Đề thi khảo sát chất lượng học kì I năm học 2013 - 2014 môn: sinh - lớp 6 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng học kì I năm học 2013 - 2014 môn: sinh - lớp 6 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tộng cộng
TN
	TL
TN
TL
TN
TL
Tế bào thực vật
Câu 2,5,12
0,75đ
3
0,75đ
Rễ
 Câu 4,6
0,5đ
Câu 11
0,25đ
Câu 1,7
0,5đ
 Câu 3
1đ
6
2,25đ
Thân
Câu 3
0,25đ
Câu 10
0,25đ
Câu 2
2,5đ
Câu 8
0,25đ
4
3,25đ
Lá
Câu 1
2,5đ
Câu 9
0,25đ
Câu 4 
1đ
3
3,75đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
6
1,5đ
1
2,5đ
3
0,75đ
1
2,5đ
3
0,75đ
2
2đ
16
10đ
PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU
TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG
ĐÈ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KH I
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Sinh - Lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I.Trắc nghiệm : (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Mạch rây có chức năng.
Vận chuyển nước, muối khoáng. 	C. Vận chuyển chất hữu cơ.
Chứa chất dự trữ.	D. Chế tạo chất hữu cơ
Câu 2. Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia ?
A. Tất cả các bộ phận của cây. 	B. Chỉ ở mô phân sinh
C. Chỉ phần ngọn của cây. 	D. Tất cả các phần non có màu xanh của cây.
Câu 3: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành: 
A. Thân	B. Lá	C. Rễ	D. Hoa
Câu 4: Cây tầm gửi thuộc dạng: 
	A. Rễ củ	B. Rễ giác mút	C. Rễ móc	D. Rễ thở
Câu 5: Cấu trúc nào làm cho tế bào thực vật có hình dạng nhất định?
A. Vách tế bào.	B. Màng sinh chất.	C. Lục lạp.	D. Nhân.
Câu 6: Nhóm toàn là cây có rễ chùm là:
A. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây cải.	B. Cây tre, cây lúa, cây ổi, cây tỏi.
C. Cây mía, cây cà chua, cây nhãn, cây xoài.	D. Cây hành, cây tỏi, cây lúa, cây ngô.
Câu 7: Cây sinh trưởng tốt năng suất cao trong điều kiện nào dưới đây về nước
A. Thiếu nước.	B. Tưới đủ nước đúng lúc.	
C. Tưới đủ nước không đúng lúc.	D. Thừa nước.
Câu 8: Cây có thân mọng nước thường gặp ở:
A. Nơi ngập nước.	B. Nơi nghèo chất dinh dưỡng.
C. Nơi nhiều chất dinh dưỡng.	D. Nơi khô hạn.
Câu 9: Cấu tạo trong của phiến lá gồm:
A. Thịt lá, ruột, vỏ.	B. Bó mạch, gân chính, gân phụ.
C. Biểu bì, thịt lá, gân lá, lỗ khí.	D. Biểu bì, thịt lá, gân lá.
Câu 10: Thân to ra do đâu?
A. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.	B. Do trụ giữa.
C. Cả vỏ và trụ giữa.	D. Do phần vỏ.
Câu 11: Vai trò của miền hút là gì?
A. Giúp rễ hút nước.	B. Giúp rễ hút muối khoáng hòa tan.
C. Bảo vệ và che chở cho đầu rễ.	D. Giúp rễ hút nước và muối khoáng hòa tan.
Câu 12: Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
A. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp. 	 B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp.
C. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân. D. Vách tế bào, chất tế bào và không bào. 
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: ( 2,5 điểm) 
Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp?
Câu 2: (2,5 điểm) 
Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành, những cây ăn quả thường bấm ngọn? 
Câu 3: (1 điểm)
Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa 
Câu 4: (1 điểm) 
Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ?
ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7 
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
A
B
A
D
B
D
D
A
D
C
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2,5đ)
	- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ chất diệp lục ,sử dụng nước ,khí cacbonnic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột và khí oxi. 
