Đề thi học sinh giỏi thành phố Thành phố môn Hoá học Lớp 9 + 10 + 11 + 12 THPT

doc93 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 3543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học sinh giỏi thành phố Thành phố môn Hoá học Lớp 9 + 10 + 11 + 12 THPT, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hải Phòng
Sở giáo dục và đào tạo
Đề thi
Học sinh giỏi thành phố
Môn Hoá học
Lớp 9 + 10 + 11 + 12 THPT
Sở GDDT Hải Phòng Hướng dẫn chấm thi môn hoá học 
 Chọn đội tuyển thi học sinh giỏi QG lớp 12
 (Vòng I) 
 Câu I:(5 điểm) 
a)-Số nhóm A = 2 lần số chu kì B đ B thuộc chu kì từ 1 đ 4.
 -Điện tích hạt nhân A = 1/2 Điện tích hạt nhân B đ Điện tích hạt nhân A Ê 36/2 = 18 đ A thuộc chu kì từ 1 đ 3.
 -Dễ thấy A;B không thuộc chu kì 1.
 -A thuộc các nhóm số chẵn 
Nếu A thuộc nhóm II đ B thuộc chu kì I: không có 
Nếu A thuộc nhóm IV đ B thuộc chu kì II: không có 
Nếu A thuộc nhóm VI đ B thuộc chu kì III: O : S
Nếu A thuộc nhóm VIII đ B thuộc chu kì IV Ne; Ca
 Ar; Kn
Chỉ có cặp A là O thoả mãn điều kiện có 
 B là S số e được thêm bằng nhau 
Cấu hình electron: O: 1s22s22p4
 S: 1s22s22p63s23p4
 b) Hợp chất cuả A và B.
 SO2 (công thức cấu tạo của hai oxit) 2 liên kết CHT có cực 
 1 liên kết cho, nhận
 SO3 	 2 liên kết CHT có cực
 2 liên kết cho, nhận
 c) Tính chất của SO2 và SO3 
*T/c SO2: tính oxit: SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O
 tính khử: 2SO2 + O2 = 2SO3
 tính OXH: SO2 + 2H2 to S + 2H2O
 N
*T/c SO3: - tính axit: SO3 + H2O = H2SO4
 - tính OXH: SO3 + 2HBr = H2O + Br2 + SO2
Ghi chú:
 Câu 2:(5 điểm)
 1)K1 = PCO2 = 0,2(atm)
 K2 = PCO2 = 2 đ PCO = ệ 2.0,2 = 0,63(atm)
	PCO2
Gọi x,y là số mol CaCO3 và C tham gia phản ứng 
 	 CaCO3 ô CaO + CO2
Trạng thái cb-: (1-x)mol xmol (x-4)mol
 C + CO2 ô 2CO
 Trạng thái cb-:(1-y)mol	(x-y)mol xymol
 Tính số mol CO2: (x-y) = PCO2.V = 0,2.22,4 = 0,05mol
 RT 0,082.1093 
 Tính số mol Cl: 2y = PCO.V = 0,63.22,4 = 0,16mol 
 RT 0,082.1093 y = 0,08
 đ Số mol CaCO3 = 1-x = 0,87mol
 Số mol CaO = x = 0,13mol
 Số mol C = 1-y = 0,92mol
 Số mol CO = 2y = 0,16mol
 2)Khi sự phân hủy CaCO3 hoàn toàn tức x = 1
 PV = n.RT đ 0,2V = (1-y) RT
 0,63V = 2y.RT
Giải 2 pt tìm được V = 179lít
-Kết quả này phù hợp với nguyên lý LơSatilic và chuyển dịch cân bằng: Thể tích tăng, áp suất giảm. Cân bằng chuyển về phía có số phân tử khí nhiều hơn 
 -Liên hệ việc sx vôi: phải thông lò để thoát khí CO2 vì vậy không nên đập đá vôi nhỏ quá làm tắc lò. 
 Câu 3:(6 điểm)
 1) ptpứ:
 Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2ư
 xmol xmol
 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O = Ba(AlO2)3 + 3H2
 2xmol xmol
Gọi số mol Br2 tối thiểu trong a(g) hợp kim là x.
Để hoà tan hết Al thì số mol Al tối đa chỉ có thể là 2x(mol).
 %Al = 2x.27 .100 = 28,27%
 137x + 54x 
 2)a.Tính pH của dd CH3COOH và độ điện lượng a
 CH3COOH ô CH3COO- + H+
Ban đầu 0,1mol 0 0
[.] (0,1-x)mol/l xmol/l xmol/l
 K1 = x2 = 1,8.10-5
 0,1-x
x = [ H+] = ệ 1,8.10-6 = 1,34.10-3 đ pHA = -lg1,34.10-31
x = x/0,1 = 1,34.10-3 = 1,34.10-2
 0,1
b. Tính pH của dd B
 CH3COOH ô CH3COO- + H+
B đầu 0,1mol/l 0,45mol/l
[.] (0,1-x)mol/l (0,45+x)mol/l xÂmol/l
 KA = xÂ(0,45+xÂ) = 1,8.10-5
 0,1-x 
 x = [H+] = 1,8.10-6 = 4.10-6 đpH8 = -lg4.10-6
	 0,45 
 3)Nhận ra trong dd H2SO4; HNO3; NaOH; HCl; H-COOH
Dùng Cu (to thường) nhận ra dd HNO3
Khí màu nâu, dd màu xanh.
Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Dùng Cu (đun nóng các dd) nhận ra dd H2SO4
Cu tan, dd màu xanh.
Cu + 2H2SO4 to CuSO4 + SO2 + 2H2O
Dùng dd CuSO4 (hoặc Cu(NO2)2) nhận ra dd NaOH có kết tủa xanh.
CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2¯ + Na2SO4
Dùng Cu(OH)2 (to) nhận ra 2 dd còn lại với HCl : Cu(OH)2 tan đ dd xanh.
Cu(OH)2 + 2HCl = CuCl2 + 2H2O
Với HCOOH (to) tạo kết tủa đỏ gạch
HCOOH + Cu(OH)2 to CO2 + H2O + Cu2O¯ + 2 H2O
	 NaOH
 Câu IV: (4 điểm)
Tại katốt thứ tự khử các Ion:	Tại anốt thứ tự oxi hoá các Ion:
Fe3+ + 1e = Fe2+ (1)	Cl- - 1e = 1/2Cl2 (1)
0,02 0,02 0,02(mol)	0,08 0,08 0,04(mol)
Cu2+ + 2e = Cu (2)	H2O - 2e = 1/2O2 + 2H+ (2)
0,01 0,02 0,01(mol)	
Fe2+ + 2e = Fe (3)
0,03 0,06 0,03(mol)
q = It đ số mol electron = It/96500
Với t1 = 3Â.13ÂÂ = 193ÂÂ đ số mol electron = 0,01 mol
Chỉ xảy ra quá trình (1) đ khối lượng chất bám ở katốt bằng không.
Tại anốt xảy ra quá trình (1)
Số mol Cl2 = 0,01/2 - 0,005 đ VCl2 = 112ml
Với t2 = 9Â.39ÂÂ = 579ÂÂ đ số mol e = 0,03 mol
Tại katốt xảy ra qt (1),(2) thực hiện qt (1) hết 0,02 mol e.
Vậy k/l Cu bám ở katốt là: 0,03.0,02/2 = 0,005 mol
mCu = 0,005.64 = 0,32g
 Tại anốt: nCl2 = 0,03/2 = 0,015 đ VCl2 = 0,015.22,4 = 0,336 (l) = 336 (ml)
Với t3 = 19ÂÂ.18ÂÂ = 1155ÂÂ đ số mol e = 0,06 mol
Tại katốt xảy ra cả 3 quá trình (1), (2), (3)
mCu = 0,01.64 = 0,64 g
mFe = 0,01.56 = 0,56 g	đ mktốt = 1.2 g
Tại anốt: VCl2 = 0,03.22,4 = 0,672 (l) = 672 (ml)
Với t4 = 32Â.10ÂÂ = 1930ÂÂ đ số mol e = 0,1 mol
Tại katốt toàn bộ lượng Cu2+ và Fe2+ bị khử
mktốt = 0,64 + 0,03.56 = 2,32 g
Tại anốt toàn bộ lượng Cl- bị oxi hoá, H2O bị oxi hoá.
VCl2 = [ (0,01.2 + 0,02.3) .22,4]/2 = 0,896 (l) = 896 (ml)
VO2 = 0,02.0,5.22,4/2 = 0,112 (l) = 112 (ml)
Nồng độ các Ion sau điện phân 3Â.13ÂÂ:
[Fe3+] = 0,01/2 = 0,005 M
[Fe2+] = 0,02/2 = 0,01 M
[Cu2+] = 0,01/2 = 0,005 M
[Cl-] = 0,07/2 = 0,035 M
[SO42-] = 0,01/2 = 0,005 M
Bộ Giáo dục và đào tạo
Đề thi Học sinh giỏi
Quốc Gia môn Hoá học
Chuyên ngành: Lớp 12PTTH Bảng A
Năm 1995 đến 2000
Tuyển chọn một số bài tập:
 Câu I:
 1/Cho các chất sau: HNO3, Cu, Fe, Na, S, C, NaNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3. Hãy viết tất cả các phương trình phản ứng có thể tạo ra khí NO2 (ghi rõ điều kiện nếu có).
 2/Trong phòng thí nghiệm có NH4Cl và NaCl ở dạng kết tinh. Hỏi 2 muối này giống và khác nhau cơ bản ở điểm nào?
 Câu II:
 1/Tuỳ theo môi trường, Cl2 có thể oxi hoá I- thành I2 (nhờ môi trường axit), thành IO8 (nhờ môi trường trung tính), thành IO4- (nhờ môi trường bazơ).
 Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
 2/Có 6 gói bột màu tương tự như: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe+FeO). Chỉ được dùng thêm dung dịch HCl có thể phân biệt 6 gói bột đó được không? Giải thích bằng phương pháp hoá học.
 Câu III:
 1/Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi và giải thích:
 n-C4H9NH2, n-C4H8OH, C2H5N(CH3)2, C2H5COOH.
 2/Người ta điều chế được từ lõi ngô một monoSaccarit có công thức phân tử C5H10O5. Chất này có thể cộng H2 (xúc tác Ni), khử được AgNO3 trong NH3, khử được Br2, chuyển được Cu(OH)2 trong nước thành dd màu lam đậm. Hãy viết cấu tạo Gluxit trên, viết phương trình phản ứng để giải thích, viết phương trình phản ứng điều chế Gluxit đó từ Metan và các chất vô cơ.
Câu IV:
1/Cho hai Este: CH2=CH-COOC6H5 và CH3COO-CH=CH2
Hãy viết các phương trình phản ứng: Thuỷ phân; Trùng hợp; Khử bằng H2 (xúc tác Ni); Khử bằng Na/C2H5OH; Tác dụng với NH3 đối với mỗi este trên.
 2/Phân biệt các chất lỏng: HCOOH; CH3COOH; C2H5CHO; CH3COCH3 và CH2=CH-COOH bằng phương pháp hoá học.
 Câu V:
 Hoà tan m gam hỗn hợp (X) gồm Al, Cu, Ag bằng dd HNO3 vừa đủ thu được dd (A) và chỉ tạo thành NO duy nhất. Pha loãng dd (A) rồi đem điện phân đến khi tách ra 1,296 gam kim loại ở catốt và thoát ra 67,2 ml khí (đo ở đkc) trên anốt thì dừng điện phân. Cho 0,81 gam bột Al vào dd sau khi điện phân rồi lắc đều đến khi dd vừa hết màu xanh thì lọc tách phần chất rắn, sấy khô cân nặng 3,891 gam. Cho khí NH3 đi qua phần nước lọc cho đến phản ứng xong, lọc kết tủa đem nung đến lượng không đổi cân được 1,989 gam. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm thành phần hỗn hợp (X), biết trong (X) số mol Al bằng 16,67% tổng số mol 2 kim loại còn lại.
 Câu VI:
Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ (P) thu được 4,62 gam CO2; 1,215 gam nước và 168 ml N2 (đo ở đkc). Để trung hoà 3,21 gam (P) cần 60 ml HCl 0,5M. Sau khi trung hoà lại cho thêm HCl và dd NaNO2 thì thấy xuất hiện sản phẩm màu vàng.
Xác định công thức cấu tạo (P) và gọi tên.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Viết cấu tạo các đồng phân cùng dạng với (P) và gọi tên.
 Bộ Giáo dục và đào tạo	 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Đề thi chọn học sinh giỏi Hoá học lớp 11 năm học 1992-1993
 (180’ làm bài; thí sinh được dùng bảng HTTH đơn giản)
Câu I:
 A/ Nguyên tử của nguyên tố Hoá học X có tổng các hạt proton, electron, nơtron bằng 180; trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,432 lần số nơtron.
 1/Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X (có giải thích rõ cơ sở để viết).
 2/Nêu dự đoán tính chất Hoá học của X ở dạng đơn chất (có nêu rõ cơ sở để dự đoán và viết phương trình phản ứng chứng minh).
 3/Khi cho dạng đơn chất của X tác dụng với AgNO3 trong dd (dung môi không phải là H2O) ở điều kiện thường chỉ tạo ra được 2 hợp chất trong đó một chất là AgX.
Hãy viết phương trình phản ứng. 
Đó là phản ứng trao đổi hay oxi hoá khử? Tại sao?
 B/ NH3 là một trong số hoá chất quan trọng. Cho đến nay, phần lớn lượng NH3 được tổng hợp theo phương trình: 3H2 + N2 ô 2NH3 - Q (1) 
 với điều kiện: 1000atm; 500oC; xúc tác là Fe.
 1/Để thu được nhiều NH3 thì cần tác động vào yếu tố nào? Cách tác động?
 2/Một đại lượng đặc trưng cho trạng thái cân bằng còn phản ứng thuận nghịch là hằng số cân bằng K có giá trị xác định tại một nhiệt độ : K = (2) trong đó kt, kn là hằng số tốc độ của phản ứng thuận ,nghịch tương ứng.
 a)Hãy biểu thị K của phản ứng (1) theo nồng độ các chất.
 b)Hãy nêu nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ, xúc tác, nhiệt độ đến trị số K.
