Đề thi học sinh giỏi máy tính bỏ túi Toán Lớp 4 - Nguyễn Đức Nghị

doc6 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi máy tính bỏ túi Toán Lớp 4 - Nguyễn Đức Nghị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÁY TÍNH
Bài 1) Cho ngũ giác đều ABCDE có độ dài cạnh bằng 1.Gọi I là giao điểm của 2 đường chéo AD và BE. Tính : (chính xác đến 4 chữ số thập phân)
	a) Ðộ dài đường chéo AD
	b) Diện tích của ngũ giác ABCDE :
	c) Ðộ dài đoạn IB :
	d) Ðộ dài đoạn IC :
2.1. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao là AH . Cho biết 
 AB = 0,5 , BC = 1,3 . Tính AC , AH , BH , CH gần đúng với 4 chữ 
số thập phân?
2.2. Cho tam giác ABC có AB = 1,05 ; BC = 2,08 ; AC = 2,33 .
	a)Tính độ dài đường cao AH .
	b)Tính độ dài trung tuyến AM.
	c)Tính số đo góc C .
	d) Tính diện tích tam giác ABC .	
3.Cho tam giác ABC vuông ở A với AB=4,6892 cm ; BC=5,8516 cm. Tính góc ABC (bằng đơn vị đo độ), tính độ dài đường cao AH và phân giác trong CI. 
4.Cho ngôi sao 5 cánh như hình bên.
 Các khoảng cách giữa hai đỉnh không liên tiếp của ngôi sao AC=BD=CE=  = 7,516 cm. Tìm bán kính R của đường tròn đi qua 5 đỉnh của ngôi sao.
5.Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đường cao AH, lấy các điểm D, E sao cho AE=HD= AH. Các đường thẳng BE và BD lần lượt cắt cạnh AC ở F và G. Biết BC=7,8931 cm.
Tính diện tích tam giác ABE
Tính diện tích tứ giác EFGD
6. Cho tam giác ABC với 3 cạnh BC = 14; AB = 13; AC = 15. Gọi D, E, F là trung điểm của BC, AC, AB và Tính: 
7. Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB. Cho góc BDC = 900;Tìm AB, CD, AC với AD=3,9672; BC=5,2896.
Bài 8:
8.1. Cho DABC có ba cạnh a = 17,894 cm; b = 15,154 cm; c = 14,981 cm. 
Kẻ ba đường phân giác trong của DABC cắt ba cạnh lần lượt tại A1, B1, C1. 
Tính phần diện tích được giới hạn bởi DABC và DA1B1C1?
8.2. Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp trong đường tròn bán kính R, có các cạnh 
a = 3,657 cm; b = 4,155 cm; c = 5,651 cm; d = 2,765 cm. Tính phần diện tích
được giới hạn bởi đường tròn và tứ giác ABCD?
Bài 9:
9.1. Cho DABC vuông tại A, có AB = c, AC = b.
	a. Tính khoảng cách d từ chân đường phân giác trong của góc vuông
đến mỗi cạnh góc vuông?
	b. Với b = 5,78914 cm; c = 8,911456 cm. Tính khoảng cách đó?
9.2. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất mà a2 bắt đầu bởi chữ số 15 và kết thúc bởi 56?
10- . Cho hình thang vuông ABCD có:
AB = 12,35 cm, BC =10,55cm, (Hình 1).
Câu 10.1. Tính chu vi của hình thang ABCD.
Câu 10.2. Tính diện tích của hình thang ABCD.
Câu 10.3.Tính các góc còn lại của tam giác ADC.
Bài 11. Tam giác ABC có góc B = 120 0, AB = 6,25 cm,
BC = 12,50 cm. Đường phân giác của góc B cắt 
AC tại D ( Hình 2). 
Câu 11.1. Tính độ dài của đoạn thẳng BD.
Câu11.2. Tính tỉ số diện tích của các tam giác ABD và ABC.
Câu 11.3. Tính diện tích tam giác ABD.
Bài 12. Cho hình chữ nhật ABCD. Qua đỉnh B, vẽ đường vuông góc với đường chéo AC tại H. Gọi E, F, G thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AH, BH, CD (xem hình 3).
