Đề thi học sinh giỏi Tiếng việt Lớp 4,5 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Nga Sơn

doc7 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi Tiếng việt Lớp 4,5 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Nga Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o
Nga S¬n
§Ò chÝnh thøc
(§Ò bµi gåm 01 trang ) 
Giao l­u häc sinh giái TiÓu häc cÊp huyÖn
N¨m häc 2012 - 2013
®Ò thi
M«n: TiÕng viÖt – líp 4
 Thêi gian lµm bµi: 60 phót 
(Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò thi)
Câu 1:
Cho một số từ sau:
thương yêu, độ lượng, thẳng tính, thông cảm, thẳng thắn, chân thật, đùm bọc, chính trực, thật thà, nhân ái, nhân đức, thành thật, bộc trực, nhân từ, bao dung.
	Hãy xếp các từ trên vào hai nhóm tương ứng với hai chủ đề đã học: Nhân hậu - Đoàn kết và Trung thực - Tự trọng.
Câu 2: 
	T×m ®éng tõ, tÝnh tõ trong c¸c c©u v¨n sau. §Æt c©u hái cho c¸c bé phËn c©u ®­îc in ®Ëm.
	Tr­íc mÆt Minh, ®Çm sen réng mªnh m«ng. Nh÷ng b«ng sen tr¾ng, sen hång khÏ ®u ®­a næi bËt trªn nÒn l¸ xanh m­ît. Gi÷a ®Çm, b¸c T©m ®ang b¬i thuyÒn ®i h¸i hoa sen. B¸c cÈn thËn ng¾t tõng b«ng, bã thµnh tõng bã, ngoµi bäc mét chiÕc l¸ råi ®Ó nhÌ nhÑ vµo lßng thuyÒn.
C©u 3: 
X¸c ®Þnh chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u sau:
a. Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Loan.
b. Những hành khách quá mệt mỏi vì suốt ngày ngồi trên tàu không hề vẫy lại chú bé không quen biết ấy.
c. Xa xa, thấp thoáng mấy ngôi nhà.
C©u 4: 
Cho câu văn sau:
 “ Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành”
 (Chiều tối - Phạm Đức)
	a. Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật và các từ thể hiện biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên?
b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 5:
M¸i tr­êng Tiểu học gắn bó với em bằng nh÷ng kû niÖm sâu sắc vÒ b¹n bÌ, thÇy, c«. H·y kÓ l¹i mét kỷ niệm về tình bạn từng để lại ấn tượng sâu sắc đối với em. 
------------------------------------------------- Hết --------------------------------------------------------------------
Hä vµ tªn thÝ sinh:..., Sè b¸o danh:...................
Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Nga S¬n
Giao l­u häc sinh giái TiÓu häc
N¨m häc 2012- 2013
H­íng dÉn chÊm tiÕng viÖt 4
Câu
 Néi dung
§iÓm
Câu 1
Nhóm 1: Nhân hậu - Đoàn kết 
thương yêu, độ lượng, thông cảm, đùm bọc, nhân ái, nhân đức, nhân từ, bao dung.
Nhóm 2: Trung thực - Tự trọng.
thẳng tính, thẳng thắn, chân thật, chính trực, thật thà, thành thật, bộc trực 
Sai mỗi từ trừ 0,25 điểm
4đ
Câu 2
* Yªu cÇu: 
Câu a: 3đ
- T×m ®­îc c¸c ®éng tõ: ®u ®­a, b¬i, ®i, h¸i, ng¾t, bã (thµnh), bäc, ®Ó.
- T×m ®­îc c¸c tÝnh tõ: réng, mªnh m«ng, tr¾ng, hång, khÏ, næi bËt, xanh m­ît, cÈn thËn, nhÌ nhÑ.
 Câu b: 2 điểm
 §Æt c©u hái cho c¸c bé phËn c©u ®­îc in ®Ëm:
+ ... ®Çm sen thÕ nµo ?
+ C¸i g× khÏ ®u ®­a ... ?
+ Gi÷a ®Çm, ai ®ang b¬i thuyÒn ... ?
+ B¸c lµm g× ?
