Đề thi học sinh giỏi lý 8 (năm học 2010 - 2011)

doc4 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1665 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lý 8 (năm học 2010 - 2011), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HSG Lí 8(10-11)
Bài 1: Hai ụ tụ cựng khởi hành ở 2 điểm cỏch nhau 54km đi cựng chiều v1 = 54km/h, v2 = 36 km/h, 
	a. Sau bao lõu và cỏch A một khoảng là bao nhiờu thỡ 2 xe gặp nhau.
	b. Cũng hỏi như vậy nếu 2 xe đi ngược chiều nhau.
	c. Nếu 2 xe ngược chiều nhau, sau 30 phỳt gặp nhau thỡ vận tốc 2 xe là bao nhiờu?
Bài 2: Từ bến A dọc theo một bờ sụng, một chiếc thuyền và một chiếc bố bắt đầu chuyển động. Thuyền chuyển động ngược dũng cũn bố được thả trụi theo dũng nước. Khi thuyền chuyển động được 30 phỳt đến vị trớ B, thuyền quay lại và chuyển động xuụi dũng. Khi đến vị trớ C, thuyền đuổi kịp chiếc bố. Hóy tỡm:
	a. Thời gian từ lỳc thuyền quay lại tại B cho đến lỳc thuyền đuổi kịp bố.
	b. Vận tốc của dũng nước.
Cho rằng vận tốc của thuyền đối với dũng nước là khụng đổi, khoảng cỏch AC là 6 km.
Bài 3: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu nhỳng xuống nước, đầu kia được giữ bằng bản lề. Khi thanh cõn bằng, mực nước ở chớnh giữa thanh. Tỡm khối lượng thanh.	Cho Dn=1000kg/m3
Bài 4: Hai vật cú khối lượng riờng và thể tớch khỏc nhau được treo trờn 1 thanh đũn AB cú khối lượng khụng đỏng kể với tỉ lệ cỏnh tay đũn là OA/OB = 1/2
Sau khi nhỳng 2 vật chỡm hoàn toàn vào 1 chất lỏng khối lượng riờng D, để giữ cho đũn cõn bằng người ta phải đổi chỗ 2 vật cho nhau. Tớnh Khối lượng riờng D và D của 2 chất làm vật với D đó biết và D= 2,5D.
Bài 5: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5m để đưa vật có khối lượng 180kg lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật bằng 5% trọng lượng của vật. Hãy tính:
 a/ Lực đẩy cần thiết để đưa vật lên.
 b/ Công có ích và công của lực đẩy đó.
 c/ Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
BÀI 6:Hai gương phẳng song song M, N quay mặt sỏng vào nhau. đặt cỏch nhau 1 đoạn AB=a. Giữa 2 gương trờn đường thẳng AB người ta đặt 1 điểm sỏng S cỏch gương M một khoảng SA=a. Xột 1 điểm O nằm trờn đường thẳng đi qua S và vuụng gúc với AB cú khoảng cỏch OS=h.
a,Vẽ đường đi của tia sỏng xuất phỏt từ S phản xạ trờn gương N tại I và truyển qua O.
b,Vẽ đường đi xuất phỏt từ S lần lượt phản xạ trờn N và trờn M tại K rồi truyền qua O.
c, Tớnh cỏc khoảng cỏch từ I, H, K đến AB.
Bài 7: Người ta dựng một nhiệt kế đo liờn tiếp nhiệt độ của một chất lỏng trong hai bỡnh nhiệt lượng kế, được số chỉ của nhiệt kế lần lượt như sau: 80 , 16 , 78, 19 .
	Xỏc định số chỉ của nhiệt kế trong lần đo tiếp theo.
Bài tập tự giải
Bài 1: (2,0 điểm)
Bỏ một thỏi sắt được nung núng tới 1200C vào một nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 300C. Nhiệt độ cuối cựng của nước sau khi cõn bằng nhiệt là 400C. Xỏc định khối lượng của thỏi sắt. Biết rằng vỏ nhiệt lượng kế làm bằng nhụm cú khối lượng 40g, nhiệt dung riờng của nước, sắt, nhụm lần lượt là 4200; 460; 880J/kg.K (Bỏ qua sự mất mỏt nhiệt)
Bài 2: Trộn lẫn rượu và nước, người ta thu được một hỗn hợp nặng 324g ở nhiệt độ t=500C. Tớnh khối lượng nước và rượu đó pha, biết rằng ban đầu rượu cú nhiệt độ t1=200C và nước cú nhiệt độ t2=900C. Nhiệt dung riờng của rượu và nước là c1=2500J/kg.K ; c2=4200J/kg.K.
