phổ biến từ mượn thật rộng rãi .
	C - Dùng tuỳ theo ý thích của người nói , người viết .
	D - Không dùng tuỳ tiện , chỉ khi nào tiếng đà thiếu hãy dùng .
 Bài 2 ( 1đ) : Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng :
	1, Bài thơ “ Lượm” được sáng tác vào năm . 
	A . 1949	C. 1953
	B . 1951 	D.1954
 	2, Bài thơ “ Lượm ”được tác giả dùng theo phương thức biểu đạt chính nào ? 
	A . Miêu tả 	C . Tự sự kế hợp miêu tả 
	B . Biểu cảm 	D . Nghị luận.
	3, Bài thơ “ Lượm ” được sử dụng chủ yếu thể thơ .
	A . Thể thơ 4 chữ 	C . Thể thơ lục bát 
	B . Thể thơ 5 chữ 	D . Thể thơ tự do
	4, Bài thơ “ Lượm ” của tác giả : 
	A . Tố Hữu 	C . Phạm Tiến Duật 
	B . Minh Huệ 	D . Võ Quảng.
 Bài 3 . ( 1đ) Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng . 
	1, Hai câu thơ :
	“ Ngày ngày mặt trời đi qua lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
	( Viếng lăng Bác - Viễn Phương ) 
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào ? 
	A : So sánh 	C . Hoán dụ
	B . Ân dụ 	D . Nhân hoá
 	2, Từ “ Một ”trong bài thơ trên là :
A : Số từ 	C . Chỉ từ
B . Lượng từ 	D . Danh từ
	3 , Đoạn thơ : 
	“ Ngày Huế đỏ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè”
	Đã sử dụng biện pháp tu từ : 
A : ẩn dụ 	C . Nhân hoá
	B . Hoán dụ 	D . So sánh
	4, Chỉ ra các câu mắc lỗi về dùng từ ;
	A - Trời sáng dần , mọi vật thức dậy .
	B - Thằng bé chạy ra sân chào khách .
	C - Giống này bị tha hoá 
	D - Mấy con vật cắn nhau chí choé .
Bài 4 (1đ): Khoanh tròn chữ cái đầu câu đáp án đúng .
	1. Hai câu thơ : 
	“ Tiếng khoan như gió thoảng ngoài 
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa ”
	Sử dụng biện pháp tu từ nào .
A : So sánh 	C . Nhân hoá
	B . ẩn dụ 	D . Hoán dụ
	2, Trong hai câu thơ trên có :
A : Một từ láy 	C . Ba từ láy
	B . Hai từ láy 	D . Bốn từ láy
	3, Chon từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chống để có nhận xét đúng về văn bản “ Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ” ( Tưởng tượng , kỳ ảo , lũ lụt , công lao dựng nước , chế ngự , suy tôn ) 
 “Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là câu chuyện ……….., ……giải thích hiện tượng ….và thể hiện sức mạnh , ước mong của người việt cổ muốn ……… thiên tai , đồng thời ……, ca ngợi …..của các vua Hùng . ”
	4, Nhận xét nào không đúng về mục đích giao tiếp của kiểu văn bản tự sự .
	A . Nêu ý kiến đánh giá , bàn bạc .
	B . Trình bày diễn biến sự việc 
	C . Giới thiệu đặc điểm ,tính chất , phê phán 
	D . Tái hiện trạng thái sự vật .
 Bài 5 : (1đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu đáp án đúng .
	1, Trong các câu sau , ở câu nào từ “ ăn” không được dùng theo nghĩa chuỷen :
	A : Cửa hàng đang ăn khách .
	B : Họ đang ăn cơm .
	C : Cô bé ấy rất ăn ảnh .
	D : Ngoài bến cảng ,hai chiếc tàu lớn đang ăn than .
	2, Từ “ rình ” trong câu “ và ngồi đó rình mặt trời lên ” thuộc từ loại :
A : Danh từ	C . Tính từ
B . Động từ 	D . Lượng từ 
	3, Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động trong “ Cây bút thần ” là gì ?
	A. Thay đổi hiện thực 
	B . Sống yên lành 
	C . Thoát khỏi áp bức bóc lột 
	D . Về khả năng kỳ diệu của con người .
	4. Trong truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ” , Biển có phải là một nhân vật không 
	A. Có 
	B . Không 
 Bài 6 : (1đ) Khoanh tròn chữ cái đàu đáp án đúng 
	1, Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ? 
	A . Kể chuyện .
	B . Thể hiện cảm xúc .
	C. Gửi gắm ý tưởng bài học