Câu 12.1. Chứng minh tứ giác EFCG là hình bình hành.
Câu12.2. Góc BEG là góc nhọn, góc vuông hay góc tù? vì sao?
Câu 12.3. Cho biết BH = 17,25 cm, .
Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
Câu 12.4. Tính độ dài đường chéo AC.
Bài 13: Cho AD và BC cùng vuông góc với AB, , AD = 10cm, AE = 15cm, BE = 12cm. Tính:
	5.1. Tính diện tích tứ giác ABCD (SABCD) và diện tích tam giác DEC (SDEC).
	5.2. Tính tỉ số phần trăm SDEC và SABCD.
Bài 14: Hình thang ABCD (AB // CD) có đường chéo BD hợp với BC một góc bằng . Biết AB = a = 12,5cm; DC = b = 28,5cm. Tính:
	6.1. Độ dài đường chéo BD.
	6.2. Tỉ số phần trăm giữa diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BDC.
Bài 15: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = a = 14,25cm; AC = b = 23,5cm; AM, AD thứ tự là các đường trung tuyến và đường phân giác của tam giác ABC. Tính:
	7.1. Độ dài các đoạn thẳng BD và CD.
	7.2. Diện tích tam giác ADM.
Bài 16: Tính độ dài các cạnh a, b, c và bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác a, b, c lần lượt tỉ lệ với 20, 21, 29 và chu vi tam giác bằng 49,49494949(m).
Bài 17: Cho tam giác ABC (AB < AC) có đường cao AH, trung tuyến AM chia góc BAC thành ba góc bằng nhau.
	a. Xác định các góc của tam giác ABC.
	b. Biết độ dài BC » 54,45 cm, AD là phân giác trong của tam giác ABC. Kí hiệu S0 và S là diện tích hai tam giác ADM và ABC. Tính S0 và tỉ số phần trăm giữa S0 và S?
Bài 8: Cho hình thang ABCD có cạnh đáy nhỏ là AB. Độ dài cạnh đáy lớn CD, đường chéo BD, cạnh bên AD cùng bằng nhau và bằng p. Cạnh bên BC có độ dài q.
	a. Viết công thức tính AC qua p và q.
	b. Biết p 3,13cm, q3,62cm. Tính AC, AB và đường cao h của hình thang.
Bài 18: Cho tam giác ABC có đường cao BD = 6cm, độ dài trung tuyến CE = 5cm. Khoảng cách từ giao điểm BD với CE đến AC bằng 1cm. Tìm độ dài cạnh AB?
Bài 19 Hình thang ABCD (AB//CD) có AB » 2,511cm; CD » 5,112cm; » 29015'; » 60045'. Tính:
	a. Cạnh bên AD, BC.
	b. Đường cao h của hình thang.
	c. Đường chéo AC, BD.
Bài 20: Hai hình chữ nhật cắt nhau:
	a. Kí hiệu S1 = k2 là diện tích tứ giác ANCQ; S2 là diện tích tứ giác BPDM. Tính tỉ số 
	b. Biết AB = 5cm; BC = 7cm; MQ = 3cm; MN = 9cm. Tính k?
Bài 21 Người ta phải làm một vì kèo bằng sắt. Biết AB » 4,5cm; ; AM = MD = DN = NB. Viết công thức và tính độ dài sắt làm vì kèo biết hao phí khi sản xuất là 5% (làm tròn đến mét).
Bài 22 Một tam giác có ba cạnh với độ dài là 30,735cm; 40,980cm; 51,225cm. Tính diện tích tam giác đó.
Bài 23: Cho hình chữ nhật ABCD. Qua B kẻ đường vuông góc với đường chéo CA tại H. Biết BH = 1,2547cm; . Tính diện tích ABCD.
Bài 24: Cho tam giác ABC có , BC = 12cm, AB = 6cm. Phân giác trong của cắt cạnh AC tại D. Tính diện tích tam giác ABD.
Bài 25: Cho một tam giác nội tiếp trong đường tròn. Các đỉnh của tam giác chia đường tròn thanh ba cung có độ dài 3, 4, 5. Tìm diện tích tam giác?