BÀI 1: 	 HD GIẢI
vA = 54km/h, vB = 36km/h
a. 	t= ?, AC = ?
b.	vA, vB ngược chiều. tỡm t, AD
c.	t=30 ph. vB= ?	
Giải:
a. Giả sử gặp nhau tại C:
Xe 1 đi SA, xe 2 đi SB
	SB=vBt
	SA= SB + 54	(1)
Theo bài ra ta cú: 	tA=tB=t
t=	=> 	(2)	
=>	
Thay số ta cú:	=> SB=108 (km)
Thay vào (2) ta cú:	SA= 108 + 54 = 162
tA = = 
b. Hai xe đi ngược chiều:	SA+SB=54 (km)
Theo bài ra ta cú:	
	 hay 
=> 
Thay số: 	 	=> SB = 21,6 (km)
=> SA = 54-21,6=28,4 (km)
Vậy cỏch A một quóng đường là 28,4 (km)
tA=tB= (h)
c. Để 2 xe gặp nhau sau đú thỡ vB= ?
Ta cú :
	 => SA = vAt = 54.0,5 =27 (km)
	SB = 54-27 = 27 (km)
=> vA=vB=54(km/h)
BÀI 2
Gọi vận tốc của dũng nước và của thuyền lần lượt là v, v
- Thời gian bố trụi: t = (1) 
- Thời gian thuyền chuyển động: t= 0,5 + (2) 
- t = t hay = 0,5 + Giải ra ta được: AC = v 
- Thay vào (1) ta cú t = 1 (h) 
- Vậy thời gian từ lỳc thuyền quay lại tại B cho đến lỳc thuyền đuổi kịp bố là:
	t = 1 - 0,5 = 0,5 (h) 
- Vận tốc của dũng nước: v = AC v = 6 ( km/h ) 
Bài 3
P: Đặt tại trung điểm G của thanh AB
Fa: Đặt tại trung điểm O của GB
Đũn bẩy cõn bằng:
	(1)
	(2)
	P=10.D.V	(V: thể tớch thanh)	(3)
	Fa=10.Dn.V/2	(4)
Thay (2), (3), (4) vào (1)
=>	D==750 (kg/m3)
Bài 4- Lỳc đầu: = = = = 2 (1) 
 D= 2,5D (2)
Từ (1) và (2) = 5 
- Lỳc sau: = = 0,5 
 2( 2P- 5d.V) = P- d.V 
 d= 3d ; d = 1,2 d Hay D= 3D và D= 1,2D 
Bài 5
m = 180kg ị P = 1800N a/ Nếu không có lực ma sát
l = 5m, h = 1,5m F0/P = h/l ị F0 = h/l.P = 1,5.1800/5 = 540(N) 
Fms = 0,05P = 90N Vì có ma sát nên thực tế lực đẩy là
Tính: a. Fđ= ? F = Fo + Fms = 540 + 90 = 630(N) 
 b. A1=?, A=? b/ - Công có ích :
 c. H =? A1= P.h = 1800.1,5 = 2700(J) 
 - Công toàn phần :
 A = F.l = 630.5 = 3150(J) 
 c/ Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
 H = A1/A = 2700/3150 = 0,857 Hay = 85,7% 
Giải:
BÀI 6
a, Tia SIO
b, Tia SHKO
c, ΔS2AK~ΔS2SO
* KA=
ΔS1BH~ΔS1AK
* HB= 
* IB = 
Bài 7: 
Gọi nhiệt dung bỡnh 1, bỡnh 2, nhiệt kế lần lượt là q, q, q; 
 t là nhiệt độ bỡnh 2 lỳc đầu; 
 t là số chỉ của nhiệt kế trong lần đo tiếp theo.
Sau khi đo lần 1, nhiệt độ nhiệt kế và bỡnh 1 là 80 độ C.
Sau khi đo lần 2, nhiệt độ nhiệt kế và bỡnh 2 là 16 độ C.
Phương trỡnh cõn bằng nhiệt sau lần đo thứ 2: (80 - 16)q = (16 - t)q (1) 
Phương trỡnh cõn bằng nhiệt sau lần đo thứ 3: (80 - 78)q = (78 - 16)q (2)
Phương trỡnh cõn bằng nhiệt sau lần đo thứ 4: (78 - 19)q = (19 - 16) q(3) 
Phương trỡnh cõn bằng nhiệt sau lần đo thứ 5: (78 - t) q = (t - 19) q (4) 
Chia phương trỡnh 4 cho 2 và phương trỡnh 3 cho 1 vế theo vế, giải ra ta được
	t = 76,16c và t = 12,8c 
Bài tập tự giải
Bài 1: (2,0 điểm)
Bỏ một thỏi sắt được nung núng tới 1200C vào một nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 300C. Nhiệt độ cuối cựng của nước sau khi cõn bằng nhiệt là 400C. Xỏc định khối lượng của thỏi sắt. Biết rằng vỏ nhiệt lượng kế làm bằng nhụm cú khối lượng 40g, nhiệt dung riờng của nước, sắt, nhụm lần lượt là 4200; 460; 880J/kg.K (Bỏ qua sự mất mỏt nhiệt)
Bài 2: Trộn lẫn rượu và nước, người ta thu được một hỗn hợp nặng 324g ở nhiệt độ t=500C. Tớnh khối lượng nước và rượu đó pha, biết rằng ban đầu rượu cú nhiệt độ t1=200C và nước cú nhiệt độ t2=900C. Nhiệt dung riờng của rượu và nước là c1=2500J/kg.K ; c2=4200J/kg.K.

File đính kèm:

  • docDE THI THU HSG 8.doc
Đề thi liên quan