Đề thi khối 10 Môn Ngữ Văn Trường THPT Cái Nước

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khối 10 Môn Ngữ Văn Trường THPT Cái Nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CÁI NƯỚC	ĐỀ THI KHỐI 10
TÊN:………………………………………………	 MÔN NGỮ VĂN
LỚP:……………	 Thời gian: 90 phút.

Điểm



Lời phê của Thầy ( Cô) giáo

Đề 01
I. Phần trắc nghiệm: 12 câu – 3 điểm
Chọn và khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Lời thuật của các bô lão về những cuộc thủy chiến oanh liệt bộc lộ thái độ gì trước tài đức của Nhị thánh trong Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu?
	A. Kính trọng, biết ơn, ngợi ca, khẳng định.
	B. Ngợi ca, tự hào, biết ơn, khẳng định.
	C. Ngợi ca, tự hào, kính trọng, biết ơn.
	D. Tự hào, khẳng định, tôn sùng, biết ơn.
Câu 2: Đoạn 4 “ Xã tắc từ đây vững bền … Ai nấy đều hay” ( Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi) có nội dung:
	A. Tuyên bố kháng chiến thắng lợi, hòa bình lập lại.
	B. Tuyên bố kháng chiến thắng lợi, rút ra bài học lịch sử.
	C. Khẳng định chiến thắng, bài học kinh nghiệm giữ nước.
	D. Khẳng định chiến thắng, tuyên bố hòa bình, độc lập.
Câu 3: Cuộc đời và con người Nguyễn Trãi là sự thống nhất:
	A. Hai phương diện anh hùng và bi kịch.
	B. Hai phương diện tài năng và đức độ.
	C. Tình yêu quê hương, lí tưởng bản thân.
	D. Hai phương diện tình yêu và nghĩa cả.
Câu 4: Trong “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, tác giả nhắn nhủ:
	A. Đấu tranh để chống cái xấu, cái ác.
	B. Đấu tranh đến cùng chống cái xấu, cái ác.
	C. Đấu tranh đến cùng để bảo vệ chính nghĩa.
	D. Đấu tranh xóa bỏ sự bất công trong xã hội.
Câu 5: Ý nghĩa cảu hồi trống trong đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành”?
	A. Điều kiện, quan tòa, liều thuốc thử, niềm tin.
	B. Điều kiện, động lực, liều thuốc thử, niềm tin.
	C. Điều kiện, liều thuốc thử, quan tòa, tình nghĩa.
	D. Điều kiện, quan tòa, động lực, liều thuốc thử.
Câu 6: Hình ảnh “ Đèn “ trong đọan trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” có ý nghĩa:
	A. Thao thức, nhớ thương.
	B. Thao thức, ước mong.
	C. Thao thức, cô đơn.
	D. Thao thức, buồn nhớ.
Câu 7: Dòng nào dưới đây giải thích chính xác nhất hai chữ “ nguyên khí”?
	A. Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
	B. Chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội.
	C. Khí chất ban đầu là gốc rễ nuôi dưỡng sự sống còn của sự vật.
	D. Chất ban đầu là cơ sở cho sự sống còn và phát triển của đất nước.

Câu 8: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du ban đầu có tên là:
	A. Đọan tình Kim Trọng.	C. Đoạn kết cuộc tình.
	B. Đoạn trường tân thanh.	D. Đoạn trường cuộc đời.
Câu 9: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du gồm:
	A. 3251 câu	C. 3253 câu
	B. 3252 câu	D. 3254 câu.
Câu 10: Lịch sử phát triển của Tiếng Việt gồm mấy thời kì?
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 11: Văn bản nào sau đây vi phạm tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh?
	A. Ở lớp 10 THPT chỉ được học văn học dân gian.
	B. “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” của Thân Nhân Trung.
	C. “ Chuyện chức phán sự đền Tản viên” của nguyễn Dữ.
	D. Ở lớp 10 THPT còn học nhiều môn học khác ngoài môn Văn.
Câu 12: Muốn tóm tắt văn bản thuyết minh cần:
	A. Xác định mục đích yêu cầu, tìm các ý, bố cục, đọc văn bản.
	B. Đọc văn bản, tìm bố cục, tìm các ý, xác định mục đích yêu cầu.
	C. Xác định mục đích yêu cầu, đọc văn bản, tìm bố cục, tóm lược các ý.
	D. Đọc văn bản, tìm các ý, bố cục, xác định yêu cầu của văn bản.

