Đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 9 năm học: 2009 - 2010 môn: Hoá Học

doc12 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 9 năm học: 2009 - 2010 môn: Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã kí hiệu
Đ01 H – 09 – HSG 9
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9
Năm học: 2009 - 2010
Môn: Hoá học
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề này gồm 05 câu – 02 trang)
-------------------------------------------------
C©u 1: 
 1. Axit H2SO4 đặc thường được dùng để làm khô (hấp thụ hết hơi nước), những khí nào sau có thể làm khô bằng H2SO4 : CO2, SO2, H2, O2, H2S, NH3.
Cho các oxit: MgO, Al2O3, Fe2O3, P2O5, SiO2 lần lượt tác dụng với dd xút dư. viết các PTPƯ xảy ra nếu có.
Câu 2: 
 1. Viết 5 phản ứng điều chế CuCl2 từ kim loại Cu.
 2. Từ nguyên liệu muối ăn, đá vôi, không khí, axit HNO3 và nước, viết phương trình phản ứng điều chế các chất: Na2CO3 và NH4NO3 và HCl.
Câu 3: 
 1. Có 5 mẫu phân bón màu trắng: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, K2SO4. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các mẫu phân bón đó.
Hoàn thành các PTPƯ sau:
MX3 + Ag2SO4 àA$ + B
B + NaOH à C$ + Na2SO4
C + KOH à D + H2O
D + H2SO4 àB + ?
D + HCl àC + ?
 Biết M2O3 là oxit kim loại lưỡng tính và M2O3 bền không cho nước và khí thấm qua.
Câu 4: 
 1. A là dd hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,2 M. B là dd hỗn hợp NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,1M. Lấy 50 ml dd A, thêm quỳ tím vào, quỳ tím có màu đỏ. Thêm V ml dd B vào dd A thấy quỳ trở lại màu tím. Tính V.
2. Đặt 2 cốc cùng khối lượng lên 2 đĩa cân, cân thăng bằng; cho 10,6 g NaHCO3 vào cốc bên trái và cho 20 g Al vào cốc bên phải: cân mất thăng bằng. Nếu dùng dd HCl 7,3 % thì cần thêm vào cốc nào, bao nhiêu g để cân trở lại thăng bằng.
Câu 5: Đun khử hoàn toàn 4 g hỗn hợp CuO và oxit sắt FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 2,88 g chất rắn, hoà tan chất rắn này vào 400 ml dd HCl (vừa đủ) thì cứ 0,896 l khí thoát ra (ở đktc).
Tính % khối lượng hỗn hợp ban đầu.
Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
Xác định công thức của oxit sắt.
Người ra đề:
Giáo viên:
Phạm Thị Thanh Liêm
Người duyệt đề:
Bùi Văn Chiến
Xác nhận của nhà trường
Hiệu trưởng
Bùi Thị Tình
Mã kí hiệu
HD 01 H – 09 – HSG 9
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9
Năm học: 2009 - 2010
Môn: Hoá học
Câu 1:
1.
Vì H2SO4 đặc có tính hút nước rất mạnh, nên người ta dùng H2SO4 đặc để làm khô các khí : CO2, SO2, O2. Không thể làm khô các khí NH3, H2S vì nó phản ứng với axit; trường hợp khí H2 cũng không dùng được vì H2 có thể khử được H2SO4 đặc. 
2. 
Al2O3 + 2NaOH " 2NaAlO2 + H2O P2O5 + 6NaOH " 2Na3PO4 + 3 H2O 
 SiO2 + 2NaOH "Na2SiO3 + H2O 
(1,5điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
Câu 2
 5 phản ứng điều chế CuCl2 từ kim loại Cu:
a. Cu + Cl2 CuCl2 b. Cu + HgCl2 " CuCl2 + Hg 
c. Cu + 2HCl + O2 "CuCl2 + H2O 
d. Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 #+ 2 H2O CuSO4 + BaCl2 " BaSO4$ + CuCl2 e. 2Cu + O2 2CuO 
 CuO+ 2HCl " CuCl2 + H2O 
2. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 CaCO3 CaO + CO2 Không khí hoá lỏng rồi chưng cất phân đoạn thu được O2 và N2 sau đó:
 N2 + H2 2NH3 Điều chế Na2CO3:
 NaOH + CO2 "NaHCO3 NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O Điều chế NH4NO3:
 NH3 + HNO3 " NH4NO3 Điều chế HCl:
 H2 + Cl2 2HCl. 