* Cho ®iÓm: Sai mçi tõ trừ 0,2 ®iÓm; ®Æt c©u hái cho c¸c bé phËn c©u ®­îc in ®Ëm, mçi c©u ®óng cho 0,5 ®iÓm. 
5 ®
Câu 3
a. Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như hoa râm bụt / đang đưa tay lên vẫy Ngọc Loan.
b. Những hành khách quá mệt mỏi vì suốt ngày ngồi trên tàu / không hề vẫy lại chú bé không quen biết ấy.
c. Xa xa, thấp thoáng / mấy ngôi nhà.
3®
Câu 4
3 ®
a. (1,5 điểm): - Học sinh nêu được biện pháp nghệ thuật trong câu văn: Biện pháp nhân hoá (0,5đ)
- Nêu được các từ thể hiện phép nhân hoá trong câu văn cho 2điểm: rón rén, tung tăng, nhảy, trườn. (1đ)
 b.(1,5 điểm) Học sinh nêu được tác dụng của biện pháp nhân hoá trong đoạn văn: 
 Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả giúp ta hình dung được hương vườn cũng có tâm hồn như một em bé vô tư, hồn nhiên, biết rụt rè, e sợ khi trốn mẹ đi chơi vậy.
Câu 5
15 ®
 * Yêu cầu chung: Kể lại được một kỷ niệm về tình bạn từng để lại ấn tượng sâu sắc. Kỷ niệm đó có thể vui hay buồn. Trình bày rõ ràng mạch lạc theo một trình tự hợp lý (mở đầu, diễn biến, kết thúc), rõ tính cách nhân vật, bộc lộ được ấn tượng sâu sắc của học sinh và nêu được tác dụng của câu chuyện. C¸ch diÔn ®¹t tr«i ch¶y, s¸ng râ, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, tr×nh bµy s¹ch sÏ.
* Cụ thể: 
a. Mở bài: (cho tối đa 2,0 điểm):
Giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật trước khi xảy ra câu chuyện.
b. Thân bài (cho tối đa 10,0 điểm): 
 Kể lại diễn biến câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc
- Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?
- Những việc tiếp theo diễn ra lần lượt thế nào?
- Sự việc kết thúc ra sao?
c. Kết bài (cho tối đa 2,0 điểm):
 Nêu được ấn tượng sâu sắc và suy nghĩ của học sinh về kỷ niệm của mình với bạn. 
- Chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ, ít phạm lỗi về chính tả, ngữ pháp: cho tối đa 1,0 điểm.	
* L­u ý: 
Tæng ®iÓm toµn bµi tèi ®a lµ 20 ®iÓm (kh«ng lµm trßn ®iÓm sè). Gi¸m kh¶o cho ®iÓm thµnh phÇn tõng c©u nh­ h­íng dÉn chÊm. Tuy nhiªn, trong qu¸ tr×nh chÊm bµi, gi¸m kh¶o ph¶i biÕt vËn dông linh ho¹t h­íng dÉn chÊm (®Æc biÖt lµ bµi TËp lµm v¨n) ®Ó cho ®iÓm mét c¸ch thÝch hîp, tho¶ ®¸ng víi tõng c©u, tõng bµi lµm cô thÓ cña häc sinh./.
0
Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o
Nga S¬n
§Ò chÝnh thøc
(§Ò bµi gåm 01 trang ) 
Giao l­u häc sinh giái TiÓu häc cÊp huyÖn
N¨m häc 2012 - 2013
®Ò thi
M«n: TiÕng viÖt – líp 5
 Thêi gian lµm bµi: 60 phót 
(Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò thi)
Câu 1: 
a. Hãy cho biết 3 nghĩa chuyển khác nhau của từ ngọt và đặt câu minh họa cho mỗi nghĩa chuyển đó.
b. C¸c c©u tôc ng÷, thµnh ng÷ sau ®©y khuyªn chóng ta ®iÒu g×?
 - Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
	- Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim.
C©u 2: 
	Cho đoạn văn sau:
	“Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt ngào lan xa, phảng phất khắp rừng.”
a. Câu thứ nhất của đoạn văn có bao nhiêu từ. Dùng dấu gạch chéo (/) phân tách giữa các từ. 
b. Tìm các từ láy, các danh từ, động từ có trong đoạn văn.