	D . Truyền đạt kinh nghiệm .
	2, Lời kể chính từ chuyện ngụ ngôn “ Đeo nhạc cho mèo ”? 
	A . Không được hèn nhát 
	B. Không được vển vông
	C. Không được thiếu trách nhiệm với cộng đồng
	D . Phải cân nhắc tới những điều kiện và khả năng khi triển khai một công việc nào đó 
	3, Tên người , tên địa danh nước ngoài phiên âm trực tiếp được viết hoa như thế nào ? 
	A . Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tên riêng 
	B . Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng .
	C. Viết hoa chữ cái đầu và có dấu gạch nối ( nếu tên ấy có nhiều tiếng )
	D . Viết hoa toàn bộ chữ cái .
	4, Trong các cụm danh từ sau cụm nào chỉ có một thành tố trong phần trung tâm
	A . Một chàng trai khôi ngô tuấn tú 
	B. Túp liều
	C. Những em học sinh
	D . Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo .
	Bài 7 : (1đ) Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đùng .
	 1, Từ nào có thể điền vào chỗ chống cho cả hai câu thơ sau ? 
	“ Rồi bác đi dém chăn
… người … người một ”
“ …giọt long lanh rơi 
tôi đưa tay tôi hứng ”
	A . Mỗi 	C . Từng
	B . Nhiều	D.Mấy 
	2, Đoạn thơ sau có mấy chỉ từ .
	“ Cô kia đi đằng ấy với ai 
Trồng dưa , dưa héo , trồng khoai khoai hà 
Cô kia đi đằng này với ta 
Trồng khoai khoai tất , trồng cà cà sai ”
	A . Hai 	C. Bốn
	B. Ba 	D. Năm
3. Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau .
	A. Định , toan , dám , đừng
	B , Buồn , đau , ghét , nhớ 
	C, Chạy , đi , cười , đọc 
	D , Thêu , may , đan , khâu .
4 . Từ “ Điên đảo ” không kết hợp được với từ nào trong những từ sau đây : 
	A , Buôn bán	C, Thời cuộc
	B , Làm ăn	D , Học tập 
Bài 8 : Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng .
 1. Trong tình huống sau : Gia đình em chuyển chỗ ở , em muốn được học tiếp ở chỗ mới đến . Khi viết đơn em sẽ gửi cho ai ? 
	A - Thầy cô chủ nhiệm
	B - Ban giám hiệu nhà trường
	C - UBND phường ( xã )
	D - Công an phường ( xã )
2. Để tả lại quang cảnh một phiên chợ thì câu văn sau thuộc phần nào của bài văn : “ Em rất thích đi thăm chợ , bởi những gì em gặp trong phiên chợ chính là bộ mặt của cuộc sống quê hương em”.
	A - Mở bài
	B - Thân bài
	C - Kết bài 
3. Văn bản nào sau đây sử dụng cả phương thức tự sự ,miêu tả và biểu cảm 
	A- Đêm nay bác không ngủ 
	B - Mưa 
	C- Cây bút thần 
	D - Cây tre việt nam 
4 . Từ nào sau đây không chứa yết tố đồng nghĩa với các từ còn lại : 
	A - Tài chính
	B - Tài nguyên 
	C - Nhân tài
	D - Gia tài 
Bài 9 : Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng .
	1. Em đánh giá thế nào việc đặt dấu phẩy trước tứ “ và” trong câu dưới đây ? 
	“ Trên mái nhà trường, chim bồ câu gật gù thật khẽ , và tôi vưa nghe vừa tự nhủ : Liệu người ta có bắt cả chúng nó cuũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ ? ”
	( Buổi học cuối cùng , A.Đô. Đê )
 	A - Sai , vì từ “ Và” đã thay cho dấu phẩy 
	B - Đúng , để người đọc không hiểu sai là : Tôi cũng ở trên mái nhà trường 
	2. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo cô tô được miêu tả như thế nào ?
	A - Êm ả , bình lặng
	B - Hối hả , vật vã 
	C - Khẩn trương , thanh bình 
	D - Hân hoan , vui vẻ 
	3. Hãy cho biết cách đặt dấu câu trong ngoặc đơn của câu văn sau biểu thị thái độ gì ? “ Họ là 80 người sức học khá tốt nhưng hơi gầy ” ( ! ? )
	A - Khẳng định 	C - Nghi ngờ
	B - Phản đối 	D - Châm biếm 
	4. Thái độ ứng xử của người da đỏ đối với thiên nhiên là gì ? 
	A - Mông muội 	C - Lạc hậu
	B - Đáng trân trọng 	 D - Không hợp thời đại

