Đề thi học sinh giỏi năm học 2013-2014 môn: toán lớp 6 thời gian làm bài: 120 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi năm học 2013-2014 môn: toán lớp 6 thời gian làm bài: 120 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TRỰC NINH TRƯỜNG THCS TRỰC TĨNH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Toán Lớp 6 Thời gian làm bài: 120 phút I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn đáp án đúng nhất chép vào giấy thi. Câu 1: Cho N là tập hợp các số tự nhiên, N* là tập hợp các số tự nhiên ≠ 0 a) N*< N b) Số phần tử của N*< số phần tử của N c) N* N d) N = N*-{0} Câu 2: Cho biết A= 202303 và B = 303202 so sánh A và B ta có kết quả : a) A > B b) A = B c) A < B d) A ≥ B Câu 3: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: a) 0; 1; 2; 3; 5; 7 b) 1; 2; 3; 5; 7 c) 2; 3; 5; 7 d) 3; 5; 7 Câu 4 Số phần tử tập hợp E = là a) 18 phần tử b) 19 phần tử c) 20 phần tử d, 21 phần tử I/ Tự luận: (18 điểm) Bài 1. (4,0 điểm) a) Tính nhanh: 1 + 3 – 5 – 7 + 9 + 11 - ... – 397 – 399 b) Thực hiện phép tính : Bài 2 : (4,0 điểm) a) Tìm số tự nhiên x biết : b) Tìm tất cả các số nguyên tố P sao cho P2 + 2p cũng là số nguyên tố. Bài 3 : (4,5 điểm) a) Tìm hai số tự nhiên a và b, biết: BCNN(a,b)=300; ƯCLN(a,b)=15 và a+15 = b. b) Tìm các số nguyên x biết. Bài 4 : (3,5 điểm) a) Cho góc XOY = 1500 kẻ tia OZ sao cho XOZ = 400 Tính số đo góc YOZ? b) Cho A = + Tìm n nguyên để A là một phân số. + Tìm n nguyên để A là một số nguyên. Bài 5: (2,0 điểm) So sánh: C = với D = -------------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN CHẤM THI I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 d a c b II/ Tự luận : (18 điểm ) Bài 1: (4 điểm) Câu a: 2 điểm 1 + 3 – 5 – 7 + 9 + 11 – ... – 397 – 399 = 1 + 3 – 5 – 7 + 9 + 11 – ... – 397 – 399 + 401 – 401 0,5 đ = 1 + (3 – 5 – 7 + 9) + ... + (395 – 397 – 399 + 401) – 401 0,5 đ = 1 + 0 + ... + 0 – 401 0,5 đ = 1 – 401 = - 400 0,5 đ Câu b (2 điểm) 1,5 = 0,5 Bài 2: (4 điểm) Câu a: 2,0 điểm - Þ 0,5 - Þ 0,5 - Þ 0,5 - Þ4 0,5 Câu b : 2 điểm (với P là nguyên tố). Với P = 2 ta có: P2 + 2p = 22 + 22 = 8 không là số nguyên tố. 0,5 Với P = 3 ta có: 32 + 23 = 9 + 8 = 17 là số nguyên tố. 0,5 Với P >3 ta có: P2 + 2p = (P2 – 1) + (2p +1) Ta có P2 – 1 = (P – 1) (P + 1) là tích 2 số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 3. 0,5 2p + 1 = (2 + 1). M luôn chia hết cho 3. Nên P2 + 2p chia hết cho 3 Vậy suy ra P2 + 2p không là số nguyên tố. 0,25 Vậy, với P = 3 thì P2 + 2p là số nguyên tố. 0,25 Bài 3: (4,5 điểm) Câu a: 2,5 điểm Từ dữ liệu đề bài cho, ta có : + Vì ƯCLN(a, b) = 15, nên ắt tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho: a = 15m; b = 15n (1) và ƯCLN(m, n) = 1 (2) + Vì BCNN(a, b) = 300, nên theo trên, ta suy ra : + Vì a + 15 = b, nên theo trên, ta suy ra : Trong các trường hợp thoả mãn các điều kiện (2) và (3), thì chỉ có trường hợp : m = 4, n = 5 là thoả mãn điều kiện (4). Vậy với m = 4, n = 5, ta được các số phải tìm là : a = 15 . 4 = 60; b = 15 . 5 = 75 1 1 1,5 Câu b 1 điểm 0.5 0.5 Bài 4: (3,5 điểm) Câu a: 1,5 điểm x z Trường hợp 1: OZ nằm trong góc XOY 0,75 XOZ = 400 y XOY = 150 XOZ < XOY o OZ nằm giữa 2 tia OX, OY XOZ + ZOY = XOY x 400 + ZOY = 1500 ZOY = 110 1500 Trường hợp 2: OZ nằm giữa XOY 0,75 400 y XOY kề với góc XOY XOZ + XOY = 400 + 1500>1800 YOZ = 3600 - (XOZ + XOY) o Z = 3600 – (400 + 1500) = 1700 Câu b: 2,0 điểm A = là phân số khi n + 4 0 => n - 4 0,5 A = = Với n nguyên, A nhận giá trị nguyên ó 5 n + 4 hay n + 4 Ư(5) Lập luận tìm ra được n = -9, -5, -3, 1 0,5 0,5 0,5 Bài 5: (2,0 điểm) - Thực hiện qui đồng mẫu số: C = 0,5 D = 0,5 0,5 Do > nên C > D (Có thể chứng tỏ C - D > 0 để kết luận C > D). 0,5 Cách khác: Có thể so sánh 2009. C với 2009. D trước.
File đính kèm:
- De Thi thu HSG mon Toan 6 1314.doc