Đề thi khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán 6 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán 6 - Năm học 2022-2023, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2022 - 2023 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Hình chữ nhật có diện tích bằng , độ dài một cạnh là 80 cm thì chu vi của nó là: A. 80m. B. 180m. C. 90cm. D. 180cm. Câu 2: Tập hợp các ước của - 17 là A. {-17; 17} B. {-17; -1; 1; 17} C. {-17; -1} D. {1; 17} Câu 3: Tích của hai số nguyên âm là A. Một số nguyên dương. B. Bằng 0. C. Không phải một số nguyên. D. Một số nguyên âm. Câu 4: Giá trị của biểu thức 15 + (-5)2 - (-15)0 là A. -25. B. 15. C. 39. D. 25. Câu 5: Tính – (-123) + (99 - 123) được kết quả là A. 99. B. – 123. C. 123. D. -246. Câu 6: Sắp xếp các số nguyên: 2; -29; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự giảm dần là: A. B. C. D. Câu 7: Kết quả phép tính là A. . B. . C. . D. . Câu 8: Công ty A có lợi nhuận ở tháng đầu là – 20 triệu đồng. Trong hai tháng tiếp theo mỗi tháng công ty lợi nhuận là 15 triệu đồng. Sau ba tháng, lợi nhuận của công ty A là bao nhiêu? A. -20 triệu. B. 50 triệu. C. 15 triệu. D. 10 triệu. Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai A. Trong tam giác đều, ba góc bằng nhau và bằng 600. B. Trong hình thoi, hai đường chéo vuông góc với nhau. C. Hình lục giác đều có các đường chéo bằng nhau. D. Trong hình vuông, bốn cạnh bằng nhau. Câu 10: Chữ cái nào sau đây có cả tâm đối xứng và trục đối xứng? A. Y B. M C. N D. H Câu 11: Hình nào sau đây có tâm đối xứng: A. Đoạn thẳng. B. Hình thang cân ABCD (đáy lớn CD). C. Tam giác ABC. D. Hình ngũ giác đều. Câu 12: Tam giác đều có mấy trục đối xứng? A. . B. . C. . D. . Câu 13: Nhiệt độ lúc 12 giờ trưa là -30 C đến 15 giờ nhiệt độ giảm thêm 20C. Vậy lúc 15 giờ nhiệt độ là A. 10C. B. - 50C. C. 50C. D. -10C. Câu 14: Giá trị của x trong phép tính: 10 – 2x = 4 là A. 6. B. 3. C. -3. D. 7. Câu 15: Nếu x là số nguyên âm lớn nhất, y là số nguyên tố nhỏ nhất thì x + y là A. -1. B. -7. C. 1. D. 2. Câu 16: Tập hợp A = {xÎZ | - 4 < x < 1} còn được viết là A. A = {-3; -2; -1;0} B. A = {-4; -3; -2; -1;0;1} C. A = {-3; -2; -1;0; 1} D. A = {-4; -3; -2; -1;0} ----------------------------------------------- Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm). Cho các số nguyên: -7; -13; -1;0;7;13 a) Sắp xếp các số nguyên trên theo thứ tự tăng dần. b) Tính tổng các số nguyên trên. Bài 2. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính a) – 12.19 + 19.22 + (-10) b) [12: (-2) + ( 12 – 3.5)2 ].(-7) – (-7)0 Bài 3. (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết a) ( 4 - 3x) : 2 - 15 = -10 b) (-3)x + 3.5 = -12 Bài 4: (1,25 điểm) a) Người ta chia một mảnh vườn thành hình thang ABCD và hình bình hành CDEF (hình vẽ), với các kích thước như sau: m; m; m; m. Hãy tính diện tích mảnh vườn trên? b) Trong các hình sau: Hình thang cân, hình bình hành, hình vuông, hình thoi, tam giác đều, hình tròn. Những hình nào có trục đối xứng, những hình nào có tâm đối xứng? Bài 5: (1 điểm) a) Tìm các số tự nhiên x, y, z nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn 20x = 25y = 30z b) Tìm tất cả các số nguyên n biết: (2n +1)( n -1) ----------------------- Hết ---------------------
File đính kèm:
- de_thi_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_toan_6_nam_hoc_2022.doc