Đề thi học sinh giỏi Toán lớp 9 có đáp án - Đề 33
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi Toán lớp 9 có đáp án - Đề 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Lam Sơn (18) (Thời gian: 150 phút) Bài 1: ( 2 điểm ) Rút gọn biểu thức sau: Gải phương trình sau: Bài 2: ( 2 điểm) Gải hệ phương trình: 2x2 – y2 = 1 xy + x2 = 2 Bài 3: ( 2 diểm) Cho phương trình: x2 – 2(m + 2)x + m2 – 1 = 0 Gải phương trình với m = 0 Khi phương trình có 2 nghiệm x1, x2. Lập phương trình bậc hai có các nghiệm là: y1 = 4x12 – 1; y2 = 4x22 –1 Bài 4: ( 3 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB > AC. Vẽ trung tuyến AM và phân giác AD của tam giác ABC ( M, D thuộc đoạn BC ). Đường tròn qua 3 điểm A, D, M cắt AB, AC theo thứ tự tại E, F 1.Chứng minh: 2.Chứng minh BE = CF 3.Giả sử tam giác ABC có AB = 15 cm, AC = 8 cm, đường cao AH của tam giác ABC bằng 5 cm. Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Bài 5: ( 1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có: SA = SB = SC = a, ASB = 900, BSC = 600, ASC = 1200. Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh rằng: SI ^ (ABC) đáp án đề thi vào lớp 10 - THPT lan sơn (Môn toán) Bài 1: (2 điểm) 1. (1 điểm) Ta có: A= = 2. (1 điểm) Điều kiện: x 1 đặt t = ; t 0 phương trình đã cho trở thành; t3 + 4t2 + 5t = 0 t(t2 + 4t + 5) = 0 với t = 0 x = 1 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1 Bài 2: (2 điểm) => 4x2 - 2y2 = xy + x2 3x2 - xy - 2y2 = 0 (*) Với y = 0 hệ đã cho trở thành: vô nghiệm Với y 0 chia cả 2 vế của Pt (*) cho y2 ta đợc đặt t = ta có: 3t2 - t - 2 = 0 => Với t = 1 ta có ; Với ta có vô nghiệm Vậy HPT có nghiệm ; Bài 3: (2 điểm) 1. (1 điểm) m = 0 pt trở thành: x2 - 4x - 1 = 0 pt có hai nghiệm phân biệt x1 = 2 - ; x2 = 2 + 2. Giả sử pt có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 ta có x1 + x2 = 2(m + 2); x1.x2 = m2 - 1 theo bài ra ta có y1 + y2 = 4[(x1 + x2)2 - 2x1x2] - 2 y1.y2 = 16(x1x2)2 - 4[(x1 + x2)2 - 2x1x2] + 1 => y1y2 là nghiệm của phương trình B N E M D C F A X2 - (8m2 + 64m + 70)X + 16m4 - 40m2 - 64m - 55 = 0 Bài 4: 1. Ta có: tam giác BDE đồng dạng với tam giác BAM ( góc B chung, góc MAB = góc BDE) => => BA.BE = BD.BM (1) tơng tự ta có: tam giác CMF đồng dạng với tam giác CAD => => CA.CF = CM.CD (2) Chia 2 vế của (1) cho (2) ta có mà CM = BM => => đpcm 2. Theo tính chất phân giác ta có: theo câu a => => BE = CF (đpcm) 3. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nối A với O cắt (O) tại N A H N C B => góc ANB = góc ACB => tam giác vuông ABN đồng dạng tàm giác vuông AHC => =24 (cm) Vậy độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là l = 2R = 24 75,36 (cm) S B A C Bài 5: (1 điểm) Theo giả thiết ta có: SI AC (1) mặt khác ta có I AB = a (tam giác SAB vuông cân) BC = a (tam giác SBC đều) ta có: sin(góc ASI) = AI = SA.sin(góc ASI) = a.sin600 = => AC = a xét tam giác ABC , có AC2 = AB2 + BC2 => tam giác ABC vuông tại B => BI = AC = AI => BI = tơng tự ta có SI = AS.cos(góc ASI) = Xét tam giác SIB có SB2 = SI2 + IB2 = a2 => tam giác SIB vuông tại I => SI IB (2) Từ (1) và (2) => SI (ABC) => đpcm
File đính kèm:
- De thi HSG toan lop 9 co dap an de 33.doc