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm) 
Câu 3
1.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 5 mẫu phân bón và đun nhẹ, lúc đó xảy ra các phản ứng
2NH4Cl + Ba(OH)2 " BaCl2 + 2H2O + 2NH3 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 " BaSO4$+ 2H2O + 2NH3# 2NH4NO3 + Ba(OH)2 " Ba(NO3)2 + 2H2O + 2NH3 # 
KCl + Ba(OH)2 " không phản ứng
K2SO4 + Ba(OH)2 " BaSO4$+2KOH 
Nhận xét:
Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là KCl. Mẫu thử nào có kết tủa và có mùi khai bay lên là (NH4)2SO4. Mẫu thử nào có kết tủa mà không có mùi khai bay lên là K2SO4. 
Để phân biệt NH4Cl và NH4NO3 có thể dùng AgNO3:
NH4Cl + AgNO3 "AgCl$ + NH4NO3 
2. 
AlCl3 + Ag2SO4 " AgCl$ + Al2SO4 Al2SO4 + NaOH " Al(OH)3$+ Na2SO4 
Al(OH)3 + KOH" NaAlO2 + H2O 
2NaAlO2 + 3H2SO4 " Al2(SO4)3 + 2NaOH + 2H2O 
2NaAlO2 +8HCl " 2Al(OH)3$+ NaCl + H2O 
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
Câu 4
(2,5 điểm)
Các phản ứng trung hòa:
HCl + NaOH " NaCl + H2O (1) 
2HCl + Ba(OH)2 " BaCl2 + 2 H2O (2) 
H2 SO4 + 2NaOH " Na2SO4 + 2H2O (3) 
H2SO4 + Ba(OH)2 " BaSO4 + 2 H2O (4) 
Tính số mol các chất:
nHCl = 0,05 . 0,1 = 0,005 mol nH2SO4 = 0,05 . 0,2 = 0,01 mol 
nNaOH = . 0,05 = 0,00005 V mol 
nBa(OH)2 = . 0,1 = 0,0001 V mol 
Theo các phản ứng ta nhận thấy 1 mol H2SO4 tương đương 2 mol HCl,
 còn 1 mol Ba(OH)2 tương đương 2 mol NaOH, do đó ta có phương trình:
0,005 + 2 . 0,01 = (0,00005 + 2. 0,0001) V 
Tổng số mol axit Tổng số mol bazơ
tính theo HCl tính theo NaOH
Rút ra V= 100 ml. 
Khi cho HCl có các phản ứng:
NaHCO3 + HCl " NaCl + H2O + CO2# (1) 2Al + 6HCl " 2AlCl3 + 3H2# (2) 
Theo các phản ứng (1), (2) thì lượng axit thêm vào lớn hơn lượng khí bay ra, 
do đó ta chỉ có thể thêm vào cốc nhẹ hơn, tức cốc NaHCO3 
Gọi x là số gam dung dịch HCl thêm vào, lúc đó lượng CO2 bay ra (m) bằng:
m = . 44 = 0,088x. 
Vì lượng dung dịch HCl thêm vào trừ lượng CO2 bay ra phải bằng hiệu 
khối lượng 2 cốc nên ta có phương trình:
x – 0,088x = 20 – 10,6 = 9,4 g 
Giải ra ta có x = 10,307 g 
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm) (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Câu 5
Các phương trình phản ứng:
CuO + CO Cu + CO2# (1) 
FexOy + yCO xFe + yCO2 (2) 
Chất rắn gồm Cu và Fe. Khi hoà tan vào dung dịch HCl chỉ có Fe tham gia phản ứng:
Fe + 2HCl " FeCl2 + H2 (3)	 
nH2 = = 0,04 (mol)	 
Theo (3): nFe = nH2 = 0,04 (mol)	 
Vậy khối lượng Fe sinh ra từ (2) là:
mFe = 0,04 . 56 = 2,24 (g)	 
Khối lưọng Cu sinh ra từ (1) là:
mCu = 2,88 – 2,24 = 0,64 (g)	 
_nCu = = 0,01 (mol)	 Theo (1): nCuO = nCu = 0,01 mol	 
Vậy khối lượng CuO có trong 4 g hỗn hợp ban đầu là: 
mFexOy = 4 – 0,8 = 3,2 (g) 
Thành phần % khối lượng hỗn hợp ban đầu là:
% CuO = . 100% = 20%	 
% FexOy = .100% = 80%	 
 b) Theo (3): nHCl = 2nH2 = 2. 0,04 = 0,08 (mol)	 
Vậy nồng độ M của dung dịch HCl đã dùng là:
CM = = 0,2 (M)	 
 c) Số mol FexOy = (mol)	 
Theo (2): nFe = x. nFexOy 	 
_0,04 = 	 
_ 0,96x = 0,64y 	 
_ = 
_x = 2; y = 3.	 