- Sơ đồ quang hợp
 Nước + Khí cacbonic ánh sáng	 Tinh bột + Khí oxi 
 (rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí) Chất diệp lục (trong lá) (lá nhã ra ngoài môi trường) 
Câu 2: (2,5đ)
- Cấu tạo ngoài của thân (1,5đ)
+ Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. (1đ)
+ Chồi nách có 2 loại là chồi hoa và chồi lá.
+ Chồi hoa mang phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa. (0,25đ)
+ Chồi lá phát triển thành cành mang lá. (0,25đ)
- Giải thích đúng 2 ý mỗi ý (0,5đ)
+ Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây. (0,5đ)
+ Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành và hoa phát triển đem lại năng suất cao. (0,5đ)
Câu 3: (1 điểm)
Phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa vì củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng khi ra hóa tạo quả. Vì vậy nếu trồng các cây lấy củ thì phải thu hoạch trước khi chúng ra ra hóa để đạt năng xuất cao.
Câu 4 :(1 điểm)
Ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa là vì ban đêm cây thực hiện quá trình hô hấp lấy khí oxi và nhả khí cacbonic làm cho hàm lượng khí cacbonic trong phòng kín nhiều cho nên ta khó hô hấp.
Họ và tên : .................................	ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC 2011 – 2012 
Lớp : 6..........	Thời gian: 45 phút 
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm : (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Mạch rây có chức năng.
Vận chuyển nước, muối khoáng. 	C. Vận chuyển chất hữu cơ.
Chứa chất dự trữ.	D. Chế tạo chất hữu cơ
Câu 2. Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia ?
A. Tất cả các bộ phận của cây. 	B. Chỉ ở mô phân sinh
C. Chỉ phần ngọn của cây. 	D. Tất cả các phần non có màu xanh của cây.
Câu 3: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành: 
A. Thân	B. Lá	C. Rễ	D. Hoa
Câu 4: Cây tầm gửi thuộc dạng: 
	A. Rễ củ	B. Rễ giác mút	C. Rễ móc	D. Rễ thở
Câu 5: Cấu trúc nào làm cho tế bào thực vật có hình dạng nhất định?
A. Vách tế bào.	B. Màng sinh chất.	C. Lục lạp.	D. Nhân.
Câu 6: Nhóm toàn là cây có rễ chùm là:
A. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây cải.	B. Cây tre, cây lúa, cây ổi, cây tỏi.
C. Cây mía, cây cà chua, cây nhãn, cây xoài.	D. Cây hành, cây tỏi, cây lúa, cây ngô.
Câu 7: Cây sinh trưởng tốt năng suất cao trong điều kiện nào dưới đây về nước
A. Thiếu nước.	B. Tưới đủ nước đúng lúc.	
C. Tưới đủ nước không đúng lúc.	D. Thừa nước.
Câu 8: Cây có thân mọng nước thường gặp ở:
A. Nơi ngập nước.	B. Nơi nghèo chất dinh dưỡng.
C. Nơi nhiều chất dinh dưỡng.	D. Nơi khô hạn.
Câu 9: Cấu tạo trong của phiến lá gồm:
A. Thịt lá, ruột, vỏ.	B. Bó mạch, gân chính, gân phụ.
C. Biểu bì, thịt lá, gân lá, lỗ khí.	D. Biểu bì, thịt lá, gân lá.
Câu 10: Thân to ra do đâu?
A. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.	B. Do trụ giữa.
C. Cả vỏ và trụ giữa.	D. Do phần vỏ.
Câu 11: Vai trò của miền hút là gì?
A. Giúp rễ hút nước.	B. Giúp rễ hút muối khoáng hòa tan.
C. Bảo vệ và che chở cho đầu rễ.	D. Giúp rễ hút nước và muối khoáng hòa tan.
Câu 12: Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
A. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp. 	 B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp.
C. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân. D. Vách tế bào, chất tế bào và không bào. 
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp? ( 2,5 điểm) 
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành, những cây ăn quả thường bấm ngọn? (2,5 điểm) 
Câu 3: Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa. (1 điểm)
Câu 4: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ? (1 điểm) 

File đính kèm:

  • docSinh 6 KSCL HKI 2013 2014.doc