C©u 3: 
a. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
	- Trên những cây xoan, cây bàng đang còn ngủ đông, những cành khô bỗng tách vỏ, nảy ra những búp xuân trong như ngọc.
	- Trên mặt hồ xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.
	- Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, giữa những tốp trẻ con, bay lên những ngọn khói xanh biếc.
b. Kết thúc bài thơ Hành trình của bầy ong nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết:
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày. 
Hai câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về hình ảnh và công việc của bầy ong? Qua đó em thấy cách viết của nhà thơ có gì độc đáo và sâu sắc.
C©u 4: 
“Suốt đêm trời mưa to, gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao. Con chim lớn lông cánh ướt, mệt mỏi nhích sang bên để chú chim nhỏ mở bừng mắt đón ánh mặt trời”
	Chuyện gì đã xảy ra với hai con chim trong đêm qua? Em hãy hình dung và kể lại.
-------------------------------.------------------------ Hết ----------------------------------------------------------------
Hä vµ tªn thÝ sinh:..., Sè b¸o danh:...................
Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Nga S¬n
 Giao l­u häc sinh giái TiÓu häc
N¨m häc 2012 - 2013
H­íng dÉn chÊm tiÕng viÖt 5
C©u
 Néi dung
§iÓm
 C©u 1
5 ®
a. Nêu được 3 nghĩa chuyển khác nhau của từ ngọt và đặt được câu minh họa cho mỗi nghĩa chuyển đó. VD: 
(1) Ngọt có nghĩa là nói nhẹ nhàng, dễ nghe. Đặt câu: Chị ấy nói rất ngọt. 
(2) Ngọt có nghĩa là âm thanh nghe êm tai. Đặt câu: Anh ấy đàn ngọt hát hay. 
(3) Ngọt có nghĩa là có vị ngọt của chất đạm. Đặt câu: Canh riêu cua rất ngọt. 
Hoặc (4) Ngọt có nghĩa là ở mức độ cao. Đặt câu: Trời rét ngọt. (hay: Vết dao cắt rất ngọt.)
	- Nêu đúng mỗi nghĩa chuyển, được 0,5 điểm; đặt câu minh họa đúng, được 0,5 điểm. Đúng toàn bộ (3 nghĩa chuyển, 3 câu): 3 điểm.
* Chú ý : HS dùng từ đúng nghĩa nhưng đặt câu sai ngữ pháp thì không được điểm về đặt câu; dùng từ, đặt câu đúng nhưng viết sai chính tả thì chỉ được 0,25 điểm
b. 2 điểm: Nêu đúng ý mỗi câu cho 1 điểm
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn: Khuyên chúng ta đi nhiều, hoà nhập với xã hội thì học được nhiều điều hay, làm cho ta thêm khôn lớn mở mang được trí óc.
 - Có công mài sắt có ngày nên kim: Khuyên chúng ta chịu khó chăm chỉ, kiên trì làm việc, học hành sẽ có ngày thành công.
C©u 2
5 ®
a. (1,5 điểm): Câu văn có 3 từ 0,5đ; Phân tách đúng các từ 1 đ
b. (3,5 điểm):
- Từ láy: líu lo; ngây ngất; phảng phất, ngọt ngào
- Danh từ: chim, nắng, hương, hoa, tràm, gió, mùi, hương, rừng
- Động từ: hót, bốc, đua , lan
Tìm đúng và đủ các danh từ, động từ, tính từ cho 3,5đ, thiếu mỗi từ trừ 0.2đ 
C©u 3
5 ®
a.( 3 điểm) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 
- Trên những cây xoan, cây bàng đang còn ngủ đông, những cành khô // bỗng tách 
 TN TN CN VN
vỏ, nảy ra những búp xuân trong như ngọc.
	 VN
- Trên mặt hồ xanh thẳm, //thấp thoáng ngoài xa// mấy cánh buồm trắng.
	TN VN CN
- Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, giữa những tốp trẻ con, bay lên // 
 TN TN VN
những ngọn khói xanh biếc.
