Đề thi học sinh giỏi Toán Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi Toán Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Sở GD&ĐT Quảng Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 03/4/2013 Câu 1: (3,0 điểm) a. Rút gọn biểu thức A = (+)(+) b.Tính giá trị biểu thức B = x5 – 10x3 - 15x2 + 2x + 1, biết rằng x = 2 - Câu 2: (4,0 điểm) a. Giải phương trình (x – 2)(x – 1)(x + 3)(x+6) = 12x2 b. Giải hệ phương trình: Câu 3: (4,0 điểm) a. Chứng minh rằng phương trình x2 – 2y = 2013 không có nghiệm nguyên. b. Cho s, t, x, y, z là các số nguyên và tổng s + t + x + y + z chia hết cho 5. Chứng minh rằng tổng s5 + t5 + x5 + y5 + z5 chia hết cho 5 Câu 4: (7,0 điểm) 1. Cho tam giác ABC. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AB = 3AM, AC = 3AN. Biết diện tích tứ giác MNCB bằng 48cm2. a. Tính diện tích tam giác AMN. b. Gọi O là giao điểm của BN và CM. Tính diện tích tam giác BMO 2. Cho tam giác nhọn ABC, có trực tâm H và tâm đường tròn noại tiếp là O. Đường trung trực của đoạn thẳng AH cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng: a. Tam giác AOC đồng dạng với tam giác ADH b. Điểm A là tâm đường tròn bang tiếp tam giác DOE. Câu 5: (2,0 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng: Đẳng thức xảy ra khi nào? ==== Hết ==== Lưu ý: Học sinh không được đem máy tính bỏ túi vao phòng thi. GỢI Ý GIẢI: Câu 1: (3,0 điểm) a. Rút gọn biểu thức A = (+)(+) Tính A2 = (+)2(+)2 = (3 + + 7 - 3 + 2)(42 + 2 ) = (10 - 2 + )(42 + 2.15) = 12(10 - 2+ ( + 1)(3 -)) = 72(10 - 2 + 3 - 5 + 3 - ) = 72.8 = 576 Do A > 0 Vậy A = 24 b.Tính giá trị biểu thức B = x5 – 10x3 - 15x2 + 2x + 1, biết rằng x = 2 - x2 = (2 - )2 = 7 - 4 x3 = x2 .x = (7 - 4)(2 - ) = 26 - 15 x5 = x3.x2 = (7 - 4)(26 - 15) = 362 - 209 B = 362 - 209 - 10(26 -15) - 15(7 - 4) + 2(2 - ) + 1 = 2 - Câu 2: (4,0 điểm) a. Giải phương trình (x – 2)(x – 1)(x + 3)(x + 6) = 12x2 Ta có: (x – 2)(x – 1)(x + 3)(x + 6) = 12x2 (x2 + x – 6)(x2 + 5x – 6) = 12x2 (*) Ta thấy x = 0 không là nghiệm của phương trình. Chia hai vế của phương trình (*) cho x2 ≠ 0 ta được: (x - + 1)( x - + 5) = 12 Đặt t = x - ta có phương trình: (t + 1)(t + 5) = 12 khai triển và rút gọn ta được pt: t2 + 6t - 7 = 0 Với t = 1 => x - = 1 x2 – x – 6 = 0 Với t = -7 => x - = -7 x2 + 7x – 6 = 0 Vậy phương trình có 4 nghiệm b. Giải hệ phương trình: Trừ hai pt vế theo vế ta được: (x - y)3 = 8 x – y = 2 Hệ pt đã cho tương đương với hệ Vậy hệ pt có 2 nghiệm Câu 3: (4,0 điểm) a. Chứng minh rằng phương trình x2 – 2y = 2013 không có nghiệm nguyên. Ta có thể chứng minh bằng phản chứng b. Cho s, t, x, y, z là các số nguyên và tổng s + t + x + y + z chia hết cho 5. Chứng minh rằng tổng s5 + t5 + x5 + y5 + z5 chia hết cho 5 Ta chứng minh s5 – s chia hết cho 5 tương tự các số t, x, t, z rồi cộng lại suy ra điều cần chứng minh. Câu 4: (7,0 điểm) 1. Cho tam giác ABC. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AB = 3AM, AC = 3AN. Biết diện tích tứ giác MNCB bằng 48cm2. a. Tính diện tích tam giác AMN. S∆AMN = 6 cm2 (HD: = 9) b. Gọi O là giao điểm của BN và CM. Tính diện tích tam giác BMO Gọi x là diện tích tam giác AMO và y là diện tích tam giác ANO ta có hệ pt x = y = 4,5 cm2 từ đó suy ra S∆BMO = 9cm2 2. Cho tam giác nhọn ABC, có trực tâm H và tâm đường tròn noại tiếp là O. Đường trung trực của đoạn thẳng AH cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng: a. Tam giác AOC đồng dạng với tam giác ADH b. Điểm A là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác DOE. Câu 5: (2,0 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng: Đẳng thức xảy ra khi nào? Với a, b > 0 ta có (a – b)2(a + b) ≥ 0 a3 ≥ ab(a + b) - b3 ≥ a(a + b) – b2 = a2 + ab – b2 Tương tự: Ta có 3 BĐT và cộng chúng lại ta suy ra đpcm
File đính kèm:
- De HSG Toan 9 Quang Nam 2013.doc