Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2007 – 2008 môn : toán 1 thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2007 – 2008 môn : toán 1 thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD & ĐT thanh hóa Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I Trường THPT Đông Sơn I Năm học 2007 – 2008 --------***-------- Môn : Toán 10 – ban KHTN Mã đề: 101 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề -------------------------***------------------------- (Đề thi gồm 2 trang) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 12 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án đúng của câu đó. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng? A. n có phải là số tự nhiên chia hết cho 3? B. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. C. x = 1 là một nghiệm của phương trình x3 + 5x - 7 = 0. D. 33 là số nguyên tố. Cho mệnh đề “ "x ẻ R, - x2 + x - 1 < 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: A. "x ẻ R, - x2 + x - 1 > 0. B. $x ẻ R, - x2 + x - 1 > 0. C. $x ẻ R, - x2 + x - 1 ³ 0. D. Không tồn tại x ẻ R mà - x2 + x - 1 < 0. Cho hai tập hợp X = {1; 2; 3; 4; 5; 6}, Y = {-2; 0; 2; 4; 6}. Khi đó trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là đúng? A. X ẩY = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. B. X ầ Y = {0; 2; 4; 6}. C. X \ Y = {1; 3; 5}. D. Y \ X = { - 2; 0; 2} Cho hai tập hợp M = [- 2; 6) và tập N = ( - Ơ ; 1] ẩ (4; + Ơ) khi đó tập M ầ N là: A. [- 2;1) ẩ (4; 6] B. (- 2; 1] ẩ [4; 6). C. [- 2; 1] ẩ (4; 6]. D. [- 2; 1] ẩ (4; 6). Hàm số y = 2x2 - 12x + 3 nghịch biến trên khoảng : A. (3; + Ơ) B . (- Ơ; - 3) C. (- 3; + Ơ) D. ( - Ơ; 3) Tịnh tiến đồ thị hàm số sang trái 2 đơn vị, sau đó lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số : A. B. C. D. Phương trình (m - 2)x2 - 2(m +1)x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi A. B. C. D. Nếu hai số u, v có tổng bằng 5, tích bằng - 2 thì chúng là 2 nghiệm của phương trình : A. x2 - 5x - 2 = 0 B. x2 + 5x - 2 = 0 C. x2 - 5x + 2 = 0 D. x2 + 5x + 2 = 0 Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3. Độ dài của tổng hai véc tơ và là : A. 6 B. 3 C. D. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(1; 3), B(-3; 2) C(- 4; 1). Khi đó trọng tâm của tam giác ABC có tọa độ là: A. (2; - 2) B. (- 3; 3) C. (- 2; 2) D. (3; - 3) Cho tam giác ABC có A(-5;4), B(1;6). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Toạ độ của vectơ là: A. (6;2) B. (3;1) C. (-4; 10) D. (-2;5) Các điểm M(-1;2), N(3;5), P(4;2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Toạ độ đỉnh A của tam giác là: A. (6;5) B. (8;5) C. (4;) D. (3;) Phần II: Tự luận (7,0 điểm) (2 điểm) Gọi (P) là đồ thị của hàm số y = ax2 + (m - 1)x + 5. 1) Tìm tọa độ đỉnh I của Parabol (P) khi a = 2, m = - 3. 2) Tìm a, m để đường thẳng y = 2 cắt (P) tại hai điểm A(- 1; 2) và B(3; 2). (2 điểm)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2; 4), B(1; -1), C(5; - 1). 1) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. 2) Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác nhọn. 3) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Tính (2 điểm) Cho hệ phương trình 1) Bằng định thức, giải hệ phương trình khi m = 2. 2) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất , khi đó hãy tìm hệ thức liên hệ giữa không phụ thuộc vào m. (1 điểm) Giải phương trình : -----------------------Hết----------------------- Họ và tên thí sinh :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh :. . . . . . . Sở GD & ĐT thanh hóa Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I Trường THPT Đông Sơn I Năm học 2007 – 2008 --------***-------- Môn : Toán 10 – ban KHTN Mã đề: 102 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề -------------------------***------------------------- (Đề thi gồm 2 trang) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 12 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án đúng của câu đó. Cho hai tập hợp M = [- 2; 6] và tập N = ( - Ơ ; 1] ẩ (4; + Ơ) khi đó tập M ầ N là: A. [- 2;1) ẩ (4; 6] B. (- 2; 1] ẩ [4; 6). C. [- 2; 1] ẩ (4; 6]. D. [- 2; 1] ẩ (4; 6). Hàm số y = - 2x2 + 12x + 3 nghịch biến trên khoảng : A. (3; + Ơ) B . (- Ơ; - 3) C. (- 3; + Ơ) D. ( - Ơ; 3) Phương trình (m - 2)x2 - 2(m +1)x + m = 0 vô nghiệm khi A. B. C. D. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng? A. n có phải là số tự nhiên chia hết cho 3? B. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 4. C. x = 1 là một nghiệm của phương trình x3 + 5x - 6 = 0. D. 33 là số nguyên tố. Cho tam giác ABC có A(5; - 4), B(1;6). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Toạ độ của vectơ là: A. (6;2) B. (3;1) C. (-4; 10) D. (-2;5) Các điểm M(-1;2), N(3;5), P(2;2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Toạ độ đỉnh A của tam giác là: A. (6;5) B. (8;5) C. (4;) D. (3;) Cho hai tập hợp X = {1; 2; 3; 4; 5; 6}, Y = {-2; 0; 2; 4; 6}. Khi đó trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là đúng? A. X ẩY = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. B. X ầ Y = {0; 2; 4; 6}. C. X \ Y = {1; 2; 3}. D. Y \ X = { - 2; 0} Cho mệnh đề “ "x ẻ R, - x2 + x - 1 ≤ 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: A. "x ẻ R, - x2 + x - 1 > 0. B. $x ẻ R, - x2 + x - 1 > 0. C. $x ẻ R, - x2 + x - 1 ³ 0. D. Không tồn tại x ẻ R mà - x2 + x - 1 < 0. Tịnh tiến đồ thị hàm số sang phải 2 đơn vị, sau đó lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số : A. B. C. D. Nếu hai số u, v có tổng bằng - 5, tích bằng - 2 thì chúng là 2 nghiệm của phương trình : A. x2 - 5x - 2 = 0 B. x2 + 5x - 2 = 0 C. x2 - 5x + 2 = 0 D. x2 + 5x + 2 = 0 Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng . Độ dài của tổng hai véc tơ và là : A. 6 B. 3 C. D. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(- 1; -3), B(3; - 2) C(4; - 1). Khi đó trọng tâm của tam giác ABC có tọa độ là: A. (2; - 2) B. (- 3; 3) C. (- 2; 2) D. (3; - 3) Phần II: Tự luận (7,0 điểm) (2 điểm) Gọi (P) là đồ thị của hàm số y = ax2 + (m + 1)x - 5. 1) Tìm tọa độ đỉnh I của Parabol (P) khi a = - 2, m = 3. 2) Tìm a, m để đường thẳng y = - 2 cắt (P) tại hai điểm A(1; - 2) và B(-3; -2) (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A( 2; 5), B(1; 1), C(5; 1). 1) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. 2) Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác nhọn. 3) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Tính (2 điểm) Cho hệ phương trình 1) Bằng định thức, giải hệ phương trình khi m = 2. 2) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất , khi đó hãy tìm hệ thức liên hệ giữa không phụ thuộc vào m. (1 điểm) Giải phương trình : -----------------------Hết----------------------- Họ và tên thí sinh :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh :. . . . . . . Sở GD & ĐT thanh hóa Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I Trường THPT Đông Sơn I Năm học 2007 – 2008 --------***-------- Môn : Toán 10 – ban KHTN Mã đề: 103 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề -------------------------***------------------------- (Đề thi gồm 2 trang) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 12 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án đúng của câu đó. Cho hai tập hợp X = {1; 2; 3; 4; 5; 6}, Y = {-2; 0; 2; 4; 6}. Khi đó trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là đúng? A. X ẩY = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. B. X ầ Y = {0; 2; 4; 6}. C. X \ Y = {1; 3; 5}. D. Y \ X = { - 2; 0; 2} Cho tam giác ABC có A(-5;4), B(1;6). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Toạ độ của vectơ là: A. (6;2) B. (3;1) C. (-4; 10) D. (-2;5) Phương trình (m - 2)x2 - 2(m +1)x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi A. B. C. D. Tịnh tiến đồ thị hàm số sang trái 2 đơn vị, sau đó lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số : A. B. C. D. Nếu hai số u, v có tổng bằng 5, tích bằng - 2 thì chúng là 2 nghiệm của phương trình : A. x2 - 5x - 2 = 0 B. x2 + 5x - 2 = 0 C. x2 - 5x + 2 = 0 D. x2 + 5x + 2 = 0 Các điểm M(-1;2), N(3;5), P(4;2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Toạ độ đỉnh A của tam giác là: A. (6;5) B. (8;5) C. (4;) D. (3;) Cho hai tập hợp M = [- 2; 6) và tập N = ( - Ơ ; 1] ẩ (4; + Ơ) khi đó tập M ầ N là: A. [- 2;1) ẩ (4; 6] B. (- 2; 1] ẩ [4; 6). C. [- 2; 1] ẩ (4; 6]. D. [- 2; 1] ẩ (4; 6). Hàm số y = 2x2 - 12x + 3 nghịch biến trên khoảng : A. (3; + Ơ) B . (- Ơ; - 3) C. (- 3; + Ơ) D. ( - Ơ; 3) Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3. Độ dài của tổng hai véc tơ và là : A. 6 B. 3 C. D. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng? A. n có phải là số tự nhiên chia hết cho 3? B. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. C. x = 1 là một nghiệm của phương trình x3 + 5x - 7 = 0. D. 33 là số nguyên tố. Cho mệnh đề “ "x ẻ R, - x2 + x - 1 < 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: A. "x ẻ R, - x2 + x - 1 > 0. B. $x ẻ R, - x2 + x - 1 > 0. C. $x ẻ R, - x2 + x - 1 ³ 0. D. Không tồn tại x ẻ R mà - x2 + x - 1 < 0. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(1; 3), B(-3; 2) C(- 4; 1). Khi đó trọng tâm của tam giác ABC có tọa độ là: A. (2; - 2) B. (- 3; 3) C. (- 2; 2) D. (3; - 3) Phần II: Tự luận (7,0 điểm) (2 điểm) Gọi (P) là đồ thị của hàm số y = ax2 + (m - 1)x + 5. 1) Tìm tọa độ đỉnh I của Parabol (P) khi a = 2, m = - 3. 2) Tìm a, m để đường thẳng y = 2 cắt (P) tại hai điểm A(- 1; 2) và B(3; 2). (2 điểm)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2; 4), B(1; -1), C(5; - 1). 1) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. 2) Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác nhọn. 3) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Tính (2 điểm) Cho hệ phương trình 1) Bằng định thức, giải hệ phương trình khi m = 2. 2) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất , khi đó hãy tìm hệ thức liên hệ giữa không phụ thuộc vào m. (1 điểm) Giải phương trình : -----------------------Hết----------------------- Họ và tên thí sinh :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh :. . . . . . . Sở GD & ĐT thanh hóa Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I Trường THPT Đông Sơn I Năm học 2007 – 2008 --------***-------- Môn : Toán 10 – ban KHTN Mã đề: 104 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề -------------------------***------------------------- (Đề thi gồm 2 trang) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 12 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án đúng của câu đó. Cho tam giác ABC có A(5; - 4), B(1;6). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Toạ độ của vectơ là: A. (6;2) B. (3;1) C. (-4; 10) D. (-2;5) Các điểm M(-1;2), N(3;5), P(2;2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Toạ độ đỉnh A của tam giác là: A. (6;5) B. (8;5) C. (4;) D. (3;) Cho mệnh đề “ "x ẻ R, - x2 + x - 1 ≤ 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: A. "x ẻ R, - x2 + x - 1 > 0. B. $x ẻ R, - x2 + x - 1 > 0. C. $x ẻ R, - x2 + x - 1 ³ 0. D. Không tồn tại x ẻ R mà - x2 + x - 1 < 0. Cho hai tập hợp M = [- 2; 6] và tập N = ( - Ơ ; 1] ẩ (4; + Ơ) khi đó tập M ầ N là: A. [- 2;1) ẩ (4; 6] B. (- 2; 1] ẩ [4; 6). C. [- 2; 1] ẩ (4; 6]. D. [- 2; 1] ẩ (4; 6). Hàm số y = - 2x2 + 12x + 3 nghịch biến trên khoảng : A. (3; + Ơ) B . (- Ơ; - 3) C. (- 3; + Ơ) D. ( - Ơ; 3) Phương trình (m - 2)x2 - 2(m +1)x + m = 0 vô nghiệm khi A. B. C. D. Cho hai tập hợp X = {1; 2; 3; 4; 5; 6}, Y = {-2; 0; 2; 4; 6}. Khi đó trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là đúng? A. X ẩ Y = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. B. X ầ Y = {0; 2; 4; 6}. C. X \ Y = {1; 2; 3}. D. Y \ X = { - 2; 0} Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng? A. n có phải là số tự nhiên chia hết cho 3? B. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 4. C. x = 1 là một nghiệm của phương trình x3 + 5x - 6 = 0. D. 33 là số nguyên tố. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(- 1; -3), B(3; - 2) C(4; - 1). Khi đó trọng tâm của tam giác ABC có tọa độ là: A. (2; - 2) B. (- 3; 3) C. (- 2; 2) D. (3; - 3) Tịnh tiến đồ thị hàm số sang phải 2 đơn vị, sau đó lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số : A. B. C. D. Nếu hai số u, v có tổng bằng - 5, tích bằng - 2 thì chúng là 2 nghiệm của phương trình : A. x2 - 5x - 2 = 0 B. x2 + 5x - 2 = 0 C. x2 - 5x + 2 = 0 D. x2 + 5x + 2 = 0 Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng . Độ dài của tổng hai véc tơ và là : A. 6 B. 3 C. D. Phần II: Tự luận (7,0 điểm) (2 điểm) Gọi (P) là đồ thị của hàm số y = ax2 + (m + 1)x - 5. 1) Tìm tọa độ đỉnh I của Parabol (P) khi a = - 2, m = 3. 2) Tìm a, m để đường thẳng y = - 2 cắt (P) tại hai điểm A(1; - 2) và B(-3; -2) (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A( 2; 5), B(1; 1), C(5; 1). 1) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. 2) Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác nhọn. 3) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Tính (2 điểm) Cho hệ phương trình 1) Bằng định thức, giải hệ phương trình khi m = 2. 2) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất , khi đó hãy tìm hệ thức liên hệ giữa không phụ thuộc vào m. (1 điểm) Giải phương trình : -----------------------Hết----------------------- Họ và tên thí sinh :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh :. . . . . . . Trường thpt đông sơn i Kì thi kiểm tra chất lượng học kì I Năm học 2007 - 2008 Hướng dẫn chấm toán 10 – Ban KHTN Phần trắc nghiệm khách quan có 12 câu hỏi, mỗi câu hỏi nếu học sinh trả lời đúng được tính 0,25 điểm. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5. Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu Đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 101 b c c d d b c a b c b b 102 c a d c d a d b a b c a 103 c b c b a b d d b b c c 104 d a b c a d d c a a b c Phần iI: tự luận đề 101, 103 102, 104 Câu ý Nội dung Điểm Đáp số 13 1 Khi a = 2; m = - 3 thì (P) là đồ thị của hàm số y = 2x2 - 4x + 5. 0,25 suy ra (P) có đỉnh , ị I(1; 3) 0,75 I(1; -3) 2 Theo bài ra ta có 1,00 14 1 A, B, C không thẳng hàng 0,50 2 do đó góc là lớn nhất. 0,50 AC = 5, lớn nhất , do đó nhọn, suy ra tam giác ABC là tam giác nhọn. 0,50 3 Do tam giác ABC nhọn nên 0,50 15 1 Khi m = 2 ta có hệ phương trình . 0,25 D = -3, suy ra x = 2; y = - 1. 0,75 x = 2; y = 1 2 Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi . 0,50 0,50 16 Đặt . 0,25 Phương trình đã cho trở thành 0,25 t = 1; t = -3 Với t = 4 ta được 0,25 Với t = - 2 ta được (vô nghiệm) t = - 1, vô nghiệm Vây phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1; x = 1/3. 0,25 x = - 1, x = - 1/2
File đính kèm:
- De thi hoc ki I - lop 10 ban KHTN.doc