II. Phần tự luận 7 điểm:
	Trình bày sự hiểu biết của em về truyền thống “ Tôn sư trọng đạo “ cảu dân tộc ta.
	( Bài viết không quá 2 trang giấy).



























TRƯỜNG THPT CÁI NƯỚC	ĐỀ THI KHỐI 10
TÊN:………………………………………………	 MÔN NGỮ VĂN
LỚP:……………	 Thời gian: 90 phút.

Điểm



Lời phê của Thầy ( Cô) giáo


Đề 02
I. Phần trắc nghiệm: 12 câu – 3 điểm
Chọn và khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất

Câu 1.Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du ban đầu có tên là:
	A. Đọan tình Kim Trọng.	C. Đoạn kết cuộc tình.
	B. Đoạn trường tân thanh.	D. Đoạn trường cuộc đời.
Câu 2: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du gồm:
	A. 3251 câu	C. 3253 câu
	B. 3252 câu	D. 3254 câu.
Câu 3.Trong “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, tác giả nhắn nhủ:
	A. Đấu tranh để chống cái xấu, cái ác.
	B. Đấu tranh đến cùng chống cái xấu, cái ác.
	C. Đấu tranh đến cùng để bảo vệ chính nghĩa.
	D. Đấu tranh xóa bỏ sự bất công trong xã hội.
Câu 4: Hình ảnh “ Đèn “ trong đọan trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” có ý nghĩa:
	A. Thao thức, nhớ thương.
	B. Thao thức, ước mong.
	C. Thao thức, cô đơn.
	D. Thao thức, buồn nhớ.
Câu 5: Lời thuật của các bô lão về những cuộc thủy chiến oanh liệt bộc lộ thái độ gì trước tài đức của Nhị thánh trong Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu?
	A. Kính trọng, biết ơn, ngợi ca, khẳng định.
	B. Ngợi ca, tự hào, kính trọng, biết ơn.
	C. Ngợi ca, tự hào, biết ơn, khẳng định.
	D. Tự hào, khẳng định, tôn sùng, biết ơn.
Câu 6: Muốn tóm tắt văn bản thuyết minh cần:
	A. Xác định mục đích yêu cầu, tìm các ý, bố cục, đọc văn bản.
	B. Đọc văn bản, tìm bố cục, tìm các ý, xác định mục đích yêu cầu.
	C. Xác định mục đích yêu cầu, đọc văn bản, tìm bố cục, tóm lược các ý.
	D. Đọc văn bản, tìm các ý, bố cục, xác định yêu cầu của văn bản.
Câu 7: Dòng nào dưới đây giải thích chính xác nhất hai chữ “ nguyên khí”?
	A. Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
	B. Chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội.
	C. Khí chất ban đầu là gốc rễ nuôi dưỡng sự sống còn của sự vật.
	D. Chất ban đầu là cơ sở cho sự sống còn và phát triển của đất nước.
Câu 8: Lịch sử phát triển của Tiếng Việt gồm mấy thời kì?
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7

Câu 9: Văn bản nào sau đây vi phạm tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh?
	A. Ở lớp 10 THPT chỉ được học văn học dân gian.
	B. “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” của Thân Nhân Trung.
	C. “ Chuyện chức phán sự đền Tản viên” của nguyễn Dữ.
	D. Ở lớp 10 THPT còn học nhiều môn học khác ngoài môn Văn.
Câu 10: Đoạn 4 “ Xã tắc từ đây vững bền … Ai nấy đều hay” ( Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi) có nội dung:
	A. Tuyên bố kháng chiến thắng lợi, hòa bình lập lại.
	B. Tuyên bố kháng chiến thắng lợi, rút ra bài học lịch sử.
	C. Khẳng định chiến thắng, bài học kinh nghiệm giữ nước.
	D. Khẳng định chiến thắng, tuyên bố hòa bình, độc lập.
Câu 11: Cuộc đời và con người Nguyễn Trãi là sự thống nhất:
	A. Hai phương diện anh hùng và bi kịch.
	B. Hai phương diện tài năng và đức độ.
	C. Tình yêu quê hương, lí tưởng bản thân.
	D. Hai phương diện tình yêu và nghĩa cả.
Câu 12: Ý nghĩa cảu hồi trống trong đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành”?
	A. Điều kiện, quan tòa, liều thuốc thử, niềm tin.
	B. Điều kiện, động lực, liều thuốc thử, niềm tin.
	C. Điều kiện, liều thuốc thử, quan tòa, tình nghĩa.
	D. Điều kiện, quan tòa, động lực, liều thuốc thử.

