Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học: 2005 - 2006 môn thi: toán
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học: 2005 - 2006 môn thi: toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Bồ Lý Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Năm học: 2005 - 2006 Môn: Toán ( Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề) Đề bài: Câu 1: a) Cho a+b = p, p là một số nguyên tố. Chứng minh a và b nguyên tố cùng nhau. b) Tìm số nguyên dương nhỏ nhất chia cho 100 dư 1 và chia cho 761 thì dư 8. Câu 2: Cho a2 +a +1 = 0 . Tính giá trị của biểu thức: Câu 3: Cho Chứng minh: Câu 4: Chứng minh rằng, với mọi số tự nhiên n ta có: Câu 5: Cho tam giác đều ABC cạnh a, và M là một điểm tuỳ ý trong tam giác. Chứng minh rằng tổng số các khoảng cách từ M đến 3 cạnh của tam giác không phụ thuộc vào vị trí của điểm M nằm trong tam giác. Câu 6: Cho tamgiác ABC cân tại A. Dựng trung tuyến AM và phân giác BD, xác định các góc của tam giác ABC, biết BD = 2.AM Câu 7: Giải phương trình: --------------------------- Trường THCS Bồ Lý Đáp án chấm thi học sinh giỏi năm học 2005 - 2006 môn toán lớp 9 Câu 1: (2điểm) a) giả sử a và b không nguyên tố cùng nhau, Ta suy ra a và b có ít nhất một ước số d>1 trái giả thiết là p nguyên tố.Vậy (a,b) = 1 1 đ b) Gọi a là số phải tìm, aẻZ+ , ta có: a=1000x + 1= 761y + 8 ( x,yẻ Z+) Û Với x>0, y>0 ta có: tÊ 1 ị x + y = 1960 - 1761t ị ( x+y) nhỏ nhất khi t lớn nhất Û t=1 Do đó x = 86 ; y = 113 1đ Câu 2: (1 điểm) Từ a2 + a+1 = 0 ị aạ 1 ị ( a-1)(a2+a+1) = 0 ị a3 - 1 = 0 ị a3 = 1 0,5đ Ta viết: P= thay a3 = 1 ị P = 0,5đ Câu 3: (1,5điểm) Đặt ị 0,5đ Sau đó tính : a2 - bc; b2 - ca; c2 - ab theo x,y,z,k và suy ra: 1đ Câu 4: ( 1,5 điểm) Với n = 0 ta có: 32 +2 = 1111 giả sử đúng với n = k, tức là: ta cần chứng minh đúng đến n = k+1, tức là cần chứng minh: Ta có: Mà và 216 +2 = 2(215 +1) = 2(25.3 + 1) = 2(323 +1)11 Vậy: với mọi nẻN ị đpcm. Câu 5: (1,5 điêm) H M I K B C A Kẻ MH ^ AB, MI ^ BC, MK ^ CA Ta có : SMAB+SMBC+SMCA =SABC không đổi Vậy tổng khoảng cách từ M đến 3 cạnh của tam giác, không phụ thuộc vào vị trí của M nằm trong tam giác. Câu6: ( 1,5 điểm) Đặt ABC = 2a Với 0<a<900 K M D H C B A ịABC = ACB = 900 - a ị ABD = CBD = Gọi N là trung điểm của AB ị MN// AC và MN cắt BD tại trung điểm K của BD ị KD = AM. Do đó ADMK là hình thang cân ị BDA = MAC = a. Mặt khác: BDA = CBD + ACB = Suy ra: a = ị a = 540 Vậy các góc của tam giác ABC là: Câu7: ( 1 điểm) Phương trình tương đương với:
File đính kèm:
- TOAN 9 -1.doc