Phần II : Tự luận ( 11 đ)
 Câu 1 ( 7 đ) : Đêm trăng trung thu quê em .
Câu 2 ( 4 đ) : Viết đoạn ( 10 - 12 câu ) tả cảnh mùa đông 

 	 	Người ra đề



Vũ Thị Hạnh



















Trường THCS Vĩnh Quang 	 

đáp án ngữ văn 6
( đề 1 )
Thời gian ; 150’
PhầnI : Trắc nghiêm (9đ)
	Bài 1 ( 1đ) : 	Mỗi ý đúng (0,25đ)
	1- Đáp án B 	3- Đáp án A
	2- Đáp án A	4 - Đáp án D
 	Bài 2 ( 1đ) : Mỗi ý đúng (0,25đ)
	1- Đáp án A 	3- Đáp án A
	2- Đáp án C	4 - Đáp án A
 	Bài 3 ( 1đ) : Mỗi ý đúng (0,25đ)
	1- Đáp án B 	3- Đáp án B
	2- Đáp án A	4 - Đáp án C
Bài 4 ( 1đ) : Mỗi ý đúng (0,25đ)
	1- Đáp án A 	 	2- Đáp án A	
	3- Chọn từ tương tự , kỳ ảo , lũ lụt , chế ngự , suy tôn , công lao dựng nước
	 	4 - Đáp án B
	Bài 5 ( 1đ) : Mỗi ý đúng (0,25đ)
	1- Đáp án B 	3- Đáp án D
	2- Đáp án B 	4 - Đáp án A
	Bài 6 ( 1đ) : Mỗi ý đúng (0,25đ)
	1- Đáp án C 	3- Đáp án C
	2- Đáp án D	4 - Đáp án B
	Bài 7 ( 1đ) : Mỗi ý đúng (0,25đ)
	1- Đáp án C 	3- Đáp án A
	2- Đáp án D	4 - Đáp án D
	Bài 8 ( 1đ) : Mỗi ý đúng (0,25đ)
	1- Đáp án B 	3- Đáp án A
	2- Đáp án C	4 - Đáp án D
	Bài 9( 1đ) : Mỗi ý đúng (0,25đ)
	1- Đáp án B 	3- Đáp án C
	2- Đáp án C	4 - Đáp án C
Phần II : Tự luận ( 11 đ)
	Câu 1 (7 đ) : 
	Mở bài ( 1đ) :
	Giới thiệu được thời gian : Đêm trăng rằm trung thu ( tháng 8 ) 
	Thân bài ( 5đ) : 
	Đảm bảo các ý sau : 
	 - Bầu trời : Trong vắt , sung quanh muôn triệu vì sao đang lâps lánh …
	 - Vầng trăng : Trăng đang từ từ nhô lên cao rồi treo lơ lưởng trên ngọn tre đầu làng . Trăng càng lên cao càng toả sáng vằng vặc , làn ánh sáng dịu mát trải xuống mặt đất .
	- Cây cối trong vườn xào xạc đón ánh trăng …
	- Nhà cửa đường làng tràn ngập ánh trăng 
- Cảnh sinh hoạt của con người trong đêm trăng rằm trung thu : Trẻ nhỏ đi đón rằm 
- Cảm nghĩ , suy nghĩ của em về đêm trăng …
( có thể lồng vào mỗi ý của bài ) 
	Kết bài ( 1đ) 
 - Nêu cảm nghĩ của mình về đêm trăng rằm , ước mơ của mình sau đêm trăng 
	Câu 2 ( 4đ) : 
* Nội dung (2.5đ) :
Có thể nêu một vài đặc điểm nổi bật của nùa đông 
+ Lạnh lẽo và ẩm ướt : Gió bấc , mưa phùn 
+ Đêm dài ,ngày ngắn 
+ Bầu trời luôn âm u : Như thấp xuống , ít thấy trăng sao nhiều mây và sương mù …
+ Cây cối trơ trọi , khẳng khiu : Lá vàng rụng nhiều 
+ Mùa của hoa : đào , mai … và nhiều loài hoa chuẩn bị cho mùa xuân đến .
* Về hình thức ( 1.5đ) . Đoạn văn viết theo phương thức mieu tả kết hợp với biểu cảm . Trình bày rõ ràng , chữ viết sạch đẹp đảm bảo bố cục .

