Đề thi học sinh giỏi toàn thành phố Đà Nẵng năm học 1995-1996 - Môn Hóa học lớp 12 - Vòng 1

pdf2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi toàn thành phố Đà Nẵng năm học 1995-1996 - Môn Hóa học lớp 12 - Vòng 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
!"#$%&'#()*#+,#-,'#./'##############01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.',4#.2,42#728#
##############97:#-,#4;4$############################################?##4@A#23*B#>CCDE>CCF#
#
GH4#.2%B#2'*#
Thời gian làm bà i: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 
-I#*2J 42#.2K*#+L4$#M#
#
Câu 1( 3 điểm ) : 
a. Từ benzen, viế t sơ đồ kèm điều kiện đầy đủ để điều chế o-amino phenol, m-amino phenol. 
b. Trì nh bày phương pháp hoá học để phân biệ t: 
-Dầu bôi trơn máy và dầu mỡ động vậ t. 
-Mantozơ và saccarozơ. 
Viế t phương trì nh phản ứng nếu có. 
c. Nêu phương phá p hoá học kiểm chứng sự có mặt của andehit fomic lẫn trong dung dịch axit 
fomic. 
Câu 2( 1,75 điểm ) : 
 Cho cá c chấ t sau: 
 -Axit socbic ( CH3-CH=CH-CH=CH-COOH ). 
 -Axit acrilic 
 -Axit metacrilic 
a. Trong 3 axit trên, axit nào có đồng phân hì nh học? Viế t công thức cá c đồng phân hì nh học đó. 
b. Từ metan và axit nào trong 3 axit trên người ta điều chế được thuỷ tinh hữu cơ? Viế t phương 
trì nh điều chế . 
Câu 3( 1,75 điểm ) : 
 Viế t đầy đủ và cân bằng cá c phản ứng sau nếu có xảy ra: 
• FexOy + H2SO4 → ? + ? + ? 
• FexOy + HNO3 → NO + ? + ? 
• FeXOY + Al →
ot FenOm + ? 
• FeCl2 + Br2 → 
• FeBr2 + Cl2 → 
Câu 4( 2,5 điểm ) : 
 Cho cá c khí sau: N2O, NH3, Cl2, CO, O2, H2, CO2, C2H2, C2H4, H2S, NO, NO2. 
a. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế cá c khí trên người ta đ∙ dùng phản ứng nào? Viế t 
phương trì nh. 
b. Để thu cá c khí đó, người ta dùng cá ch thu nào trong 3 cá ch bên cạnh ? Giả i thí ch tạ i sao chọn 
cá ch thu đó. 
cá ch 1 cá ch 2 cá ch 3 
H2O 
Câu 5( 6 điểm ) : 
 Chia 9,5g một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (hoá trị không đổi) làm hai phần bằng nhau. 
 -Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy sinh ra 1,9712 lí t khí và thu được d.dịch B. 
 -Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 lo∙ng dư thu được 1,7248 lí t NO. 
 Các thể tí ch cá c khí đo ở 27,30C, 1atm. 
a. Xác định M. 
b. Cho dung dịch B tá c dụng với dung dịch amoniăc dư, lọc lấy kế t tủa rửa sạ ch và đem nung 
trong không khí ở nhiệ t độ cao thu được chấ t rắn C. Tí nh khối lượng chấ t rắn C. 
c. Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta làm 2 thí nghiệm sau: 
Thí nghiệm 1: Cho 3,07g hỗn hợp D (gồm Fe và kim loạ i M ở trên, trộn với tỉ lệ mol khá c với A) 
vào 200ml dung dịch HCl. Sau phản ứng, cô cạn bì nh phản ứng thu được 5,91g b∙ rắn. 
Thí nghiệm 2: Cho 3,07g hỗn hợp D vào 400ml dung dịch HCl đó. Sau phản ứng, cô cạn bì nh phản 
ứng thu được 6,62g b∙ rắn. 
 Tí nh nồng độ mol/l của dung dịch HCl đó. 
Câu 6( 5 điểm ) : 
Một hợp chấ t hữu cơ A (C, H, O) có mạch cacbon không phân nhá nh và chỉ chứa một loạ i nhóm 
chức. 4,74g A hoà tan hoàn toàn trong 64ml dung dịch NaOH 1,25M tạo ra một dung dịch X có 
một muối hữu cơ và 2,34g hỗn hợp 2 rượu đơn chức no. Ngoà i ra để trung hoà lượng NaOH dư trong 
dung dịch X phả i dùng 10ml dung dịch H2SO4 1M. 
a. Tì m CTPT của 2 rượu. Xác định CTCT có thể có của A. 
b. Từ axit hữu cơ tương ứng và một hidrocacbon B tự chọn thí ch hợp, viế t phương trì nh điều chế 
A. 
c. Tách hế t lượng muối trong X ra, rồi đem nung khan với vôi tôi xút dư thu được khí G. Tí nh 
thể tí ch G sinh ra ở điều kiện: 109,20C, 1atm khi hiệu suấ t phản ứng là 80%. 
 ----------------------******---------------------- 
Chú ý: Học sinh chỉ được sử dụng bảng PTTH cá c nguyên tố hoá học và máy tí nh cá nhân đơn giản, 
không được dùng bảng tan. 

File đính kèm:

  • pdfhsg hoa 12 -1995-1996 (vong1) (TP Da Nang).pdf
Đề thi liên quan