Đề thi kiểm định chất lượng học kì I năm học: 2009 - 2010 môn thi: Toán lớp 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm định chất lượng học kì I năm học: 2009 - 2010 môn thi: Toán lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã kí hiệu Đ01T-09-KĐKI9 ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2009-2010 MÔN THI: TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài 60 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm 05 câu, 01 trang) Bài 1: Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau xác định: a) A = ; b) B = Bài 2: Rút gọn biểu thức sau: C = với 1 > x > -1 . Bài 3: Giải phương trình sau: Bài 4: Cho hàm số: y = x – 3 Vẽ đồ thị hàm số. Viết phương trình đường thẳng d song song với đồ thị hàm số trên và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Bài 5: Cho đường tròn (O) đường kính AB, hai tiếp tuyến Ax,By trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB. Trên Ax lấy điểm C, qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt By ở D. Chứng minh tứ giác ABDC là hình thang vuông. Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O). Từ tiếp điểm của tiếp tuyến CD với đường tròn kẻ đường thẳng d vuông góc với AB tại H, CB cắt đường thẳng d tại K. Chứng minh K là trung điểm của đoạn thẳng tạo bởi tiếp điểm của CD với (O) và điểm H. -------------------- Hết ------------------ Họ và tên thí sinh: .................................................................. , SBD:....... Mã kí hiệu HD01T-09-KĐKI9 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2009-2010 MÔN THI: TOÁN LỚP 9 (Đề này gồm 05 câu, 01 trang) Bài 1: (2,0 điểm) a) A = (0,75đ) b) B = (1,25đ) Đặt được đkxđ: x – 3 0 0,25đ Đặt được đkxđ: 0 0,25đ x 3 0,25đ Lập luận để có được 0,5đ Trả lời: Vậy với x 3 thì biểu thức A xác định. 0,25đ 2x – 5 > 0 x > 0,25đ Trả lời: Vậy với x thì biểu thức B xác định. 0,25đ Bài 2: (1,0 điểm) C = = 0,25đ = 0,5đ = 0,25đ Bài 3: (1,5 điểm) Điều kiện xác định: x 3 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ x – 3 = 4 x = 7 0,25đ Đối chiếu điều kiện và trả lời nghiệm 0,25đ A B O x y 3 -3 Bài 4: (2,5 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số. (1,25đ) Cho x = 0 y = - 3 ta được A(0;-3) 0,25đ Cho y = 0 x = 3 ta được B(3;0) 0,25đ Vẽ đường thẳng đi qua A và B ta được đồ thị của hàm số y = x – 3. 0,25đ Vẽ đúng đồ thị hàm số 0,5đ b) (1,25đ) Giả sử đường thẳng d có phương trình y = ax + b Đường thẳng d song song với đồ thị hàm số y = x – 3 khi a = 1 và b - 3 0,5đ Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 Suy ra tung độ gốc b = 2 (thỏa mãn b - 3 ) 0,5đ Vậy đường thẳng d có phương trình là y = x + 2. y 0,25đ x D I M Bài 5: (3,0 điểm) Mỗi ý đúng 1,0 điểm. C a) K Ax, By là 2 tiếp tuyến của (O) đường kính AB 0,25đ Ax AB, By AB (t/c tiếp tuyến) H B A O 0,25đ Ax // By (vì cùng vuông góc với AB) 0,25đ Tứ giác ABDC là hình thang vuông 0,25đ b) Kẻ OM CD tại M. Gọi I là trung điểm của CD. IC = IO (gt COD vuông tại O – t/c tam giác vuông) ICO cân tại I (đn) OCI = COI (t/c tam giác cân) (1) 0,25đ Mặt khác tứ giác ABDC là hình thang vuông (cm trên) Và I trung điểm CD, O trung điểm AB OI là đường trung bình của hình thang ABDC, đáy AC, BD OI // AC (t/c đường trung bình) COI = OCA (so le trong) (2) 0,25đ Từ (1) và (2) OCI = OCA OCA = OCM ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn) OA = OM M (O) 0,25đ Mà OM CD tại M (cách dựng) Vậy CD là tiếp tuyến của (O) tại M. (Dhnb) 0,25đ c) Có MH AB (gt) MH // AC // BD (cùng vuông góc với AB) (3); (hệ quả định lý Talét) (định lý Talét) 0,25đ (4) 0,25đ Mà CD là tiếp tuyến của (O) tại M (Cm ý b) Và có AC là tiếp tuyến của (O) tại A, BD là tiếp tuyến của (O) tại B (gt) CM = AC; DM = BD (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) (5) 0,25đ Từ (3), (4), (5) MK = HK Lại có K MH. Vậy K là trung điểm của MH. 0,25đ Người ra đề Phạm Thị Minh Quế Người duyệt đề Bùi Văn Chiến Xác nhận của nhà trường A = (1,0đ) B= (1,0đ) = 0,25đ = 0,25đ = 0,25đ = 0,5đ = 0,25đ = 0,25đ = = 0,25đ
File đính kèm:
- KD KI T9 09-10_KHANH CUONG.doc