Đề thi học sinh giỏi toàn thành phố Đà Nẵng năm học 1993-1994 - Môn Hóa học lớp 12 - Vòng 2

pdf1 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi toàn thành phố Đà Nẵng năm học 1993-1994 - Môn Hóa học lớp 12 - Vòng 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
!"#$%&'#()*#+,#-,'#./'##############01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.',4#.2,42#728#
#####################97:#-,#4;4$############################################?##4@A#23*B#>CCDE>CCF#
#
GH4#.2%B#2'*#
Thời gian làm bà i: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 
-I#*2J 42#.2K*#+L4$#MM#
#
Câu 1: 
1. Điệ n phân dung dịch chứa 0,1mol Fe2(SO4)3, 0,05mol FeCl2 và 0,05mol CuCl2 trong bì nh điện 
phân có điện cực trơ. Khi cá c ion kim loạ i bị khử hoàn toàn thì ngắt dòng điện. H∙y trì nh bày 
hiện tượng xảy ra ở 2 điện cực từ khi bắ t đầu điện phân đến sau khi ngắ t điện. Viế t phương 
trì nh phản ứng. 
2. Oxit cacbon (CO) là khí độc, để định lượng CO, người ta thường dùng I2O5. Trì nh bày cá ch 
định lượng trên, ghi rõ phản ứng. 
3. Cho dung dịch chứa chất điện ly AB có nồng độ mol là C, có độ điện ly là α. Cho phương 
trì nh điện ly: AB ↔ A+ + B- Hằng số điện ly K được định nghĩ a: (biểu thức). (Đối với một 
chấ t điện ly nhấ t dịnh K chỉ phụ thuộc vào nhiệ t độ). 
 -Lập biểu thức tí nh K theo α và C. 
 -Từ biểu thức trên, h∙y cho biế t khi pha lo∙ng dung dịch thì α biến đổi như thế nào? 
Câu 2: 
1. Chất 2,4D (axit 2,4-diclo phenoxy axetic) với nồng độ thấp khoảng một phần triệu là chất 
kí ch thí ch ra rể trong nuôi cấy mô thực vậ t. H∙y trì nh bày một phương pháp điều chế 2,4D từ 
CH4. Các chấ t vô cơ khá c coi như có đủ. 
2. Cho chấ t hữu cơ có CTPT là C6H10O4 (mạch hở). Viế t cá c phương trì nh phản ứng sau: 
 C6H10O4 + NaOH → (A) + (B) 
(A) (H2SO4đđ)(t0)→ (D) + H2O 
(D) + KMnO4 → (E) + ... 
(E) + CuO → (F) + ... 
(F) + Cu(OH)2 + NaOH → (B) + ... 
(B) + H2SO4 → (G) + Na2SO4 
 (A, B, D, E, F, G là cá c chấ t cần xác định). 
Câu 3: 
 Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (đơn hoá trị) trong dung dịch HCl dư thu được 
8,96 lí t H2 (ĐKC) và dung dịch chứa 39,4g muối khan. Nếu hoà tan m gam hỗn hợp A trong dung 
dịch chứa hốn hợp H2SO4 và HNO3 dư (nhiệ t độ thí ch hợp) thu được 16,8 lí t hỗn hợp khí B ở đktc 
(gồm NO2 và một khí không màu) và dung dịch D. Cô cạn D thu được a gam chấ t rắn khan. 
1. Cho tỉ khối hơi của B đối với H2 là 24,8. H∙y xác định M. 
2. Giá trị a biến thiên trong khoảng nào? 
3. Hoà tan D trong nước, xong cho tá c dụng với dung dịch NaOH dư thu được kế t tủa E. Nung E 
đến khối lượng không đổi thu được b gam chấ t rắn. Tí nh b. 
Câu 4: 
 Cho hỗn hợp E gồm hai chấ t hữu cơ X, Y đồng phân mạch hở, không phân nhá nh. Đốt chá y 
hoàn toàn 10g E thu được 22g CO2 và 7,2g H2O. Cho 20g E tá c dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch 
NaOH 1M, xong cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp hơi A và hỗn hợp chất rắn B. Cho hỗn hợp A 
vào lọ chứa dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,2mol Ag. Nung nóng hỗn hợp E ở nhiệ t độ cao 
thu được hỗn hợp khí D. Đốt cháy D thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 1:3. Xác định CTPT 
và đọc tên X, Y. (Giả sử cá c phản ứng xảy ra hoàn toàn). 
 ----------------------******---------------------- 
Chú ý: Học sinh chỉ được sử dụng bảng PTTH cá c nguyên tố hoá học và máy tí nh cá nhân đơn giản, 
không được dùng bảng tan. 

File đính kèm:

  • pdfhsg hoa 12 -1993-1994 (vong2) (TP Da Nang).pdf