 C/ ở một nhiệt độ, trong một dung môi xác định thì tích nồng độ với luỹ thừa thích hợp của các ion của một muối ít tan trong dd bão hoà muối đó là một giá trị hằng định được gọi là tích số tan T. Chẳng hạn: MxAy ô xMy+ + yAx- có T = (CMy+)x. (CAx-)y . Cho TBaSO4 = T1 = 10-10; TSrSO4 = T2 = 10-6 ở 25oC trong dung môi H2O. Một dung dịch nitơrat có CBa2+ = 10-3;
CSr2+ = 10-1. Dùng lượng thích hợp dung dịch Na2SO4 tác dụng với dung dịch trên.
 1/Kết tủa nào được tạo thành trước? Tại sao?
 2/Bằng cách tạo kết tủa đó có tách được Ba2+ ra khỏi Sr2+ từ dd trên hay không? Biết khi nồng độ từ 10-6 trở xuống thì có thể coi ion đó được tách hết (nồng độ dùng theo mol/l; để chính xác phải thay nồng độ bằng hoạt độ).
Câu II:
 Cho 7,16 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 cùng với 3,7632 lít O2 (đktc) vào bình kín thể tích không đổi. Nung hỗn hợp trong bình tới nhiệt độ thích hợp, được hỗn hợp khí B và 5,744 gam hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụng với 200ml H2SO4 1M (loãng) được khí G đã làm khô có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 1,2738.
 1/Lượng O2 đã được lấy dư bao nhiêu phần trăm (theo mol) so với lượng đủ phản ứng?
 2/ áp suất đo khí B gây ra thay đổi bao nhiêu phần trăm so với áp suất do O2 gây ra ngay trước phản ứng cũng trong bình đó? Giả thiết: Các khí do ở cùng nhiệt độ, không chú ý chất rắn khi tính áp suất, hai chất trong A có khả năng như nhau trong phản ứng và khi tác dụng với O2 đều tạo ra Fe2O3.
 3/Tìm phần trăm (theo gam) của hỗn hợp A, hỗn hợp D.
 4/Tìm nồng độ ion của dd F thu được cùng với khí G khi cho D tác dụng với H2SO4. 
 5/Nếu dẫn khí B vào dd kiềm (chẳng hạn NaOH) thì có thể thu được ít nhất hoặc nhiều nhất mấy muối? Trong mỗi trường hợp đều có viết phương trình phản ứng và nêu rõ nguyên nhân. 
Câu III:
 A. 1/Khi đốt cháy lần lượt từng hiđrocacbon trong dãy đồng đẳng của Metan thì tỉ lệ tích khí CO2 đối với hơi H2O sinh ra trong cùng điều kiện sẽ biến đổi như thế nào?
 2/Propen phản ứng với dd Br2 có hoà tan NaCl đã tạo ra được 3 sản phẩm cộng. Viết phương trình phản ứng và giải thích tại sao phản ứng tạo ra 3 sản phẩm đó?
 B. Khi cháy hiđrocacbon A và B đều cho CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam A hoặc B đều thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO3 (lấy dư) trong dd NH3 thu 45,9 gam kết tủa, B không có phản ứng vừa nêu. Hiđrocacbon A phản ứng với HCl cho chất C, hiđrocacbon B không phản ứng với HCl. Chất C chứa 59,66% clo trong phân tử. Cho C phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol là 1:1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen. Chất B làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng.
 1/ Viết công thức cấu tạo phân tử của A, B, C.
 2/ Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra đối với A, B, C.
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn H/S Giỏi THPT 
 Môn Thi: Hoá Học Lớp 12 
 Ngày thi: 2/3/1995 
 (180 phút, không kể thời gian giao đề )
 Bảng A: Làm tất cả các Câu hỏi lý thuyết và Bài toán.
 Bảng B: Bỏ 2, trong Câu II: 2,trong Câu III: 4, trong Bài toán.
A/Câu hỏi lý thuyết.
Câu I: 
 1. Trong phòng thí nghiệm có dd NaOH (dung môi là nước).
 a/ Hãy trình bày nguyên tắc để xác định nồng độ mol/lit của dd NaOH đã cho.
 b/ Hãy tự cho các số liệu cụ thể và tính nồng độ mol/lit của dd NaOH đó.
 2.Có 3 lọ được đánh số, mỗi lọ có chứa một trong các dd sau: natri sunfat, canxi axetat, nhôm sunfat, natri hiđroxit, bari clorua. Chất nào được chứa trong lọ số mấy, nếu:
 -Rót dd từ lọ 4 vào lọ 3, có kết tủa trắng.
 -Rót dd từ lọ 2 vào lọ 1, có kết tủa keo, tiếp tục rót thêm kết tủa đó bị tan.
 -Rót dd từ lọ 4 vào lọ 5, ban đầu chưa có kết tủa, rót thêm thì có lượng nhỏ kết tủa xuất hiện. 
 Trong mỗi trường hợp giải thích đều có viết phương trình phản ứng.