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.	 
( 0,25 điểm)
( 0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Người ra đề:
Giáo viên:
Phạm Thị Thanh Liêm
Người duyệt đề:
Bùi Văn Chiến
Xác nhận của nhà trường
Hiệu trưởng
Bùi Thị Tình
Câu 1: (3 điểm)
Vì H2SO4 đặc có tính hút nước rất mạnh, nên người ta dùng H2SO4 đặc để làm khô các khí : CO2, SO2, O2. Không thể làm khô các khí NH3, H2S vì nó phản ứng với axit; trường hợp khí H2 cũng không dùng được vì H2 có thể khử được H2SO4 đặc. (1,5 điểm)
(1,5 điểm) 
Các phản ứng:
Al2O3 + 2NaOH " 2NaAlO2 + H2O (0,5 điểm)
P2O5 + 6NaOH " 2Na3PO4 + 3 H2O (0,5 điểm)
SiO2 + 2NaOH "Na2SiO3 + H2O (0,5 điểm)
Câu 2: (4,5 điểm)
1. (2,5 điểm)
 5 phản ứng điều chế CuCl2 từ kim loại Cu:
a. Cu + Cl2 CuCl2 (0,5 điểm)
b. Cu + HgCl2 " CuCl2 + Hg (0,5 điểm)
c. Cu + 2HCl + O2 "CuCl2 + H2O (0,5 điểm)
d. Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 #+ 2 H2O (0,25 điểm)
 CuSO4 + BaCl2 " BaSO4$ + CuCl2 (0,25 điểm)
e. 2Cu + O2 2CuO (0,25 điểm)
 CuO+ 2HCl " CuCl2 + H2O (0,25 điểm)
2. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 (0,5 điểm)
 CaCO3 CaO + CO2 (0,25 điểm)
Không khí hoá lỏng rồi chưng cất phân đoạn thu được O2 và N2 sau đó:
 N2 + H2 2NH3 (0,25 điểm)
Điều chế Na2CO3:
 NaOH + CO2 "NaHCO3 (0,25 điểm)
 NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O (0,25 điểm)
Điều chế NH4NO3:
 NH3 + HNO3 " NH4NO3 (0,25 điểm)
Điều chế HCl:
 H2 + Cl2 2HCl. (0,25 điểm)
Câu 3: (3,5 điểm)
(2 điểm)
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 5 mẫu phân bón và đun nhẹ, lúc đó xảy ra các phản ứng
2NH4Cl + Ba(OH)2 " BaCl2 + 2H2O + 2NH3 (0,25 điểm)
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 " BaSO4$+ 2H2O + 2NH3# (0,25 điểm)
2NH4NO3 + Ba(OH)2 " Ba(NO3)2 + 2H2O + 2NH3 # (0,25 điểm)
KCl + Ba(OH)2 " không phản ứng
K2SO4 + Ba(OH)2 " BaSO4$+2KOH (0,25 điểm)
Nhận xét:
Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là KCl. (0,25 điểm)
Mẫu thử nào có kết tủa và có mùi khai bay lên là (NH4)2SO4. (0,25 điểm)
Mẫu thử nào có kết tủa mà không có mùi khai bay lên là K2SO4. (0,25 điểm)
Để phân biệt NH4Cl và NH4NO3 có thể dùng AgNO3:
NH4Cl + AgNO3 "AgCl$ + NH4NO3 (0,25 điểm)
2. (1,5 điểm)
AlCl3 + Ag2SO4 " AgCl$ + Al2SO4 (0,25 điểm)
Al2SO4 + NaOH " Al(OH)3$+ Na2SO4 (0,25 điểm)
Al(OH)3 + KOH" NaAlO2 + H2O (0,25 điểm)
2NaAlO2 + 3H2SO4 " Al2(SO4)3 + 2NaOH + 2H2O (0,5 điểm)
2NaAlO2 +8HCl " 2Al(OH)3$+ NaCl + H2O (0,25 điểm)
Câu 4: (4 điểm)
(2,5 điểm)
Các phản ứng trung hòa:
HCl + NaOH " NaCl + H2O (1) (0,25 điểm)
