Đề thi học sinh giỏi năm học 2006-2007 môn thi : vật lý lớp 8 : thời gian làm bài 90 phút

doc3 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi năm học 2006-2007 môn thi : vật lý lớp 8 : thời gian làm bài 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi năm học 2006-2007
Môn thi : Vật Lý
Lớp 8 : Thời gian làm bài 90 phút
Người ra đề: Vũ Thị Nhung
Đơn vị : Trường THCS Định Bình
Đề Bài:
Câu1: Hai bến sông A và B cách nhau 42 Km . Dòng sôngchảy theo hướng A và B với vận tốc 2,5 Km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1,5 h . Hỏi ca nô đi ngược từ B về A trong bao lâu.
Câu 2. Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau. Chứa thuỷ ngân. đổ vào nhánh A một cột nước cao h=30cm. Vào nhánh B một cột dầu cao h=5 cm . Tìm độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thuỷ ngân lần lượt là d=1000N/m d=800N/m 
d=136000N/m .
Câu 3. Một quả cầu có trọng lượng riêng d=8200N/mthể tích V=100 mnổi trên mặt một bình nước .Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu . Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu . cho trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là d=700N/m, d=10000N/m .
Câu4. Người ta thả đông thời 200g sắt ở 15c và 450g đồng ở nhiệt độ25c.vào 150g nước ở nhiệt độ 80c . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt . cho nhiệt dung riêng của sắt c=460J/kg độ, của đồng c=400J/kg độ và của nước c=4200J /kg độ.
đáp án môn lý lớp 8.
Câu:1.(2 điểm)
V: là vận tốc khi canô yên lặng.
Khi xuôi dòng vận tốc thực của canô. V+2,5(km/h)
S = AB(V+2,5)t => V+2,5= (0,5đ)
Hay V= - 2,5
=> V= - 2,5=25,5km/h (0,5đ)
khi đi ngược dòng vận tốc thực của canô
V’= V- 2,5 = 23km/h 	(0,5đ)
Thời gian chuyển động của canô ngược dòng
t’= = =1,83ằ 1h50’ 	(0,5đ)
Câu:2. (2 điểm)
h là độ chênh lệch mực thuỷ ngân ở hai nhánh A và B. 
áp xuất tại điểm M ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước)
h1d1= h2d2+hd3
=> h=	(1đ)
h==0,019m	(1đ)
Câu:3. (3 điểm)
Gọi V2 và V3 là thể tích quả cầu ngập trong dầu và trong nước.
V1=V2+V3 	(1)	(0,5đ)
Quả cầu cân bằng trong dầu và nước nên trọng lượng của quả cầu cân bằng với lực đẩy Ac-simét của nước và dầu tác dụng lên quả cầu.
V1d1= V2d2+V3d3 (2)	(0,5đ)
Từ (1) => V2=V1-V3. thay vào (2) ta được V1d1=V1d2+(d3-d2)V3 	(1đ)
=>V3===40cm3	(1đ)
Câu:4. (3 điểm)
Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng do sắt hấp thụ Q1=m1c1(t-t1)	(0,5đ)
Nhiệt lượng do đồng hấp thụ Q2=m2c2(t-t2)	(0,5đ)
Nhiệt lượng do nước toả ra Q3=m3c3(t-t3)	(0,5đ)
Khi có cân bằng nhiệt Q1+Q2=Q3
=> m1c1(t-t1)+m2c2(t-t2)= m3c3(t-t3)	(0,5đ)
=>t=	(0,5đ)
thay số ta được t=62,40C	(0,5đ)

File đính kèm:

  • docde thi HSG vat ly 8.doc