Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009 – 2010 môn thi: Địa Lí

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009 – 2010 môn thi: Địa Lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã ký hiệu
Đ01Đ-09-HSG9
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2009 – 2010
Môn thi: Địa lí
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề này gồm 3 câu 01 trang)
 Câu 1: ( 7 đ)
Cho bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Hà Nội
 Tháng
Các yếu tố
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nhiệt độ ( o C)
16,4
17,0
20,2
23,7
27,3
28,8
28,9
28,2
27,2
24,6
21,4
18,2
Lượng mưa
 ( mm)
18,6
26,2
43,8
90,1
188,5
239,9
288,2
318,0
265.4
130,7
43,4
23,4
Hãy vẽ biểu dồ khí hậu của Hà Nội .
Qua biểu đồ hãy nhận xét và rút ra nét nổi bật về khí hậu của Hà Nội từ đó nếu đặc trưng khí hậu của nước ta. 
Câu 2. (7đ)
	Cho bảng số liệu sau :
 Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta :
 Năm
1990
2000
 Cây lương thực
6750,4
8211,5
 Cây công nghiệp
1199,3
2229,4
 Cây ăn quả, cây khác
1090,3
2006,6
 Tổng số
9040,0
12447,5
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các loại cây trồng nói trên .
Nhận xét và giải thích về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích của mỗi loại cây.
Câu 3 (6đ) :
	Cho bảng số liệu sau :
 Giá trị sản xuất công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc bộ : (đơn vị tính : tỉ đồng)
 Năm
1995
2000
2002
 Tiểu vùng Tây Bắc
302,5
541,1
696,2
 Tiểu vùng Đông Bắc
6197,2
10657,7
14301,3
Nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc
Giải thích vì sao lại có sự chênh lệch về giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng trên.
Hết
Mã ký hiệu
HD01Đ-09-HSG9
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2009 – 2010
Môn thi: Địa lí
Thời gian làm bài: 150 phút
(HD này gồm 3 câu 03 trang)
Câu 1 : 
 ()
( mm )
 a) Vẽ biểu đồ khí hậu của Hà Nội(Nhiệt độ và lượng mưa)
Tháng
b)Nhận xét :
Nhiệt độ của Hà Nội : 
nhiệt độ trung bình các tháng 
Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7 với 
Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 với 
Lượng mưa :
Lượng mưa trung bình của các tháng của Hà Nội là 139,6 mm
Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 8 với 318,0 mm
Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 1 với 18,6 mm
Đặc trưng khí hậu của nước ta là :
 - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
 + Quanh năm nhiệt độ cao, nhận được nhiều nhiệt, số giờ nắng trong năm cao, nhiệt độ trung bình trên 
Tính chất gió mùa ẩm : mưa nhiều, độ ẩm cao, lượng mưa lớn từ 1500 đến 2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 
Tính chất đa dạng thất thường :
Tính chất đa dạng thất thường của khí hậu : Nhiệt độ và lượng mưa mỗi năm một khác, năm rét đến sớm, có năm rét đến muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm nhiều bão, có gió tây khô nóng
Câu 2 : Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các cây 
Năm
1990
2000
Cây lương thực
74,7
66,0
Cây công nghiệp
13,2
17,9
Cây ăn quả, cây khác
12,1
16,1
Tổng số
%
100%
a) Vẽ biểu đồ
	 Năm 1990	Năm 2000
Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các nhóm cây
b) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích của mỗi loại cây :
Nhận xét :
Về diện tích các loại cây trồng từ 1990 đến 2000: cây lương thực giảm, cây công nghiệp và cây ăn quả, các loại cây khác đều tăng
Giải thích : 
Nước ta là nước nông nghiệp có những bước phát triển vững chắc, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn. Năng xuất và sản lượng lương thực liên tục tăng, cây lương thực không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu, từ năm 1990 đến năm 2000 diện tich cây lương thực giảm, cây công nghiệp và các cây ăn quả, các cây khác tăng tạo ra giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phá thê đọc canh trong nông nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
Các loại cây ăn quả nhiệt đới, phù hợp khí hậu, chất lượng cao, được thị trường ưa chuộng
Câu 3 : 
Nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc :
Từ năm 1995 đến 2002 giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng tăng nhanh. Tiểu vùng Đông Bắc tăng gần gấp đôi tiểu vùng Tây Bắc
b) Giải thích vì sao lại có sự chênh lệch như vậy :
Do điều kiện tự nhiên hai tiểu vùng khác nhau nên có thê mạnh kinh tế khác nhau.
Tiểu vùng Đông Bắc, núi trung bình thấp, các dãy nũi hình cánh cung, khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh
Ở tiểu vùng Đông Bắc giầu tài nguyên khoáng sản : than, chì, sắt, kẽm, thiếc, bô xít, apatit, đá xây dựng, phát triển ngành công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ, theo công mĩ nghệ, sử dụng nguồ tài nguyên dồi dào tại chỗ
Tiểu vùng Tây Bắc địa hình núi cao hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, công nghiệp phát triển chậm hơn tiểu vùng Đông Bắc
Hết

File đính kèm:

  • docHSG_Dia9KMAU.doc
Đề thi liên quan