 3. Hãy đề nghị cách tách lấy từng muối trong hỗn hợp rắn gồm : clorua của amoni, bari, magie ( có viết đầy đủ phương trình phản ứng).
Câu II: 
 1. Thực nghiệm cho biết: sau 0,75 giây thì 30ml KOH 1M trung hoà vừa hết 30ml H2SO4 0,5M . Hãy xác định tốc độ của phản ứng đó theo lượng KOH: theo lưọng H2SO4. Kết quả thu được ở mỗi trường hợp đó có hợp lí không? Tại sao?
 2. Hãy đưa ra các biểu thức cần thiết để chứng minh vai trò của hệ số các chất trong phương trình phản ứng khi xác định tốc độ phản ứng.
 (dùng phương trình aA + bB đ d D + eE với giả thiết phương trình đó đủ đơn giản để dùng trong trường hợp này).
Câu III: 
 1. Cần 2 lít dd CuSO4 0,01M có pH = 2.00 để mạ điện:
 a)Tại sao dd cần pH thấp như vậy.
 b)Trong phòng thí nghiệm có muối CuSO4.5H2O, nước nguyên chất, H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Hãy trình bày cách chuẩn bị dung dịch trên (bỏ qua chất phụ).
 2. Có vật cần mạ, bản đồng, dd vừa được chuẩn bị trên và nguồn điện thích hợp:
 a) Hãy trình bày sơ đồ của hệ thống để thực hiện sự mạ điện này (có vẽ hình). Viết phương trình phản ứng xảy ra trên điện cực.
 b)Tính thời gian thực hiện sự mạ điện nếu biết: I = 0,5 Ampe; lớp mạ có điện tích 10 cm2, bề dày 0,17 mm; khối lượng riêng của đồng là 8,89 g/cm3; hiệu suất sự điện phân này đạt 80%.
Câu IV: 
 Hãy viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra ở mỗi trường hợp sau đây:
 1/ Điều chế H2SO4 theo phương pháp nitro : oxi hoá SO2 bằng NO2 trong dd nước (có thăng bằng electron).
 2/ Điều chế một chất trong thành phần của nhiên liệu tên lửa bằng cách cho khí F2 đi chậm qua muối rắn KNO3 hoặc KClO4 (trong mỗi trường hợp đều tạo ra 2 sản phẩm, trong đó luôn có KF).
 3/ FeS hoặc FeCO3 bị oxi hoá bằng oxi trong không khí ẩm tạo thành Fe(OH)3 (có thăng bằng electron).
 4/ Fe2O3, Fe2S3, Fe(OH)3 bị hoà tan trong dd axit mạnh (với lượng dư) đều tạo ra ion [ Fe(H2O)6 ] 3+
B.Bài toán:
 Hỗn hợp A gồm bột Al và S. Cho 13,275 gam A tác dụng với 400 ml HCl 2M thu được 8,316 lít khí H2 tại 27,3oC và 1 atm; trong bình sau phản ứng có dd B.
 Nếu nung nóng 6,6375 gam A trong bình kín không có oxi tới nhiệt độ thích hợp, được chất D. Hoà tan D trong 200 ml HCl 2M được khí E và dd F.
 1/ Hãy tính nồng độ các chất và các ion trong dd B, dd F.
 2/ Tính pH của mỗi dd đó và nêu rõ nguyên nhân phải tạo pH thấp như vậy.
 3/ Dẫn khí E (đã được làm khô) qua ống sứ chứa 31,5 gam bột CuO nung nóng tới nhiệt độ thích hợp (không có oxi của không khí). Phản ứng xong ta thu được những chất nào? Tính lượng mỗi chất đó. (Biết trong sản phẩm : chất rắn là nguyên chất, tính theo gam ; chất khí hay hơi đo tại 100oC, 1atm; khi tính số mol được lấy tới chữ số thứ 5 sau dấu phẩy).
 4/Rót từ từ (có khuấy đều) cho đến hết 198 ml NaOH 10% (D = 1,10 g/ml) vào dd F:
 a) Hãy nêu và giải thích hiện tượng xảy ra.
 b)Tính lượng kết tủa thu được (nhiều nhất; ít nhất).
 Cho Cu = 64; S = 32; Al = 27; O = 16; H = 1.
Ghi chú: Thí sinh được dùng loại máy tính cá nhân bỏ túi, bảng số logarit.
Hướng Dẫn Chấm 
Đề Thi Chọn HS Giỏi Quốc Gia Môn Hoá Vô Cơ (Tháng 3/1995)
Câu I: (3,5 điểm )
 1. a)Xác định nồng độ mol của ion OH-:
 -Dùng máy đo pH (với dd loãng) hay dùng giấy chỉ thị màu vạn năng để đo pH của dd rồi suy ra nồng độ OH- 
 -Trong phòng TN xác định thời điểm trung hoà của phản ứng giữa 1 thể tích dd NaOH có phenoltalein làm chỉ thị màu với 1 thể tích dd axit có nồng độ mol đã biết để suy ra nồng độ mol của ion OH-.
 b) H+ + OH- ô H2O
Thời điểm trung hoà, số mol H+ = số mol OH- . Ta có: C1V1 = C2V2 đ C1 = 
Trong đó: V1,C1 : thể tích và nồng độ mol dd NaOH, V2, C2 : thể tích và nồng độ mol dd axit.