2HCl + Ba(OH)2 " BaCl2 + 2 H2O (2) (0,25 điểm)
H2 SO4 + 2NaOH " Na2SO4 + 2H2O (3) (0,25 điểm)
H2SO4 + Ba(OH)2 " BaSO4 + 2 H2O (4) (0,25 điểm)
Tính số mol các chất:
nHCl = 0,05 . 0,1 = 0,005 mol (0,25 điểm)
nH2SO4 = 0,05 . 0,2 = 0,01 mol (0,25 điểm)
nNaOH = . 0,05 = 0,00005 V mol (0,25 điểm)
nBa(OH)2 = . 0,1 = 0,0001 V mol (0,25 điểm)
Theo các phản ứng ta nhận thấy 1 mol H2SO4 tương đương 2 mol HCl,
 còn 1 mol Ba(OH)2 tương đương 2 mol NaOH, do đó ta có phương trình:
0,005 + 2 . 0,01 = (0,00005 + 2. 0,0001) V (0,25 điểm)
Tổng số mol axit Tổng số mol bazơ
tính theo HCl tính theo NaOH
Rút ra V= 100 ml. (0,25 điểm)
(1,5 điểm)
Khi cho HCl có các phản ứng:
NaHCO3 + HCl " NaCl + H2O + CO2# (1) (0,25 điểm)
2Al + 6HCl " 2AlCl3 + 3H2# (2) (0,25 điểm)
Theo các phản ứng (1), (2) thì lượng axit thêm vào lớn hơn lượng khí bay ra, 
do đó ta chỉ có thể thêm vào cốc nhẹ hơn, tức cốc NaHCO3 (0,25 điểm)
Gọi x là số gam dung dịch HCl thêm vào, lúc đó lượng CO2 bay ra (m) bằng:
m = . 44 = 0,088x. (0,25 điểm)
Vì lượng dung dịch HCl thêm vào trừ lượng CO2 bay ra phải bằng hiệu 
khối lượng 2 cốc nên ta có phương trình:
x – 0,088x = 20 – 10,6 = 9,4 g (0,25 điểm)
Giải ra ta có x = 10,307 g (0,25 điểm)
Câu 5: (5 điểm)
(3 điểm)
Các phương trình phản ứng:
CuO + CO Cu + CO2# (1) ( 0,25 điểm)
FexOy + yCO xFe + yCO2 (2) ( 0,25 điểm)
Chất rắn gồm Cu và Fe. Khi hoà tan vào dung dịch HCl chỉ có Fe tham gia phản ứng:
Fe + 2HCl " FeCl2 + H2 (3)	 (0,25 điểm)
nH2 = = 0,04 (mol)	 (0,25 điểm)
Theo (3): nFe = nH2 = 0,04 (mol)	 (0,25 điểm)
Vậy khối lượng Fe sinh ra từ (2) là:
mFe = 0,04 . 56 = 2,24 (g)	 (0,25 điểm)
Khối lưọng Cu sinh ra từ (1) là:
mCu = 2,88 – 2,24 = 0,64 (g)	 (0,25 điểm)
_nCu = = 0,01 (mol)	 (0,25 điểm)
Theo (1): nCuO = nCu = 0,01 mol	 (0,25 điểm)
Vậy khối lượng CuO có trong 4 g hỗn hợp ban đầu là: 
mFexOy = 4 – 0,8 = 3,2 (g) (0,25 điểm)
Thành phần % khối lượng hỗn hợp ban đầu là:
% CuO = . 100% = 20%	 (0,25 điểm)
% FexOy = .100% = 80%	 (0,25 điểm)
 b) Theo (3): nHCl = 2nH2 = 2. 0,04 = 0,08 (mol)	 (0,5 điểm)
Vậy nồng độ M của dung dịch HCl đã dùng là:
CM = = 0,2 (M)	 (0,5 điểm)
 c) Số mol FexOy = (mol)	 (0,25 điểm)
Theo (2): nFe = x. nFexOy 	 (0,25 điểm)
_0,04 = 	 (0,25 điểm)
_ 0,96x = 0,64y 	 (0,25 điểm)
_ = 
_x = 2; y = 3.	 (0,25 điểm)
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.	 (0,25 điểm)
BAN GIÁM HIỆU
Hiệu trưởng
Bùi Thị Tình
Tổ chuyên môn: Tổ KHTN
Tổ trưởng:
Bùi Văn Chiến
Người ra đề:
Giáo viên:
Phạm Thị Thanh Liêm

File đính kèm:

  • docDe thi HSG K9 _KHANH CUONG.doc