Đề thi học sinh giỏi lớp 9 vòng huyện năm học 2009 – 2010 môn thi : hóa học

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 vòng huyện năm học 2009 – 2010 môn thi : hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD – ĐT TÂN HỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BẢNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn thi : Hóa học
Ngày thi: 31/01/2010
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm có 01 trang)
	Câu 1 (3,5 điểm): Chỉ được dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: NH4HSO4, BaCl2, Ba(OH)2, HCl, H2SO4, NaCl ( viết phương trình phản ứng kèm theo)
	Câu 2 (2 điểm): Cho Na vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và Al2(SO4)3 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C, Nung C được chất rắn D. Cho A dư qua D nung nóng được chất rắn E. Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thấy E tan một phần. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
	Câu 3 (5,5 điểm): Nung 12 gam CaCO3 nguyên chất sau một thời gian còn lại 7,6 gam chất rắn A.
	a. Xác định thành phần phần trăm khối lượng các chất trong A (1,5 điểm).
	b. Tính hiệu suất phản ứng phân hủy (1 điểm)
	c. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125 ml dung dịch NaOH 0,2 M được dung dịch B. Tính nồng độ mol của dung dịch B (3 điểm)
(Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Câu 4 (2,5 điểm): Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 50 gam vào 250 gam dung dịch AgNO3 6%, khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Xác định khối lượng vật sau phản ứng.
Câu 5 (2,5 điểm): Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào H2O. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và chất rắn. Tính khối lượng chất rắn này.
Câu 6 (4 điểm): Cho 13,4 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp (3 điểm)
b. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần vừa đủ (1 điểm)
------------Hết---------------
 Duyệt của tổ trưởng Người ra đề
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN : Hóa học (khối 9)
-------------
Câu 1: 
Cho quỳ tím vào các mẫu thử: (0,25 đ)
	- Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là : NH4HSO4, HCl, H2SO4 (0,25 đ)
	- Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là : Ba(OH)2 (0,25 đ)
	- Mẫu thử nào làm quỳ tím không đổi màu là: BaCl2, HCl (0,25 đ)
	Cho Ba(OH)2 mới nhận được vào các dung dịch NH4HSO4, HCl, H2SO4 (0,25 đ)
	- Dung dịch có khí thoát ra và kết tủa trắng là NH4HSO4: (0,25 đ)
	Ba(OH)2 + NH4HSO4 BaSO4 + NH3 + H2O (0,25 đ)
	- Dung dịch có kết tủa, nóng lên là H2SO4: (0,25 đ) 
	Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O (0,25 đ) 
	- Dung dịch còn lại là HCl (0,25 đ)
	Cho H2SO4 mới nhận được vào các dung dịch BaCl2, NaCl. (0,25 đ)
	- Dung dịch có kết tủa trắng là BaCl2: (0,25 đ)
	H2SO4 + BaCl2BaSO4 + 2HCl (0,25 đ) 
	- Dung dịch còn lại là NaCl (0,25 đ)
	Câu 2: 
	2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (0,25 đ)
	2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 (0,25 đ)
	6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (0,25 đ)
	Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (0,25 đ)
	Cu(OH)2 CuO + H2O (0,25 đ)
	2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (0,25 đ)
	CuO + H2 Cu + H2O (0,25 đ)
	Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (0,25 đ)
	Câu 3:	
Phương trình hóa học: CaCO3 CaO + CO2 	 (1) 
a. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
	= 12 - 7,6 = 4,4 (g) (0,25 đ)
Nên: = 0,1 (mol) (0,25 đ)
Theo phương trình (1) = = 0,1 (mol) (0,25 đ)
	=> = 5,6 (g) (0,25 đ)
	%CaO = = 73,7% (0,25 đ)
	%CaCO3 = 100% - 73,7% = 26,3% (0,25 đ)
b. Theo phương trình (1) bị phân hủy = = 0,1 (mol) (0,25 đ)
	=> = 0,1 . 100 = 10 (g) (0,25 đ)
Nên: H = = 83,3% (0,5 đ)
c. Số gam CaCO3 trong chất rắn A : = 2 (g) (0,25 đ)
=> = 0,02 (mol) (0,25 đ)
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 	(2) (0,25 đ)
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O	(3) (0,25 đ)
Theo phương trình (3) = = 0,02 (mol) (0,25 đ)
Theo bài: = 0,2. 0,125 = 0,025 (mol) (0,25 đ)
Nhận thấy 
Do đó sản phẩm tạo thành là hỗn hợp 2 muối (như vậy trong B chứa Na2CO3 và NaHCO3). 
Gọi x, y lần lượt là số mol Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành trong B. 
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (0,25 đ)
mol 2x x x
NaOH + CO2 NaHCO3 (0,25 đ)
mol y y y
Ta có: 
Vậy CM(NaHCO3) = (M) (0,25 đ)
CM(Na2CO3) = (M) (0,25 đ)
	Câu 4:
Số gam AgNO3 trong 250 gam dung dịch AgNO3 6% là:
m = (250.6):100 = 15 (g) (0,25 đ)
Khi lấy vật ra khối lượng AgNO3 giảm 17%, đây chính là lương AgNO3 tham gia phản ứng với Cu:
m = 15.17% = 2,55 (g) (0,25 đ) 
=> n = 2,55 : 170 = 0,015 (mol) (0,25 đ)
Phương trình phản ứng:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (0,25 đ)
mol 1 2 2
	Theo phương trình: nAg = = 0,015 (mol) (0,25 đ)
	 (mol) (0,25 đ)
	Nên: mAg tạo thành = 0,015 . 108 = 1,62 (g) (0,25 đ)
 mCu tan = 0,0075 . 64 = 0,48 (g) (0,25 đ) 
	Vậy khối lượng vật lấy ra sau phản ứng là: 
	m = 50 + mAg tạo thành - mCu tan = 50 + 1,62 + 0,48 = 51,14 (g) (0,5 đ)
	Câu 5:
Đặt số mol Na = a mol, số mol Al = 2a mol. (0,5 đ)
Số mol mol (0,25 đ)
Các phương trình phản ứng:
Na + H2O NaOH + H2 (1) (0,25 đ)
a mol a mol mol
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2 (2) (0,25 đ)
a mol mol
Vì nAl > nNaOH nên của (2) được tính theo nNaOH (0,25 đ)
Tổng số mol H2: => a = 0,2 mol (0,5 đ) 
Vậy có Al dư: nAl dư = 2 . 0,2 – 0,2 = 0,4 mol (0,25 đ)
	 mchất rắn	= 0,2 . 27 = 54 gam (0,25 đ)
Câu 6:
a. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 (0,25 đ)
 a mol	2a mol a mol 
 MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (0,25 đ) 
 b mol	2b mol b mol 
	 (0,5 đ)
b. nHCl = 2a + 2b = 2(a+b) = 0,3 mol (0,5 đ)
 VddHCl = lít (0,5 đ)
Chú ý: Học sinh có cách giải khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docDE THI HOC SINH GIOI LOP 9 VONG HUYEN.doc
Đề thi liên quan