Đề thi kiểm tra học kì I môn: Vật lí 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kì I môn: Vật lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Vật lý 9 Thời gian : 45 phút Đề số : 01 Điểm Lời phê của GV ĐỀ BÀI: A/ Phần trắc nghiệm khách quan : (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a, b , c ,d )đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Biến trở là một dụng cụ dung để thay đổi vật liệu trong vật dẫn. điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. điều chỉnh cường độ dịng điện trong mạch. thay đổi khối lượng riêng của dây dẫn. Câu 2: Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song là: Rtđ=R1.R2.R3R1+R2+R3; 1Rtđ=1R1+1R2+1R3; Rtđ=R1+R2+R3R1.R2.R3; Rtđ=1R1+1R2+1R3. Câu 3: Hãy so sánh 2 điện trở của hai dây đồng chất có cùng chiều dài . Biết dây thứ nhất có tiết diện 2mm2 , thứ hai có tiết diện 6mm2 : R1 = 2R2; R1 = 3R2; R1 = 4R2; R1 = R2. Câu 4: Một dây dẫn làm bằng kim loại dài l1=150m, S1= 0,4mm2 và cĩ R1=60Ω. Một dây dẫn khác làm bằng kim loại đĩ l2=30m, và cĩ R2=30Ω thì tiết diện S2 là: 0,8mm2; 0,16mm2; 1,6mm2; 0,08mm2. Câu 5: Một biến trở con chạy cĩ dây quấn làm bằng nicrom cĩ điện trở suất là 1,1.10-6 Ω m. Tiết diện là 0,5mm2; chiều dài dây là 6,28m. Điện trở lớn nhất của biến trở là: 352 Ω; 3,52 Ω; 35,2 Ω; 0,352 Ω. Câu 6: Ba điện trở cĩ giá trị điện trở bằng nhau và bằng 6 Ω được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V. Cường độ dịng điện trong mạch là: 1A; 2A; 3A; 9A; Câu 7: Một dây dẫn cĩ điện trở là 2 Ω được mắc vào hiệu điện thế U= 3V. Cường độ dịng điện qua điện trở đĩ là: 1,5A; 2A; 3A; 9A. Câu 8: Cho điện trở R1=15 Ω chịu được dịng điện lớn nhất là I1=2A, điện trở R2=30 Ω chịu được dịng điện lớn nhất là I2=0,5A. Nếu mắc song song hai điện trở trên với nhau thì cĩ thể mắc chúng vào hai điểm cĩ hiệu điện thế lớn nhất là: 90V; 45V; 30V; 15V. Câu 9: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của từ trường : Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua; Cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh lõi sắt , hút các vật bằng sắt; Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất; Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết người. Câu 10: Trong bệnh viện các bác sĩ cĩ thể lấy các mạt sắt ra khỏi mắt bệnh nhân bằng dụng cụ là: Một viên bi sắt; Một cái kìm; Một cái kéo; Một nam châm. Câu 11: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua (hình bên) cĩ chiều: Từ phải sang trái; Từ trái sang phải; Từ trên xuống dưới; Từ dưới lên trên. Câu 12: Để tạo một nam châm điện mạnh cần: Cường độ dịng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây cĩ nhiều vịng và một lõi thép; Cường độ dịng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây cĩ nhiều vịng và một lõi sắt; Cường độ dịng điện qua cuộn dây nhỏ, cuộn dây cĩ nhiều vịng và một lõi thép; Cường độ dịng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây cĩ ít vịng và một lõi thép. B/ Phần tự luận :(7đ) Câu 13:(1.5đ) Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun-Len-xơ? Câu 14:(2.0đ) Hãy nêu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái? Câu 15 :(1.5đ) Xác định yếu tố cịn thiếu trong các hình sau: + F I N S F Câu 16: (2.0đ) Hai bĩng đèn khi sáng bình thường cĩ điện trở là: R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω. Dịng điện chạy qua hai đèn đều cĩ cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Tính R3 để hai đèn sáng bình thường. Điện trở R3 được quấn bằng dây nicrom cĩ điện trở suất 1,1.10-6 Ωm và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này? BÀI LÀM : ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM :3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B B C A A D D D D B B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 13: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường dịng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dịng điện chạy qua. (1đ) Hệ thức : Q = I2. R.t (0.5đ) Câu 14: Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngĩn tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng dây thì ngĩn tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lịng ống dây.(1đ) Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngĩn tay cái chỗi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.(1đ) Câu 15: Xác định đúng yếu tố cịn thiếu trong mỗi hình được 0.75đ. S + I F N S F N Câu 16: Tĩm tắt: (0.5đ) R1 = 7,5Ω; R2 = 4,5Ω; I = 0,8A; U = 12V; R3 = ? R3 = 3Ω; 1,1.10-6 Ωm; ℓ = 0,8m; S = ? Giải: Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = (Ω) (0.5đ) Mà R = R1 + R2 + R3 => R2 = R – R1 – R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3(Ω) (0.5đ) Tiết diện của dây nicrom là: R = => S = = 0,29.10-6(m2) = 0,29 mm2 (0.5đ)
File đính kèm:
- DE THI HK I NAM 20122013.doc