Đề thi khảo sát học sinh giỏi vòng I môn : vật lí 8. năm học : 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS ĐỒNG QUẾ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát học sinh giỏi vòng I môn : vật lí 8. năm học : 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS ĐỒNG QUẾ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ĐỒNG QUẾ Nguyễn Duy Hưng đề thi khảo sát học sinh giỏi vòng I Môn : Vật lí 8. Năm học : 2012 – 2013 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. Có hai chiếc xe máy cùng bắt đầu khởi hành từ địa điểm A đến địa điểm B. Vận tốc chuyển động của thứ nhất trên nửa đoạn đường đầu là 45km/h và trên nửa đoạn đường sau là 30km/h. Vận tốc của xe thứ hai trong nửa thời gian đầu là 45km/h và trong nửa thời gian còn lại là 30 km/h. Tính. a. Vận tốc trung bình của mỗi xe, từ đó cho biết xe nào đến B sớm hơn? b. Chiều dài quãng đường từ A đến B và thời gian chuyển động của mỗi xe. Biết xe này đến sớm hơn xe kia 6 phút. Cõu 2. Hai xe mỏy đồng thời xuất phỏt chuyển động đều đi lại gặp nhau, một đi từ thành phố A đến B, một đi từ B đến A. Sau khi gặp nhau cỏch B 20 km, họ tiếp tục hành trỡnh với vận tốc như cũ. Khi đó tới nơi quy định họ quay ngay trở lại và gặp nhau cỏch A là 12 km. Tỡm khoảng cỏch AB và tỷ số vận tốc của hai xe. Câu 3. Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40 cm2 cao h = 10 cm. Có khối lượng m = 160 g a. Thả khối gỗ vào nước.Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước là D0 = 1000 Kg/m3 b. Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện DS = 4 cm2, sâu Dh và lấp đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300 kg/m3 khi thả vào trong nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu Dh của lỗ Câu 4. Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng P0= 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và thể tích ban đầu V2 của bạc. Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3, của bạc 10500kg/m3. Câu 5. Treo một vật kim loại vào một lực kế. Trong không khí lực kế chỉ P1, khi nhúng vật vào nước thì lực kế chỉ P2. Cho biết khối lượng riêng của không khí là D1, khối lượng riêng của nước là là D2. Tính khối lượng và khối lượng riêng cuả vật kim loại đó. -------------------- Hết ---------------------- Giám thị không giải thích gì thêm! hướng dẫn chấm đề khảo sát HSG vật lí 8 năm học 2012-2013. Câu Nội dung kiến thức cần đạt Điểm 1 a. Gọi S = , v1, v2 là vận tốc của xe thứ nhất đI trong mỗi nửa đoạn đường với thời gian tương ứng là t1, t2. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường của xe thứ nhất. vTb1= = = = 36 km/h. Gọi t là nửa thời gian chuyển động, S1 và S2 là quãng đường đi được trong mỗi nửa thời gian đầu và nửa thời gian cuối của xe thứ hai. vTB2 = = = = = 37,5 km/h. Ta tháy vTB2 > vTb1 nên xe 2 đến sớm hơn xe thứ nhất. b. Ta có xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 6 phút (0,1h) nên. - = 0,1 - = 0,1 AB (- ) = 0,1 AB = AB = = 90 (km) Thời gian chuyển động của xe thứ nhất. txe1 = = = 2,5 (h) Thời gian chuyển động của xe thứ hai. txe2 = = = 2,4 (h) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của xe xuất phỏt từ A và B (km/h) t1, t2 lần lượt là thời gian từ lỳc xuất phỏt đến khi hai xe gặp nhau lần thứ nhất và lần thứ hai (h) Theo bài ra ta cú. v1.t1 + v2.t1 = AB (1) v2.t1 = 20 (2) v1.t2 + v2.t2 = 3AB (3) v2.t2 = AB + 12 (4) Từ (1) và (3) ð t2 = 3.t1 Thay vào (4) ta được 3.v2.t1 = AB + 12 mà v2.t1 = 20 ð 3.20 = AB + 12 ð AB = 48 (km) Từ (1) ð v1.t1 = AB - v2.t1 = 48 – 20 = 28 (km) ð = . = = 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 3 h Dh DS P FA h x P FA a. Khi khối gỗ cân bằng trong nước thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Acsimet. Gọi x là phần khối gỗ nổi trên mặt nước, ta có. P = FA ị 10.m =10.D0.S.(h-x) b. Khối gỗ sau khi khoét lỗ có khối lượng là . m1 = m - Dm = D1.(S.h - DS. Dh) Với D1 là khối lượng riêng của gỗ: . Khối lượng m2 của chì lấp vào là: Khối lượng tổng cộng của khối gỗ và chì lúc này là M = m1 + m2 = m + (D2 - ).DS.Dh Vì khối gỗ ngập hoàn toàn trong nước nên. 10.M=10.D0.S.h 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 4 Gọi m1, V1, D1 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng. Gọi m2, V2, D2 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc. - Khi cân ngoài không khí. P0 = ( m1 + m2 ).10 (1) - Khi cân trong nước. P = P0 - (V1 + V2).d = = (2) Từ (1) và (2) ta được. 10m1.D. =P - P0. và 10m2.D. =P - P0. Thay số ta được m1=59,2g và m2= 240,8g. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 5 Gọi m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của vật kim loại Ta có. P1 = P – FA1 ð P = P1 + FA1 (1) P2 = P – FA2 ð P = P2 + FA2 (2) Từ (1) và (2) ð P1 + FA1 = P2 + FA2 ð P1 - P2 = FA2 - FA1 = 10 V.(D2 – D1) ð V = Theo (1) ta cú. 10.m = P1 + 10.D1. ð m = ( P1 + D1. ) Ta cú. D = = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Chỳ ý. Cỏc đỏp số khụng đỳng đơn vị, hoặc khụng cú đơn vị trừ mỗi bài 0,5 điểm. Nếu học sinh giải theo phương phỏp đỳng vẫn được điểm tối đa. Phương phỏp trỡnh bày khụng rừ ràng khụng cho điểm tối đa. Nếu kết quả sai mà biểu thức thiết lập đỳng cho ẵ số điểm. Điểm bài làm trũn đến 0,25 điểm
File đính kèm:
- de van 9.doc