	Người ra đề , đáp án 


	 Vũ Thị Hạnh
























Trường THCS Vĩnh Quang 

Đề thi học sinh giỏi lớp 6
Môn : Ngữ Văn (Đề II)
Thời gian : 150/

Phần I: Trắc nghiệm .(9đ)
 Câu 1 : (1đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng .
 1. Tại sao lại khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản .
“ Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt nam đẹp nhất có tên bác Hồ ”
	A - Có hình thức câu chữ rõ ràng . 
	B . Có nội dung thông báo đầy đủ .
 	C . Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh 
	D . Được in trong sách .
2. Bức thư em viết gửi bạn thuộc kiểu văn bản nào . 
	A . Phải căn cứ vào nội dung thông báo hoàn chỉnh 
	B . Thuyết minh .
	C . Miêu tả .
	D . Biểu cảm .
3 . Bộ phận từ mượn nào sau đây tiếng việt ít vay mượn nhất .
	A - Từ mượn tiếng Hán 
	B - Từ mượn tiếng Anh
	C - Từ mượn tiếng Nhật .
	D - Từ mượn tiếng pháp 
4. Câu nào đúng nhất trong các câu trả lời sau đây cho câu hỏi : Tự sự là gì ? 
	A - Tự sự giúp người giải thích sự việc , tìm hiểu con người nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê .
	B - Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng .
	C - Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc , sự việc này dẫn đến sự việc kia , cuối cùng dẫn đến một kết thúc , thể hiện một ý nghĩa . 
	D - Tự sự là trình bày diễn biến sự việc .
Câu 2 : (1đ) : Khoanh tròn chữ cái đầu đáp an đúng ; 
1, Nhân xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh .
	A - Từ thế giới thần Linh
	B - Từ những người chịu nhiều đau khổ .
	C - Từ chú bé mồ côi
	D - Từ những người đấu tranh quật khởi .
2, Trong các cụm danh từ sau , cụm nào có đủ cấu trúc ba phần .
	A - Một lưỡi búa .
	B - Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy .
	C - Tất cả các bạn học sinh lớp 6 .
	D - Chiếc thuyền căm cờ đuôi nheo .
3 . Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho phần mở bài khi viết bài văn kể chuyện về một người bạn mới quen .
	A - Ngọc Lan là người bạn mới quen của em.
	B - Lan có hai bím tóc đen dài dễ thương.
	C - Bạn rất sẵn lòng giúp đỡ những bạn khác .
	D - ở nhà Lan là người chị rất đảm đang .
4. Động từ là những từ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây ?
	A - cái gì	C - Thế nào
	B - Làm gì	D - Làm sao
Câu 3. (1đ) : Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng .
1. Truyện “ Mẹ hiền dạy con ” có xuất xứ ban đầu từ đâu ?
	A - Liệt nữ truyện 	C - Nam ông mộng lục.
	B - Mạnh tử truyện .	D - Cổ học tinh hoa .
2 . Trình tự nào đúng với trình tự thay đổi chỗ ở của mẹ con thầy Mạnh Tử theo cốt truyện “ Mẹ hiền dạy con ” ? 
	A - Nghĩa địa - Trường học - Chợ .
	B - Chợ - Nghĩa địa - Trường học 
	C - Nghĩa địa - Chợ - Trường học 
	D - Chợ - Nghĩa địa - Trường học 