Ví dụ: V1 = 30ml, V2 = 20ml, C2 = 0,6M thì C1 = = 0.4M đ COH- = 0,4M (1,0 điểm)
 2.Nhận biết: - Có thể lập bảng để xét (1,5 điểm)
+ Theo gt: Lọ 2 là NaOH; lọ 1 là Al2(SO4)3 
 vì ban đầu: 6NaOH + Al2(SO4)3 đ 2Al(OH)3¯ + 3Na2SO4
 Sau đó thêm NaOH thì kết tủa tan: NaOH + Al(OH)3 đ NaAlO2 + 2H2O
+ Lọ 4 là Na2SO4; lọ 3 là BaCl2 và lọ 5 là (CH3COO)2Ca vì:
 Na2SO4 + BaCl2 đ BaSO4¯ + 2NaCl
 Na2SO4 + (CH3COO)2Ca đ CaCO4¯ + 2CH3COONa
	 (ít tan)
 3.Tách các chất: (1,0 điểm)
	 NH4Cl HCl đ NH4Cl
 HCl
t0
0
	 NH3
- Hỗn hợp đầu 	 Mg(OH)2¯ MgCl2
	 ddBa(OH)2
	 BaCl2, MgCl2
HCl 
	 dư
	 dd BaCl2 BaCl2
	 Ba(OH)2
 Cô cạn các dd thu được muối khan.
- Có thể cho hỗn hợp ban đầu tác dụng với Ba(OH)2 dd dư ngay rồi thu lấy NH3ư và tách lấy ¯Mg(OH)2 và làm như trên.
Câu II: (2,5 điểm)
 1/ a) Số mol KOH = 0,03 và H2SO4 = 0,015 hợp với tỉ số theo Pt phản ứng: 
 2KOH + H2SO4 đ K2SO4 + 2H2O (1)
 b)Tốc độ trung bình của phản ứng (1): - theo KOH = - = - = 0,04 mol . s-1
 -theo H2SO4 = - = - = 0,02mol . s-1
Kết quả này hoàn toàn đúng, mặc dù không trùng nhau, do hệ số 2 chất trong (1) khác nhau. ở đây, biến thiên Dn (số mol) thay cho Dc (nồng độ). (1 điểm)
 2/ Từ phương trình phản ứng aA + bB đ d D + eE (2)
Nếu (2) đủ đơn giản thì biểu thức tính tốc độ là V = k CaA. CbB (3) 
 đ Các hệ số a, b có vai trò trong (3).
- Với ví dụ ở phản ứng (1) kết quả tính chưa đơn giản cho 1 phản ứng, để tránh kết quả đó, ta cần dùng hệ số các chất như sau:
 = = = = (4) 
Khi thay Dn cho DC ta có:
Theo KOH: = = + = 0,02 mol . s-1
Theo H2SO4: = = = 0,02 mol . s-1
 Câu III: 1/ a) Theo định nghĩa: pH = -lg[H+]
Từ pH = 2 đ CH+ = 10-2M. Vậy dd có nồng độ axit lớn để tránh sự thuỷ phân muối 
 CuSO4 + 2H2O ⇌ Cu(OH)2¯ + H2SO4
 b) CuSO4.5H2O ứng với 0,02 mol là 5 gam (0,02.250)
H2SO4 để đảm bảo 2 lít CuSO4 có pH = 2 là ằ 0,55 ml 98% (d = 1,84)
Cách pha: + Lấy bình có vạch chuẩn 2 lít, cho vào đó 1 lít H2O cất.
 + Thêm vào bình 55 ml H2SO4 98% (d = 1,84) và lắc đều.
 (+) N (–) 
 A K C
 D
 + Thêm tiếp 0,5 gam CuSO4.5H2O và lắc cho tan hết.
 + Thêm tiếp nước cất cho đều vạch 2 lít và lắc đều.
 2/ a) Cách lắp thiết bị:
 A: anốt (bản Cu)
 C: catốt (vật cần mạ)
 K: khuấy
 N: nguồn điện
 D: dd vừa pha chế
 Dưới tác dụng của dòng điện xảy ra các phản ứng.
