Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2000-2001
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2000-2001, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2000-2001 Câu1: Cho hàm số y = mx2 +2(m-2)x- 3m + 2 CMR đồ thị của hàm số luôn đi qua hai điểm cố định với mọi giá trị của m. Câu2: Giả sử a,b,c,x,y,z là những số khác 0 thỏa mãn: và . Chứng minh rằng: Câu3: Cho x > y và xy = 1. CMR: Câu4: Tìm nghiệm nguyên của hệ bpt: Câu5: Cho đường tròn (O) và đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại hai điểm A và B. Từ một điểm M bất kỳ trên d và nằm ở miền ngoài đường tròn (O) kẻ các đường tiếp tuyến MP và MN(P và N là các tiếp điểm) a) CMR: khi M di động trên d thì đường tròn ngoại tiếp MNP luôn đi qua hai điểm cố định. b) Tìm tập hợp các tâm đường tròn ngoại tiếp MNP khi M di động trên d. c) Xác định vị trí của M để MNP đều. Bài làm Câu1: Giả sử đồ thị của hàm số y = mx2 +2(m-2)x- 3m + 2 luôn đi qua điểm M(x0;y0) với mọi giá trị của m mx02 + 2(m- 2)x0 – 3m + 2 = y0 với mọi giá trị của m m(x02 + 2x0- 3) + 2- 4x0- y0= 0 với mọi giá trị của m Vậy đồ thị của hàm số y = mx2 +2(m- 2)x- 3m + 2 luôn đi qua hai điểm cố định (1;-2) và (-3; 14) với mọi giá trị của m. Câu2 Ta có: ayz + bxz + cxy = 0 12 = Câu3: Cho x > y và xy = 1. CMR: Ta có: Luôn đúng Câu5 Gọi H là hình chiếu của O lên đường thẳng d. Vì O và d cố định nên H cố định Ta có: (gt) (gt) OPMN nội tiếp đường tròn Ta lại có: OHPM nội tiếp đường tròn Năm điểm O, H, P, M, N cùng nằm trên một đường tròn khi M di động trên d thì đường tròn ngoại tiếp MNP luôn đi qua hai điểm cố định O và H. b) Vì đường tròn ngoại tiếp MNP luôn đi qua hai điểm O và H nên tâm của đường tròn ngoại tiếp MNP nằm trên đường trung trực của OH. Vậy khi M di động trên d thì tâm đường tròn ngoại tiếp MNP nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng OH. c) Khi MNP đều = 600 = 300 OP = OMOM = 2.OP = 2R. Vậy khi M cách O một khoảng bằng 2R thì MNP đều Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2002-2003 Câu1: 1. Giải pt: 2. Cho pt: x2- 2mx + 2m – 1 = 0 a) Chứng tỏ rằng pt có nghiệm x1, x2 với mọi m. b) Đặt A = 2(x12 + x22)- 5x1x2. CM: A = 8m2- 18m + 9 Câu2: a) Tìm nghiệm nguyên dương của pt: b) Cho ba số dương a,b,c thỏa mãn: a2 + b2 + c2 = . CM: Câu3: Giải hệ pt: Câu4: Cho hbh ABCD và I là trung điểm của CD. Đường thẳng BI cắt tia AD tại E. a) CMR: BIC = EID. b) Tia EC cắt AB tại F. CMR: FC//BD. c) Xác định vị trí của điểm C đối với đoạn thẳng EF. Câu5: Từ một điểm S ở bên ngoài đường tròn (O) kẻ hai cát tuyến SAB, SCD đến đường tròn. CMR: nếu AB = CD thì SA = SC Bài làm Câu1: 1. Giải pt: 2. x2- 2mx + 2m – 1 = 0 (1) a) Ta có: = (-m)2- 1.