3. Yếu tố “ Tử ” nào trong các trường hợp sau không có nghĩa là “ con” ? 
	A - Phụ tử 	C - Sinh tử
	B - Thê tử	D - Mẫu tử
4. Từ “ Chuyên cần” không kế hợp được với từ nào trong các từ sau đây :
	A - Lao động	C - Nói năng
	B - Làm lụng	D - Bản tính
Câu 4 : (1đ) : Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng
 1 . Trong các từ sau , từ nào không phải là từ láy : 
	A - Tươi tốt	C - Vất vả
	B - Làm lụng 	D - Chăm chỉ .
2 . Dòng nào sau đây không chứa lượng từ ? 
	A - Từng nét chữ xinh xinh thẳng hàng 
	B - ở nhà nhất mẹ nhì con .
	C - Những ngày không gặp nhau .
	D - Mỗi ngày em một khôn lớn .
3 . Câu văn nào có sử dụng phó từ 
	A - Cô ấy cũng có răng khểnh .
	B - Mặt em bé tròn như trăng rằm
	C - Da chị ấy mịn như nhung
	D - Chân anh ta dài nghêu .
4 . Văn miêu tả không có dạng bài nào ? 
	A - Văn tả người 
	B - Văn tả cảnh .
	C - Văn tả đồ vật 
	D - Thuật lại một chuyện nào đó 
Câu 5 : Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng . 
1. “ Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một chương trong tác phẩm nào ? 
	A - Tuyển tập Tô Hoài 
	B - Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn 
	C - Dế mèn phiêu lưu kí .
	D - Tập ký về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn .
2. “ Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào ? 
	A - Tạ Duy Anh	C - Đoàn Giỏi
	B - Tô Hoài	D - Vũ Tú Nam 
3. Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào ? 
	A - Chị Cốc 	C - Dế Mèn
	B - Người kể chuyện 	D - Dế Choắt 
4. Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng ngôi thứ mấy ? 
	A - Ngôi thứ nhất 	C - Ngôi thứ hai
	B - Ngôi thứ ba 	D - Ngôi thứ ba số nhiều
Câu 6 : (1đ) Khoanh tròn trước chữ cái đầu câu trả lời đúng . 
 1. Phó từ đứng trước động từ , tính từ không bổ sung cho động từ , tính từ ý nghĩa gì ? 
	A - Quan hệ thời gian, mức độ .
	B - Sự tiếp diễn tương tự .
	C - Sự phủ định, cầu khiến 
	D - Quan hệ trật tự 
2. Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến , em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây ? 
	A - Đêm dài , ngày ngắn 	C - Cây cối trơ trọi khẳng khưu 
 	B - Trời có mưa phùn .	D - Nắng vàng tươi, rực rỡ .
3 . Khi viết đoạn văn tả khuôn mặt mẹ em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây ?
	A - Hiền hậu và dịu dàng 	C - Hai má trắng hồng và bụ bẫm 
	B - Đoan trang và rất thân thương 	D - Vầng trán có vài nết nhăn .
4 . Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp .
A
B
1. Câu cầu khiến
2, Câu trần thuật
3, Câu nghi vấn
4 , Câu cảm thán
a, Mày bảo tao sợ cái gì ? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa .
b, Được , chú mày cứ nói thẳng thừng ra xem nào !
c, Tôi hối lắm ! Tôi hối hận lắm !
d, Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bò lên .