II. Phần tự luận 7 điểm:
	Trình bày suy nghĩ của em về truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.
	( Bài viết không quá 2 trang giấy).
























ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đề 01
I. Phần trắc nghiệm 12 câu – 3 điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu10
Câu11
Câu12
C
D
B
B
D
C
A
B
D
A
A
C

II. Phần tự luận 7 điểm.
Yêu cầu cần đạt:
1. Về kỹ năng:
	- Hiểu nội dung của đề, biết cách giải thích từ.
	- Hiểu được tầm quan trọng của truyền thống đối với đời sống dân tộc.
	- Biết cách phân tích và tổng hợp vấn đề.
	- Biết cách diễn đạt ý.
	- Văn có cảm xúc, tránh các lỗi thường gặp.
2. Về kiến thức:
	- Giải thích được các từ, cụm từ để hiểu rõ nghĩa của câu nói.
	- Hiểu được giá trị của truyền thống này trong nền giáo dục xưa. 
	- Hiểu được giá trị của người thầy trong quan niệm của người xưa.
	( Lấy ví dụ minh họa)
	- Hiểu giá trị truyền thống ấy trong xã hội ngày nay.
	- Hiểu giá trị của người thầy trong quan niệm của người đời nay.
	( Lấy ví dụ minh họa)
	- So sánh vị trí của truyền thống trong hai thời đại.
	- Đánh giá giá trị của truyền thống trong cuộc sống.
- Bài học và cách sử xự của bản thân khi tìm hiểu truyền thống cao đẹp của dân tộc.
	Thang điểm:
	- Điểm 7: Hiểu vấn đề, trình bày có cảm xúc, mạch lạc, trong sáng, văn viết không sai lỗi, có những phát hiện và cảm nhận sâu sắc.
	- Điểm 5: Hiểu vấn đề, có thể còn thiếu ý nhỏ, văn viết có sáng tạo, có cảm xúc nhưng còn mắc một số lỗi hành văn.
	- Điểm 3: Chưa hiểu rõ vấn đề, diễn đạt ý chưa thật tốt, chưa mạch lạc, còn mắc tương đối nhiều lỗi hành văn.
	- Điểm 1: Không hiểu vấn đề, diễn đạt yếu, văn lủng củng, mắc nhiều lỗi hành văn.
	- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.











ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đề 02
I. Phần trắc nghiệm 12 câu – 3 điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu10
Câu11
Câu12
B
D
B
C
B
C
A
A
A
D
B
D

II. Phần tự luận 7 điểm.
Yêu cầu cần đạt:
1. Về kỹ năng:
	- Hiểu nội dung của đề, biết cách giải thích từ.
	- Hiểu được tầm quan trọng của truyền thống đối với đời sống dân tộc.
	- Biết cách phân tích và tổng hợp vấn đề.
	- Biết cách diễn đạt ý.
	- Văn có cảm xúc, tránh các lỗi thường gặp.
2. Về kiến thức:
	- Giải thích được các từ, cụm từ để hiểu rõ nghĩa của câu nói.
	- Hiểu được giá trị của truyền thống này trong nền giáo dục xưa. 
	- Hiểu được giá trị của truyền thống trong quan niệm của người xưa.
	( Lấy ví dụ minh họa)
	- Hiểu giá trị truyền thống ấy trong xã hội ngày nay.
	- So sánh vị trí của truyền thống trong hai thời đại.
	- Đánh giá giá trị của truyền thống trong cuộc sống.
- Bài học và cách sử xự của bản thân khi tìm hiểu truyền thống cao đẹp của dân tộc.
	Thang điểm:
	- Điểm 7: Hiểu vấn đề, trình bày có cảm xúc, mạch lạc, trong sáng, văn viết không sai lỗi, có những phát hiện và cảm nhận sâu sắc.
	- Điểm 5: Hiểu vấn đề, có thể còn thiếu ý nhỏ, văn viết có sáng tạo, có cảm xúc nhưng còn mắc một số lỗi hành văn.
	- Điểm 3: Chưa hiểu rõ vấn đề, diễn đạt ý chưa thật tốt, chưa mạch lạc, còn mắc tương đối nhiều lỗi hành văn.
	- Điểm 1: Không hiểu vấn đề, diễn đạt yếu, văn lủng củng, mắc nhiều lỗi hành văn.
	- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.



File đính kèm:

  • docDe kiem tra Ngu van 10 Co ban(1).doc