Đề thi học sinh giỏi Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Phòng GD&ĐT Đan Phượng

doc2 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Phòng GD&ĐT Đan Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 4 cấp trường
Năm học 2009 - 2010
Khóa ngày: 
Hội đồng coi thi: ......
Họ, tên thí sinh: ......................
.
Dân tộc:.Nam, nữ.
Sinh ngày....tháng...năm..
Học sinh trường :.
.
Số báo danh 
Môn thi
Tiếng Việt
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Chú ý:
 Thí sinh không được ký tên hay viết dấu hiệu gì vào tờ giấy thi.
 Trái điều này, bài thi sẽ bị loại.
Chủ tịch HĐ chấm thi
ghi số phách
Người coi thi
Họ và tên
Ký
1.
2.
.....................................................................................................................
 Phòng gd - đt Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
 đan phượng	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Tờ giấy thi
Điểm của bài thi
Người chấm
Chủ tịch HĐ chấm thi ghi số phách
Bằng số
Họ và tên
Chữ ký
Bằng chữ.........
1.
.
2.
Tờ số:
Luyện từ và câu
Phần 1: Trắc nghiệm (2đ): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “tự trọng”?
Tin vào bản thân mình.
Quyết định lấy công việc của mình.
Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
Câu 2: Động từ là gì?
Là từ chỉ hoạt động.
Là từ chỉ tính chất.
Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Câu 3: Câu sau thuộc kiểu câu kể nào?
 “Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ông đi cùng bộ đội, dân công hỏa tuyến, vẽ nhiều tranh và kí họa về họ”
Câu kể Ai thế nào?
Câu kể Ai làm gì?
Câu kể Ai là gì?
Câu 4: Câu: “Hãy viết một đoạn văn ngắn.” thuộc kiểu câu gì?
Câu kể.
Câu khiến.
Câu cảm.
Phần 2: Tự luận (4đ)
Câu 1: a) Có mấy kiểu từ láy? Đó là những kiểu nào?
 b) Với từ “xanh” đứng trước hãy ghép với từ nào để tạo thành hai từ láy, hai từ nghép.
..
III. Tập làm văn. (10đ)
Em hãy tả một đồ vật mà để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
Bài làm
.
Câu 2: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
 Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
Câu 3: Viết 3 câu có trạng ngữ bổ sung ý chỉ tình huống khác nhau (thời gian, nơi chốn, nguyên nhân) từ câu sau:
 Lá rụng rất nhiều.
Câu 4: Gạch chân các động từ trong câu sau:
“Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.”
II. Cảm thụ văn học. (4đ)
 Trong bài thơ: “Nhớ Việt Bắc” (Tiếng Việt 3, tập 1) nỗi nhớ của người cán bộ về xuôi được nhà thơ Tố Hữu gợi tả như sau:
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chối đỏ tươi.
Đèo cao nắng ánh dao cài thát lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
 Em hãy cho biết: Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở chiến khu Việt Bắc?
.

File đính kèm:

  • dochsg tv 4.doc