 Nối ; 1 - 	; 3 -
	2 - 	; 4 - 
Câu 7 : (1đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng 
 1. Nhân xét nào sau đây đúng với đoạn trích “ Sông nước Cà Mau ”
	A - Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ .
	B - Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ
	C - Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ .
	D - Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền tây Nam Bộ
2. Dòng nào sau đây không có trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau ” ? 
	A - Trên trời thì xanh .	
	B - Dưới thì nước xanh
	C - Chung quanh mình cũng chỉ toàn một màu sắc xanh lá cây . 
	D - Nhìn vào đâu cũng chỉ thấy màu xanh .
3 . ở vùng Cà Mau , người ta gọi tên đất , tên sông theo cách nào ? 
	A - Theo những danh từ mĩ lệ .
	B - Theo thói quen trong đời sống 
	C - Theo cách của cha ông để lại.
	D - Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông ?
4. Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con vật đen như hạt vừng bay theo thuyền như những đám mây nhỏ ? 
	A - Ba khía 	C - Cửa lớn 
	B - Năm căn 	D - Bọ mắt 
Câu 8 : (1đ) Khoanh tròn trước chữ cái đầu câu trả lời đúng .
 1. So sánh liên tưởng nào sâu đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ? 
	A - Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con 
	B - Vầng trăng tròn như cái đĩa
	C - Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn
	D - Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu .
2. Khi làm văn miêu tả , người ta không cần phải có những kỹ năng gì ?
	A - Quan sát nhìn nhận 
	B - Nhận sét đánh giá 
	C - Liên tưởng tưởng tượng . 
	D - Xây dựng cốt truyện .
3. Trong những tính từ sau, tính từ nào không thể kết hợp với “… như lim ” để tạo thành thành ngữ ? 
	A - Đỏ 	C - Bền
	B - Nâu	D - Chắc 
4. Hình ảnh “Mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ ? 
	A - Mặt trời mọc ở đằng đông 
	B - Thấy anh như thấy mặt trời 
	 Chói chang khó ngó , trao lời khó trao .
	C - Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ 
	 Mặt trời chân lý chói trong tim 
	D - Bác như ánh mặt trời xua tan màn đêm giá lạnh 
Câu 9 : (1đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :
1, Hãy chỉ ra cách gieo vần trong đoạn thơ sau : 
“ Đường đi thì nhỏ
Bờ cỏ thì xanh
Trời cao thì thanh
Em ơi ! Có rõ …”
	( Tế Hanh )

	A - Không có vần 	C - Vần lưng
	B - Vần chân	 D - Cả vần chân và vần lưng
2, Từ nào không thể thay thế từ “ Nhũn Nhặn ” trong câu “ … màu tre tươi nhũn nhặn ’
	A - Giản dị	C - Bình thường 
	B - Bình dị 	D - Khiêm nhường
3, “ Thành đồng Tổ quốc’ là danh hiệu chỉ miền đất nào . 
	A - Bắc bộ 	C - Nam bộ 
	B - trung bộ 	D - Tây nguyên
4. Cho đoạn thơ sau 
“ Trăng ơi từ đâu đến
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà’
	( Trần Đăng Khoa )
Hãy nhận xét về cách gieo vần trong đoạn thơ trên .
 	A - Không có vần	C - Vần liền
	B - Vần lưng 	 D - Vần cách
Phần II: Tự luận(11đ):
 Câu 1 : (4đ) : Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc ở quê em . 
 Câu 2: (7đ) ; Hãy kể một kỷ niệm về tình thương và sự hi sinh của mẹ cho con .


	