Bài 26: Cho tam giác ABC có AB = 3,14; BC = 4,25; CA = 4,67. Tính diện tích tam giác có đỉnh là chân ba đường cao của tam giác ABC.
Bài 27: Tính gần đúng (độ, phút, giây) góc A của tam giác ABC biết rằng AB = 15cm, AC = 20cm và BC = 24cm.
Bài 28 Tính gần đúng diện tích tam giác ABC biết rằng và AB = 18cm.
Bài 29: Cho bốn điểm A, B, C, D, E trên đường tròn tâm O bán kính bằng 1dm sao cho AB là đường kính, và CE đi qua trung điểm của OB. Gọi D là trung điểm của OA. Tính diện tích của tam giác CDE và tính gần đúng góc (độ, phút, giây).
Bài 30 Tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn và có các cạnh AB = 5dm, BC = 6dm, CD = 8dm, DA = 7dm. Tính gần đúng bán kính đường tròn nội tiếp, bán kính đường tròn ngoại tiếp và góc lớn nhất (độ, phút, giây) của tứ giác đó.
Bài 31 Điểm E nằm trên cạnh BC của hình vuông ABCD. Tia phân giác của các góc EBD, EAD cắt các cạnh BC, CD tương ứng tại M, N. Tính gần đúng giá trị nhỏ nhất của tỉ số . Tính gần đúng (độ, phút, giây) góc EAB nếu .
Bài 32: Hai đường tròn bán kính 3dm và 4dm tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm A. Gọi B và C là các tiếp điểm của hai đường tròn đó với một tiếp tuyến chung ngoài. Tính gần đúng diện tích của hình giới hạn bởi đoạn thẳng BC và hai cung nhỏ AB, AC.
Bài 33 Cho một ngũ giác đều có cạnh độ dài là a1. Kéo dài các cạnh của ngũ giác để được ngôi sao năm cánh có mười cạnh có độ dài là b1. Các đỉnh của ngôi sao lại tạo thành một đa giác đều mới. Tiếp tục quá trình này được một dãt ngũ giác đều và ngôi sao lồng nhau. Xét dãy: .
	6.1. Chứng minh rằng mọi phần tử của dãy S là tổng của hai phần tử đứng trước nó.
	6.2. Chứng minh rằng với un là số hạng của dãy Phibonacci, tức là dãy .
	6.3. Biết a1 = 1. Lập một quy trình trên máy Casio tính an và bn. Tính an và bn cho tới khi tràn màn hình.
Bài 34 :
	Bài 34.1. Tìm góc C ( bằng độ và phút ) của tam giác ABC biết a = 9,357m; b = 6,712m; c = 4,671m
	Bài 34.2. Tìm độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC.
	Bài 34.2. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 35 : Cho tam giác ABC có ; . Cạnh BC = 18,53 cm. Tính diện tích.
Bài 36 : Tính khoảng cách giữa hai đỉnh không liên tiếp của một ngôi sao 5 cánh nội tiếp trong đường tròn bán kính R = 5,712.
Bài 37 : 
Bài 37.1 : Cho tam giác ABC có a = 8,751m; b = 6,318m; c = 7,624m. Tính đường cao AH bà bán kính r của đường tròn nội tiếp.
Bài 37.2 : Tính đường phân giác trong AD của tam giác ABC.
Bài 6 : Tính bằng ( độ và phút) góc hợp bởi hai đường cheo của tứ giác lồi nội tiếp được trong đường tròn và có các cạnh là : a = 5,32 ; b = 3,45 ; c = 3,69 ; d = 4,68.
Bài 38 :
	Bài 38.1 : Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3,74, AC = 4,51. Tính đường cao AH.
	Bài 38.2 : Tính góc B của tam giác ABC bằng độ và phút.
	Bài 38.3 : Kẻ đường phân giác của góc A của tam giác ABC cắt BC tại I. Tính AI.
 bai39
	Bài 39.1 : Cho tam giác ABC ( 900 < x < 1800) và sinA = 0,6153 ; AB = 17,2 ; AC = 14,6. Tính BC
	Bài 39.2 : Tính độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC.
	Bài 39.3 : Tính góc B của tam giác ABC bằng độ và phút.