(2m- 1) = m2- 2m + 1 = (m- 1)2 Vì (m- 1)2 0 với mọi m nên pt (1) luôn có nghiệm x1, x2 với mọi m. b) Ta có: A = 2(x12 + x22)- 5x1x2 = 2(x1 + x2)2 – 9x1x2 Theo vi-et ta có: x1 + x2 = 2m x1.x2 = 2m- 1 A = 2(2m)2- 9(2m- 1) = 8m2- 18m + 9 _đpcm. Câu2: a) Ta có: x,y,z > 1 Giả sử xyz1z3 Vì z nguyên dương z = 2;3. * Nếu z = 2 ta có: = 1= x,y > 2 Vì xyy4 Vì y nguyên dương y = 3;4 + Nếu y = 3= x = 6 + Nếu y = 4= x = 4 * Nếu z = 3 ta có: = 1= x,y> Vì xyy3 Vì y nguyên dương y = 2;3 + Nếu y = 2= x = 6 + Nếu y = 3= x = 3 Vậy nghiệm nguyên dương của pt là: (3;3;3); (6; 2; 3); (6; 3; 2); (3; 2; 6); (3; 6; 2); (2; 3; 6); (2; 6; 3); (2; 4; 4); (4; 2; 4); (4; 4; 2) b) Ta có luôn đúng Câu3: Ta có: Hệ pt (I) vô nghiệm Hệ pt(II) có nghiệm hoặc Vậy hệ pt đã cho có nghiệm hoặc Câu4: a) Xét BIC và EID có: (so le trong) IC = ID (gt) (đối đỉnh) BIC = EID (g.c.g) b) Ta có: BIC = EID (câu a) BC = ED Mà BC = AD AD = ED CD là đường trung bình của AEF CD = AB = BF BFCD là hình bình hành FC // BD c) Vì CD là đường trung bình của AEF (c/m trên) C là trung điểm của đoạn thẳng EF. Câu5: Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của O lên AB và CD Vì AB = CDOH = OK Xét SOH và SOK có: SO là cạnh chung OH = OK (c/m trên) SOH = SOK (cạnh huyền- cạnh góc vuông) SH = SK (1) Mặt khác AB = CD AH = CK (2) Từ (1) và (2) SA = SC Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2003-2004 Câu1: a) Tìm xN biết: b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = Trong đó x,y,z là các số dương thỏa mãn: Câu2: a) Cho x- y = 4; x2 + y2 = 36. Tính x3- y3. b) Cho các số thực a, b, x, y thỏa mãn điều kiện: a + b = 3; ax + by = 5; ax2 + by2 = 12; ax3 + by3 = 31. Tính ax4 + by4 Câu3:a) Giải pt: với điều kiện y0. b) Giải hệ pt: Câu4: Giả sử x,y,z là các số nguyên không âm thỏa mãn diều kiện sau: Trong đó b > 0 cho trước. CMR: a) Nếu b3 thì (x+y+z)max= 36 b) Nếu b<3 thì (x+y+z)max= 24 + Câu5: Cho đường tròn (O;R) và điểm A với OA = R. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM, AN. a) CM AMON là hình vuông B) Gọi H là trung điểm của MN. CMR: A, H, O thẳng hàng c) Một đường thẳng (m) quay quanh A cắt đường tròn (O) tại P và Q. Gọi S là trung điểm của dây PQ. Tìm quỹ tích điểm S d) Tìm cị trí của đường thẳng (m) để AP + AQ max e) Tính theo R độ dài HI trong đó I là giao điểm của AO với cung nhỏ MN. Bài làm Câu1: a) Ta có: Ta lại có: Do đó Vậy với x = 2003 thì b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = Trong đó x,y,z là các số dương thỏa mãn: Câu2: a) Ta có: (x- y)2 = x2 + y2- 2xy 2xy = x2 + y2- (x- y)2 = 36- 16 = 20xy = 10 x3- y3 = (x- y)(x2 + xy + y2) = 4.