 + tại anốt: có sự hoà tan Cu - 2e đ Cu2+
 + tại catốt: có sự kết tủa Cu2+ + 2e đ Cu
b)Thể tích lớp mạ V = s.l = 10.0,017 = 0,17cm3 
 đ Khối lượng Cu cần: m = 8,89.0,17 = 1,5113g
Thời gian mạ: theo lý thuyết = = 9115,028(s)
Với hiệu suất = 80% thì t = 9115,028/ 0,8 = 11393,785(s) hay 3 giờ 9 phút 53,785giây 
 Câu IV: 1. NO2 + SO2 + H2Ođ H2SO4 + NO N+4 +2e đN+2
 S+4 -2e đ S+6
 2.a/ F2 + KNO3 đ FNO3 + KF
 b/ F2 + KClO4 đ FClO4 + KF
 3.a/ 4FeS + O2 + 10H2O đ 4Fe(OH)3 + 4H2Sư
 hoặc 4FeS + 3O2 + 6H2O đ 4Fe(OH)3¯ + 4S¯
 b/ 4FeCO3 + O2 + 6H2O đ 4Fe(OH)3¯ + 4CO2ư
 Bản chất chung Fe2+ - e đ Fe3+
 O2 + 4e đ 2O2-
 4. Fe2O3 + 6H3O+ đ 2[Fe(H2O)6]3+ + 3H2O
 Fe2S3 + 6H3O+ đ 2[Fe(H2O)6]3+ + 3H2Sư 
 Fe(OH)3 + 3H3O+ đ [Fe(H2O)6]3+ 
 Câu V: 1. a/ Al + 3HCl đ AlCl3 + 3/2H2ư nH2 = (8,316.273)/ (300,3.22,4) = 0,3375 mol 
 0,225ơ 0,675ơ 0,225ơ 0,3375
Theo pt nHCl dư = 0,8-0,675 = 0,125mol đ Al tan hết & S không pứ.
 Nồng độ dư B: CHCl dư = 0,125/ 0,4 = 0,3125M
	 CAlCl3 = 0,225/ 0,4 = 0,5625M
 CH+ = 0,3125M
 CAl3+ = 0,5625M
 CCl- = 2M
 B/Nung không có oxi: 2Al + 3S to Al2S3
	 0,075ơ0,1125đ0,0375
Trong 6,6375 gam A có 0,1125mol Al và 0,1125 mol S
Theo Pt: chất rắn D có 0,0375 mol Al2S3 và 0,0375 mol Al dư.
Al + 3HCl đ AlCl3 + 3/2H2ư	nHCl pứ = 0,0375(3+6) = 0,3375mol
Al2S3 + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2Sư	nHCl dư = 0,4 - 0,3375 = 0,0625mol
Theo định luật BTKL: CH+ = 0,3125M; CAl3+ = 0,5625M và CCl- = 2M
 2. a) Tính pH = -lgCH+ = -lg0,3125 ằ 0,51
 b)Cần pH thấp để tránh sự thuỷ phân Al3+ + 3H2O ô Al(OH)3¯ + 3H+
và để sự hoà tan hoàn toàn trong axit dư.
 3. CuO + H2 to Cu + H2O	 nCuO = 0,39375 mol
3CuO + H2S to 3Cu + H2O + SO2 nH2 = 0,05625 ; nH2S = 0,1125
Theo Pt nCuO phản ứng = 0,05625 + 3.0,1125 = 0,39375 mol (vừa hết)
Nên chất rắn sau phản ứng là Cu có lượng = 0,39375.64 = 25,2 gam
VSO2(đkc) = 0,1125.22,4 = 3,4431 lít
V hơiH2O = (0,05625 + 0,1125).22,4 = 5,1646 lít
 4.nNaOH = 198.1,1.0,1/40 = 0,5445 mol
HCl + NaOH đ NaCl + H2O	Hiện tượng: - dd trong
AlCl3 + 3NaOH đ Al(OH)3¯ + 3NaCl	- Kết tủa xuất hiện
Al(OH)3 + NaOH đ NaAlO2 + 2H2O	- Kết tủa tan
Theo Pt: NaOH pứ = 0,0625 + 0,1125.4 = 0,5125mol< 0,5445
Nên toàn bộ kết tủa tan hết đ mktủa max = 0,1125.78=
	mktủa min = 
Bộ giáo dục và đào tạo	Đề thi Quốc gia học sinh giỏi PTTH năm 1995
	Môn thi: Hoá học lớp 12 Bảng A và B
	 (180’, không kể thời gian giao đề)
Bảng A: Làm tất cả các Câu hỏi lý thuyết và Bài toán
 Bảng B: Bỏ 2. trong Câu IV: 2. trong Bài toán
A.Câu hỏi lý thuyết:
 Câu I: 1.Hãy sắp xếp các hợp chất trong dãy sau đây theo thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm chức (có ví dụ về phản ứng kèm theo): axit axetic, rượu etylic, phenol, nước.
 2.Bộ âm điện của C trong C2H6, C2H4, C2H2 tương ứng bằng 2,48; 2,75; 3,29.
Hãy sắp xếp ba chất trên theo thứ tự giảm dần độ phân cực của liên kết C-H; lấy ví dụ phản ứng hoá học để minh hoạ và dùng các số liệu trên để giải thích sự sắp xếp đó.
