Đề thi khảo sát chất lượng giữa kì 1 năm học 2008 – 2009 môn: toán 6 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng giữa kì 1 năm học 2008 – 2009 môn: toán 6 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS VĨNH PHONG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 1 Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 6 Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) A. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Hãy ghi lại chỉ một chữ cái A (hoặc B, C, D) đứng trước mỗi câu trả lời đúng Câu 1/ an . am bằng A/ an.m B/ an+m C/ an-m D/ an:m Câu 2/ Số nguyên tố là: A/ Số tự nhiên chí có hai ước số. B/ Số tự nhiên khác không chỉ có hai ước số C/ Số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có hai ước số là 1 và chính nó. D/ Số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước số. Câu 3/ Một số tự nhiên chia hết cho 9 khi: Số đó có chức số tận cùng là số chẵn Số đó có chữ số tận cùng chia hết cho 9 Số đó có tổng các chữ số chia hết cho 9 Số đó có hai chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 9. Câu 4/ Một số chia hết cho 15 khi số đó: A.Chia hết cho 5. B.Chia hết cho 3. C.Chia hết cho 3 hoặc cho 5. A.Chia hết cho 3 và cho 5. Câu 5/ Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB thì: Điểm M phải trùng với điểm A. Điểm M phải trùng với điểm B. Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B. Điểm M trùng với điểm A hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với điểm B. Câu 6/ Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và có những đặc điểm nào sau đây? A.Hai tia chung gốc. B.Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng. C.Hai tia chung gốc vào tạo thành nửa đường thẳng. D.Cả A, B, C đều sai. Câu 7/ Số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b ≠ 0 luôn tồn tại số tự nhiên q và r (0 ≤ r < b) sao cho: A/ a = b.q + r B/ a = b.q.r C/ b= a.q +r D/ a = b + q +r Câu 8/ Tập hợp A = {x N/ 3 x 8} có số phân tử là: A/ 6 B/ 3 C/ 8 D/ 11 Câu 9/ 40 – 8:4 = ? A. 8 B. 38 C. 28 D. 10 Câu 10/ Cho tập hợp N và N*, kết luận nào đúng A. N N* B. N* N C. N = N* D. N* N Câu 11/ 74. 73 : 72 = ? A. 79 B. 7 C. 75 D. 76 Câu 12/ thì A. (a+b+c) 4 B. (a+b-c) 4 C. (a-b+c) 4 D. Cả A, B, C đều đúng. B. Phần tự luận (7,0 điểm) Bài 1: (3,0 điểm) Tính 1/ 68.37 +63.68 – 15:3 2/ 4.52 – 81:32 3/ 20 - [30- (5-1)2 ] + 35:7+2 4/ 30: {175 : [355 – (135 + 37.5) ] } Bài 2: (3,0 điểm) Tìm số tự nhiên x biết 1/ 2. (x – 15) =24 2/ 20 – 2 (x+4) =4 3/ 12 (x-1) : 3 = 43 + 23 Bài 3 (1,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng . Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại Q sao cho Q nằm giữa hai điểm B và C. -------------------------- The end --------------------------------------- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN 6 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) (0,25 x8 = 2đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C C D D B A A B B C B II/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (3đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (1đ) == 6795 ==91 = 20 - [30-42] + 5 +2 = 20 - [30 - 16]+7==13 ====6 0.25 x2 0.25 x2 0.25 x4 0.25 x4 Câu 2 (3đ) (1đ) (1đ) (1đ) => x - 15 = 12=>x = 12 + 15 => x = 27 Vậy x= 17 => 2 (x+4) = 20 – 4 => x+ 4 = 8 =>x=4 Vậy x=4 => 12 (x-1) :3 = 64 +8 => 4 (x-1) = 72 => x=19 Vậy x = 19 Câu 3 (1đ) Bài 1: (3đ) Tính 1/ 68.37 +63.68 – 15:3 2/ 4.52 – 81:32 3/ 20 - [30- (5-1)2 ] + 35:7+2 4/ 30: {175 : [355 – (135 + 37.5) ] } Bài 2: (3đ) Tìm số tự nhiên x biết 1/ 2. (x – 15) =24 2/ 20 – 2 (x+4) =4 3/ 12 (x-1) : 3 = 43 + 23 Bài 3 (1đ) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng . Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại Q sao cho Q nằm giữa hai điểm B và C.
File đính kèm:
- KSCL GIUA KI 10809.doc