Bài 40: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 15, BC = 26(cm). Kẻ đường phân giác trong BI ( I nằm trên AC) . TÍnh IC.
Câu 40 : Cho hình thang cân có hai đường cheo vuông góc với nhau. Đáy nhỏ dài 15,34, cạnh bên dài 20,35cm. Tìm độ dài đáy lớn.
Bài41 : Cho tam giác ABC có ba cạnh a = 8,32 ; b = 7,61; c = 6,95 (cm). Tính góc A bằng độ, phút, giây:
Bài 42 : Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 15, BC = 26(cm). Kẻ đường phân giác trong BI ( I nằm trên AC) . Tính IC.
Câu 43 : Cho tam giác ABC có ba cạnh a = 15,637 ; b = 13,154; c = 12,981 (cm). Ba đường phân giác trong cắt ba cạnh tại A1, A2, A3 Tính diện tích của tam giác A1A2A3
Bài 44 :
	Bài 44.1 : Cho tam giác ABC có 3 cạnh a = 12,357; b= 11,698; c = 9,543 (cm). Tính độ dài đường trung tuyến AM.
	Bài 44.2 : Tính sinC 
Bài45 : Cho hình thang cân có hai đường cheo vuông góc với nhau. Đáy nhỏ dài 13,72. Cạnh bên dài 21,867cm. Tính diên tích S (S lấy 4 số lẻ).
Bài 46 : Cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp lần lượt là 3,9017 và 1,8225 (cm). Tìm khoảng cách giữa hai tâm của hai đường tròn này.
Bài 47 : Cho tam giác ABC có các cạnh a = 7,615; b = 5,837; c = 6,329 (cm) Tính đường cao AH.
Bài 48 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD , biết trung đoạn d = 3,415(cm). Góc giữa hai cạnh bên và đáy bằng 42017’. Tính thể tích.
Bài 49 :
Bài 49.1 : Cho tam giác ABC có cạnh a = 12,758; b = 11,932; c = 9,657(cm). Tính độ dài đường phân giác trong AD.
Bài 49.2 : Vẽ các đường phân giác trong CE, CF. Tính diện tích S1 của tam giác DEF.
Bài 50 : Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình : x3 – 2xsin(3x-1) + 2 = 0.
Bài 51 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường tròn bán kính R với cạnh a = 3,657; b= 4,155; c = 5,651; d = 2,765(cm). Tính R.
Bài 52 : Tìm nghiệm âm gần đúng của phương trình :x10 – 5x3 + 2x – 3 = 0
Bài 53 : Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình :
Bài 54 : Cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp R = 7,268 (cm) các góc B = 48030’; C = 63042’. Tính diện tích tam gác ABC.
Bài 55 : Cho tứ giác lồi ABCD có các cạnh là 18, 34, 56, 27 (cm) và = 2100. Tính diện tích tứ giác.
Bài 56 : 
Bài 56.1 : Cho tam giác ABC có a = 8,751m; b = 6,318m; c = 7,624m. Tính đường cao AH bà bán kính r của đường tròn nội tiếp.
Bài 56.2 : Tính đường phân giác trong AD của tam giác ABC.
Bài 57 : Cho tam giác ABC có ; . Cạnh BC = 18,53 cm. Tính diện tích.
Bài 58 : Cho tam giác ABC có chu vi là 58cm, ; . Tính độ dài các cạnh AB, BC, AC.
Bài 59 : Tính bằng ( độ và phút) góc hợp bởi hai đường cheo của tứ giác lồi nội tiếp được trong đường tròn và có các cạnh là : a = 5,32 ; b = 3,45 ; c = 3,69 ; d = 4,68. 
Bài 60 :
	Bài 60.1 : Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3,74, AC = 4,51. Tính đường cao AH.
	Bài 60.2 : Tính góc B của tam giác ABC bằng độ và phút.
Bài 60.3 : Kẻ đường phân giác của góc A của tam giác ABC cắt BC tại I. Tính AI.
Câu 61 : Tính diện tích hình tròn nội tiếp trong tam giác đều có cạnh dài a= 12,46.

File đính kèm:

  • docde thi hoc sinh gioi toan.doc