 Câu II: 1.Hãy gọi tên (CH3)2-CH-CH=CH-C-(CH3)3 và
	 (CH3)2-CH - CH-C-(CH3)3
	CH2
Những hiđrocacbon này có đồng phân cis-trans hay không? Viết công thức các đồng phân đó (nếu có).
Điều kiện về cấu tạo để cho một hợp chất hữu cơ có đồng phân cis-trans là gì?
 2.Axit elaiđic là đồng phân của axit oleic. Khi oxi hoá mạnh axit elaiđic bằng KMnO4 trong H2SO4 để cắt nhóm -CH=CH- thành hai nhóm -COOH, thu được hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh là C9H18O2 (A) và C9H16O4 (B)
Viết công thức cấu tạo của A và B, từ đó suy ra công thức cấu tạo của axit elaiđic. Viết phương trình phản ứng oxi hoá ở trên.
Axit elaiđic và axit oleic là những chất đồng phân loại gì?
 Câu III: 1. Polime cao su thiên nhiên và polime lấy từ nhựa cây gut-ta-pec-cha đều có công thức (C5H8)n: loại thứ nhất có cấu trúc cis, loại thứ hai có cấu trúc trans.
Viết công thức cấu tạo một đoạn mạch polime cho mỗi loại.
 2.Cho HCl tác dụng với cao su thiên nhiên sinh ra cao su hiđroclo chứa 20,6% Cl trong phân tử. Viết phương trình phản ứng đó và cho biết trong phân tử cao su hiđrocio có còn cấu trúc cis hay không? Giải thích.
 Câu IV: Từ một loài thực vật người ta tách được chất A (C10H12O2). A phản ứng với dd NaOH tạo thành chất B (C10H11O2Na). B phản ứng với CH3I cho chất C (C10H11O(OCH3)) và NaI. Hơi của C phản ứng với H2 nhờ chất xúc tác Ni cho chất D (C10H13O(OCH3)). D phản ứng với dd KMnO4 trong H2SO4 tạo thành axit 3,4-đimetoxibenzoic có công thức 3,4-(CH3O)2C6H2COOH và axit axetic.
 1/Viết công thức cấu tạo của A, B, C: biết rằng A, B, C không có đồng phân cis-trans, các công thức trong ngoặc đơn ở trên và công thức phân tử.
 2/Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
B.Bài toán:
 Hai hợp chất hữu cơ A, B có cùng công thức phân tử và đều chứa C, H, Br, khi đun nóng với dd NaOH loãng chất A tạo ra chất C có chứa một nhóm chức. Chất B không tác dụng với dd NaOH như điều kiện ở trên. 5,4 gam chất C phản ứng hoàn toàn với Na cho 0,616 lít H2 ở 27,3oC và 1atm. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam chất C thu được 3,85 gam CO2.
Khi cho A hoặc B phản ứng với Br2 (có mặt bột Fe) đều thấy khi HBr thoát ra: sau phản ứng A tạo ra 3 chất D, E, F còn B tạo ra 2 chất G, H. 
 1/Viết công thức cấu tạo của A, B, C và các công thức cấu tạo có thể có của D, E, F, G, H. Biết rằng phân tử của D, E, F, G, H đều chứa 64% Br.
 2/Cho hỗn hợp gồm 171gam chất A và 78 gam benzen phản ứng với Br2 có mặt bột Fe. Sau phản ứng thu được 125,6 gam brôm benzen, 90 gam chất D, 40 gam chất E và 30 gam chất F. Hãy cho biết chất A phản ứng với Br2 khó (hoặc dễ) hơn benzen bao nhiêu lần? 
Cho H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80.
Ghi chú: Thí sinh được dùng loại cá nhân bỏ túi.
Hướng dẫn chấm bài thi học sinh giỏi PTTH Quốc gia
Môn: Hoá hữu cơ lớp 12 Bảng A tháng 3/1995
 Câu I: 1/Thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm chức
C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH
Thí dụ: - H2O phản ứng được với NH3: NH3 + H2O ô NH4+ + OH-
	Còn C2H5OH không phản ứng
 - H2O đẩy được C2H5OH ra khỏi muối.
	H2O + C2H5ONa đ C2H5OH + NaOH
 - C6H5OH và CH3COOH đều phản ứng với NaOH còn H2O và C2H5OH thì không phản ứng C6H5OH + NaOH đ C6H5ONa + H2O
	 CH3COOH + NaOHđ CH3COONa + H2O
 - CH3COOH tác dụng với Na2CO3 đ CO2ư còn C6H5OH thì 
 không phản ứng.
	2CH3COOH + Na2CO3 đ 2CH3COONa + CO2ư + H2O
 - CH3COOH đẩy được C6H5OH ra khỏi muối. 
	 CH3COOH + C6H5ONa đ C6H5OH¯ + CH3COONa.

File đính kèm:

  • docThi HSG Quoc GiaDe Thi 1995 1999.doc