 CN ( Đúng mỗi câu cho 1 điểm)
b. Hoc sinh có thể viết như sau: Hai câu thơ đã gợi lên hình ảnh bầy ong chăm chỉ,cần mẫn làm việc. Những con ong bé nhỏ là thế, vậy mà chúng làm việc thật có ích và kỳ diệu. Chúng giữ lại cho con người “ những mùa hoa đã tàn phai”.Chúng như níu thời gian và sức trẻ ở lại. Điều đáng quý hơn là kết quả của sự siêng năng, chắt chiu của ong lại dành tặng con người, vì con người.
Cách viết của nhà thơ rất độc đáo vì nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hoá; “giữ hộ” làm cho hình ảnh những chú ong hiện lên thật sinh động gần gũi. Ngoài ra, nó còn gợi lên đức tính cần cù, chịu khó của những con ong.
“ Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày” là để chỉ mật ong. Cách nói này rất độc đáo và sâu sắc vì chất chứa trong chất mật ngọt kia là hương sắc của ngàn hoa, là sự kiên trì, vất vả của ong, cùa đời thường qua tháng ngày. Hoa có thể tàn phai nhưng “chất men” say lòng ấy vẫn còn ,vẫn là tinh tuý của cuộc đời. Hai câu thơ đã gợi lên hình ảnh bầy ong chăm chỉ,cần mẫn làm việc. Những con ong bé nhỏ là thế, vậy mà chúng làm việc thật có ích và kỳ diệu. Chúng giữ lại cho con người “ những mùa hoa đã tàn phai”.Chúng như níu thời gian và sức trẻ ở lại. Điều đáng quý hơn là kết quả của sự siêng năng, chắt chiu của ong lại dành tặng con người, vì con người.
C©u 4
15 ®
* Yêu cầu:
- Học sinh biết dựa vào gợi ý sơ lược về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, nhân vật chính và sự việc kết thúc để tưởng tượng và kể lại được diễn biến các sự việc xảy ra trong đêm tối với hai con chim, nêu được một ý nghĩa nhất định. (Câu chuyện có thể thêm các nhân vật khác do học sinh tưởng tượng ra)
- Bài viết đúng thể loại văn kể chuyện, có cấu trúc 3 phần rõ rệt (mở bài, thân bài, kết bài). Diễn biến câu chuyện hợp lí, có những chi tiết cụ thể, sinh động. Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; kể chuyện có kết hợp với miêu tả và bộc lộ cảm xúc. 
- Chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ, ít phạm lỗi về chính tả, ngữ pháp.
* Cho điểm:
- Mở bài (cho tối đa 2,0 điểm): Giới thiệu 2 nhân vật chính trước khi trời mưa to.
- Thân bài (cho tối đa 10,0 điểm): tưởng tượng ra diễn biến câu chuyện: Trời mưa to, gío lớn ra sao? tổ chim chót vót trên cao bị đe doạ thế nào? Con chim lớn đã phải làm gì để che chở, bảo vệ chú chim nhỏ, để chú chim nhỏ được ngủ ngon?.....kết thúc cơn mưa giông cũng là lúc trời sáng chim lớn lông ướt, mệt mỏi.. chim bé..
- Kết bài (cho tối đa 2,0 điểm): Nói được niềm vui của chim lớn đã bảo vệ che chở cho chim nhỏ bình yên; Sự biết ơn và ấn tượng, suy nghĩ của chim nhỏ về hành động của chim lớn đề cập đến bài học về sự đùm bọc chở che
- Chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ, ít phạm lỗi về chính tả, ngữ pháp: cho tối đa 1,0 điểm.
* Lưu ý: 
Tổng điểm toàn bài tối đa là 30 điểm (không làm tròn điểm số). Giám khảo cho điểm thành phần từng câu như hướng dẫn chấm. Tuy nhiên, trong quá trình chấm bài, giám khảo phải biết vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm (đặc biệt là bài Tập làm văn) để cho điểm một cách thích hợp, thoả đáng với từng câu, từng bài làm cụ thể của học sinh./.

File đính kèm:

  • docDe thi HSG mon TV lop 4 5 Nam hoc 20122013.doc