(36 + 10) = 184 b) Ta có: ax2 + by2 = (ax + by)(x + y)- (a + b)xy (1) ax3 + by3 = (ax2 + by2)(x + y)- (ax + by)xy (2) ax4 + by4 = (ax3 + by3)(x + y)- (ax2 + by2)xy (3) Từ (1) và (2) ta có ax4 + by4 = 31.3- 12.1= 81 Câu3:a) Giải pt: với điều kiện y0. Ta có: b) Giải hệ pt: Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2004-2005 Câu1:(3,5đ) Giải các pt sau: a) b) Câu2:(4,5đ) Gọi d là đường thẳng y = 2x + 2 cắt trục hoành tại M và trục tung tại N a)Viết pt của đường thẳng d1//d và đi qua điểm P(1;0) b) d1 cắt trục tung tại Q, tứ giác MNPQ là hình gì? c) Viết pt đường thẳng d2 qua N và vuông góc với d d) d1 và d2 cắt nhau tại A. Tìm tọa độ của A và tính khoảng cách AN. Câu3:(2đ) Giải hệ pt: Câu4:(2đ) Tìm giá trị của x sao cho thương của phép chia 2004x + 1053 cho x2 + 1 đạt giá trị bé nhất có thể được. Câu5:(8đ) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và M là một điểm nằm trên nửa đường tròn đó. Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By lần lượt tại C và D. a) CMR: CD = AC + BD và COD vuông b) OC và OD cắt AM và BM theo thứ tự tại E và F. Xác định tâm P của đường tròn đI qua bốn điểm O, E, M, F. c) CM: ACDB có diện tích nhỏ nhất khi nó là hình chữ nhật và tính diện tích nhỏ nhất đó. d) Khi M chạy trên nửa đường tròn tâm O thì điểm P chạy trên đường nào? Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2005-2006 Câu1:(4d) Cho biểu thức: A = a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x để A < 1. c) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị tương ứng của A cũng là số nguyên. Câu2:(3đ) a) Tìm nghiệm nguyên của pt: (x+5)2 = 64(x-2)3 b) Số 2100 có bao nhiêu chữ số. Câu3:(4đ) Giải pt và bpt sau: a) b) Câu4:(2d) Cho a, b, c > 0 và a + b + c =1. Chứng minh rằng: Câu5:(4đ) Cho đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Qua điểm M trên cung nhỏ AB vẽ đường tròn tâm tiếp xúc trong với đường tròn (O) cắt MA, MC lần lượt ở N và P. Chứng minh: a)NP//AC b) MA + MB = MC Câu6:(3đ) Cho MNP có các đỉnh M, N, P lần lượt di động trên ba cạnh BC, AB, AC của nhọn ABC cho trước. Xác định vị trí của M, N, P để chu vi MNP đạt giá trị nhỏ nhất. Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2006-2007 Câu1:(4đ) Trên hệ trục Oxy a) Viết pt đường thẳng đi qua A(-2; 3) và B(1; -3) b) Đường thẳng AB này cắt trục hoành tại C và trục tung tại D. Xác định tọa độ của C và D. Tính c) Tính khoảng cách CD Câu2:(4đ) Giải hệ pt Câu3:(4đ) Cho biểu thức: B = a) Rút gọn B b) Với x = ? thì B = Câu4:(8đ) Trong (O;R) cho hai dây AB và CD vuông góc với nhau() 1. a) CMR: AB2 + AC2 = 4R2 b) Cho AB = R hãy tính AC và khoảng cách từ tâm O đến hai dây AB và AC. 2. Kẻ hai dây AD và BE hợp với AB góc 450. DE cắt AB tại P a) CMR: DEAB b) Gọi OF là khoảng cách từ O đến DE. Tính khoảng cách từ O đến DE và độ dài các đoạn thẳng PA, PB, PD, PE khi AB = R 3. Nối CE. Hỏi ADEC là tứ giác gì? 4. Trong trường hợp tổng quát cho hai dây AB và DE vuông góc với nhau tại P. CMR: PA2 + PB2 + PD2 + PE2 = 4R2.
File đính kèm:
- DE THI HSG.doc