	Giáo viên ra đề 



	Vũ Thị Hạnh














Trường THCS Vĩnh Quang 	 
đáp án ngữ văn 6
(Đề II)
 Phần I:(9đ) : Trắc nghiệm .
Câu 1: 1đ mỗi ý đúng 0.25đ 
	1 - Đáp án C	3 - Đáp án C
	2 - Đáp án A	4 - Đáp án C
 Câu 2: (1đ) Mỗi ý đúng 0.25đ
	1 - Đáp án A	3 - Đáp án A
	2 - Đáp án C	4 - Đáp án A
 Câu 3: (1đ) Mỗi ý đúng 0.25đ
	1 - Đáp án A	3 - Đáp án C
	2 - Đáp án C	4 - Đáp án C
 Câu 4: (1đ) Mỗi ý đúng 0.25đ
	1 - Đáp án A	3 - Đáp án A
	2 - Đáp án B	4 - Đáp án D
 Câu 5: (1đ) Mỗi ý đúng 0.25đ
	1 - Đáp án C	3 - Đáp án C
	2 - Đáp án B	4 - Đáp án A
 Câu 6: (1đ) Mỗi ý đúng 0.25đ
	1 - Đáp án D	3 - Đáp án C
	2 - Đáp án D	4 - Đáp án nối đúng : 1 với b ; 2 với d ; 3 với a ; 4 với c 
 Câu 7: (1đ) Mỗi ý đúng 0.25đ :
	1 - Đáp án A	3 - Đáp án D
	2 - Đáp án D	4 - Đáp án D
 Câu 8 : ( 1đ) Mỗi ý đúng 0.25đ
	1 - Đáp án D	3 - Đáp án B
	2 - Đáp án D	4 - Đáp án C
 Câu 9: (1đ) Mỗi ý đúng 0.25đ
	1 - Đáp án D	3 - Đáp án C
	2 - Đáp án C	4 - Đáp án D
 Phần II : Tự luận(11đ) :
 Câu 1 : 
	* Nôi dung ( 2.5đ ) 
 Học sinh nêu được cảnh mặt trời mọc 
	+ Trước khi mặt trời lên : Bầu trời sáng dần sau một đêm … 
 	+ Mặt trời nhú dần dần rồi lên cho kỳ hết …
	+ Cảnh thiên nhiên con người khi mặt trời lên .
 . Thiên nhiên : Cây lá chim muông tươi tỉnh hơn …
. Con người : Chuẩn bị cho một ngày làm việc mới . 
	* Hình thức ( 1,5đ0 :
 Học sinh viết đoạn văn có đầy đủ bố cục , lời văn trong sáng câu văn rõ ràng , văn viết có hình ảnh và biết sử dụng kỹ năng quan sát , miêu tả , tưởng tượng để miêu tả cảnh mặt trời lên . 
 
Câu 2 (7đ) : 
 A Mở bài : (1đ)
	( Giới tiệu nhân vật ,hoàn cảnh )
+ ở nhà bà ( hoặc nhà một thân ) 
+ Nhớ nhà , nhớ mẹ 
B ; Thân bài (4đ) : Mỗi ý đúng (1 đ)
- Người viết là một đứa tre ốm yếu , nên được bố mẹ nuông chiều .
- Một buổi đi học , trời mưa tôi cố tình không mang áo mưa , mẹ vội đi đón , nhường áo mưa cho tôi , về nhà mẹ bị ướt . 
- Về nhà : Mẹ chăm sóc tôi chu đáo ( Bố đi công tác xa ) , nấu cháo nhưng mẹ có hiện tượng ốm tôi mặc kệ , từ chối tất cả sự chăm sóc của mẹ .
- Sáng mai ngủ dậy , tôi tìm thức ăn để ăn , tìm mẹ nhưng không thấy vì mẹ phải đi bệnh viện cấp cứu . Tôi vào thăm mẹ và rất hối hận . 
* Tôi phải về bà vì ở nhà không có ai .
 C : Kết bài (1đ) : 
 - Tôi nhớ mẹ , khóc ….
- Tôi thầm hứa với mẹ sẽ ngoan hơn và mong mẹ sớm về với tôi .
* Lưu ý : ( 1đ) 
 Khi nết kể có những đoạn văn thể hiện tình cảm , cảm súc về mẹ , có những đoạn miêu tả mẹ trong đó có sử dụng kỹ năng quan sát , tưởng tượng , so sánh ….
 văn viết có hình ảnh , trong sáng , rõ ràng .


	Người làm đáp 



	Vũ Thị Hạnh 












Trường THCS Vĩnh Quang 


Đề thi học sinh giỏi lớp 6
Môn : Ngữ Văn (đề III)
Thời gian : 150/
 
Phần I (9đ) : Trắc nghiệm . 
Bài 1 : (1đ) . Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng : 
	1, ý nghĩa nổi bật của hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” là gì ? 
 A - Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam .
 B - Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang .
 C - Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc .
 D - Mọi người , mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
	2, Tại sao lại khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản : 
“ Hỡi cô tát nước bên đàng .
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ”
 A - Có hình thức câu chữ rõ ràng .
 B - Có nội dung thông báo đầy đủ .
 C - Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh .
 D - Được in trong sách .
	3 , Câu ca dao trên được trình bày theo phương thức biểu đạt nào ? 
 	A - Tự sự 	C - Hành chính công vụ 
	B - Miêu tả 	D - Biểu cảm 
	4 , Bức thư em viết gửi cho bạn thuộc kiểu văn bản nào ?
	 A - Thuyết minh	 
	 B - Miêu tả 	 
	C - Phải căn cứ vào nội dung bức thư để xếp loại .
	D - Biểu cảm
Câu 2 : (1đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng .
	1 , Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác : 
	A - Thổ thần 	C - Phúc thần 
	B - Ân thần 	D- Thần Tản Viên
	2, Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh :
	A - Vua Hùng Kén rể 	 
	B - Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ 	
	C - Sơn Tinh tài giỏi hơn Thuỷ Tinh . 
	D - Thuỷ Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ .
	3 , Khi giải thích “cầu hôn”là : Xin được lấy làm vợ là đã giải thích nghĩa từ theo cách nào ? 
	A - Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích . 
	B - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị .
	C - Dùng từ đồgn nghĩa với từ cần được giải thích .
	D - Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị . 
	4 , Ai không phải là nhân vật phụ trong truyện “ Bánh chưng ,bánh giầy” ? 
	A - Hùng Vương 	C - Tiên vương
	B - Lang Liêu 	D - Trời , đất , các lang .
	Bài 3 : (1đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng . 
	1, Hãy tìm sự thật để giải thích nguyên nhân buổi đầu khởi nghĩa nhiều lần nghiã quân bị thua trong truyện “sự tích Hồ Gươm” . 
	A - Chưa có gươm thần
	B - Đức Long Quân chưa phù hộ độ trì .
	C - Trời chưa phó thác trách nhiệm cho Lê Lợi .
	D - Thế và lực của nghĩa quân còn non yếu .
	2, Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là gì ? 
	A - Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử .
	B - Có những chi tiết hoang đường .
	C - Có yếu tố kỳ ảo .
	D - Sự kiện , nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kỳ ảo .
	3, Chủ đề của một văn bản là gì ? 
	 A - Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản .
	B - Là tư tưởng , quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản .
	 C - Là nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản . 
	D - Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản .
	4 . Hãy chọn 1 trong 2 lời khuyên sau đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự mà em cho là hợp lý .
	A - Tìm hiểu đề đ tìm ý đ lập dàn ý đ kể (Viết thành văn ) .
	B - Tìm hiểu đề đ tìm ý đ lập dàn ý đ kể (Viết thành văn ) đ bài văn phải có ba phần : Mở bài đ thân bài đ kết bài .
Bài 4 : (1đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng .
1. Nhận xét sau đây đúng với thể loại tự sự nào ? 
“ Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc , công bằng” .
	A - Thần thoại	C - Cổ tích 
	B - Truyền thuyết 	D - Truyện cười 
2 , Câu chủ đề có vai trò như thế nào trong đoạn văn ? 
	A - Làm ý chính nổi bật .
	B - Dẫn đến ý chính 
	C - Giải thích cho ý chính .
	D - Là ý chính .
3 , Tại sao em bé thông minh được hưởng vinh quang ? 
	A - Nhờ may mắn và tinh ranh .
	B - Nhờ sự giúp đỡ của thần linh .
	C - Nhờ có vua yêu mến ,
	D - Nhờ thông minh , hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân .
4 . Cái hay của truyện “ Em bé thông minh ” được tạo bởi biện pháp nghệ thuật nào là chính ?
A - Xây dựng nhân vật 	C - Tạo tình huống bất ngờ và xâu chuỗi các sự kiện
	B - Phóng đại 	D - đối lập 
Bài 5 : (1đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng .
 1 , Nhân vật phản diện trong “Cây bút thần”là ai ? 
	A - Tên địa chủ giàu có trong làng 
	B - Vua .
	C - Vua , tên địa chủ , lũ triều thần và bọn đầy tớ .
	D - Vua , hoàng hậu , công chúa , hoàng tử , tên địa chủ .
2 . Tại sao Mã Lương lại sử dụng được cây bút thần ? 
	A - Mã Lương thích vẽ và chăm chỉ học v

File đính kèm:

  • docDE HSG 6 V.Q..DOC