Đề thi kiểm tra học kì I năm học 2009 - 2010 môn: công nghệ 10
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kì I năm học 2009 - 2010 môn: công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: CÔNG NGHỆ 10 ..::oIo::.. Câu 1: Đối với cá hương thì thời kỳ nào của cá thì cơ quansinh dục bắt đầu phát triển? A. Cá hương B. Cá giống C. Cá bột D. Cá trưởng thành Câu 2: Sinh trưởng và phát dục có vai trò như thế nào đối với cơ thể vật nuôi? A. Giúp cơ thể lớn lên. B. Làm tăng về khối lượng và kích thước các chiều. C. Giúp cơ thể lớn lên và hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng sinh lý. D. Các cơ quan, bộ phận hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng sinh lý. Câu 3: Trong cấy truyền phôi bò, sau khi gây động dục chúng ta phải làm gì? A. Cấy phôi cho bò nhận phôi. A. Gây rụng trứng nhiều B. Thu hoạch phôi. C. Phôi giống cho bò cho phôi. Câu 4: Đặc điểm của chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật là: A. chỉ có tác dụng bảo vệ cây trồng. B. tiêu diệt các loài sâu bệnh gây hại, không gây độc cho con người và các loài sinh vật C. Cung cấp các chất cần thiết để tăng sức đề kháng cho cây trồng. D. tiêu diệt các loài sâu bọ, gây độc cho con người và môi trường. Câu 5: Sâu bị nhiễm nấm túi làm cho cơ thể: Bị tê liệt rồi chết Bị mềm nhũn ra do các mô bị tan rã bị cứng lại và trắng như rắc bột bị trương lên, sâu bọ yếu dần rồi chết. Câu 6: Thế nào là ngoại hình của vật nuôi? A. Là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi. B. Là hình dáng bên ngoài, mang đặc điểm đặc trưng của giống. C. Tốc độ tăng khối lượng cơ thể. D. Là khả năng taooj ra sản phẩm. Câu7: Đâu là mục đích của phương pháp lai kinh tế? A. Tạo ra đời con mang đặc tính di truyền hoàn toán giống bố mẹ. B. Tạo ra giống mới. C. Hạn chế hiện tượng đồng huyết. D. Sử dụng giống ưu thế lai. Câu 8: Thế hệ cuối cùng của phương pháp lai kinh tế? A. F3 B. F2 C. F1 D. F4 Câu 9: Để sản xuất giống vật nuôi, người ta tổ chức các đàn giống như thế nào? A. Đàn hạt nhân à đàn thương phẩm à đàn nhân giống B. Đàn thương phẩm à đàn nhân giống à đàn hạt nhân C. Đàn nhân giống à đàn thương phẩm à đàn hạt nhân D. Đàn nhân giống à đàn hạt nhân à đàn thương phẩm Câu 10: Để sản xuất chế phẩm Bt trong quy trình sản xuất có sự tham gia của vi khuẩn: A. Baccillus thuringienis B. Baccillus Fuligo C. Baccillus tasianis D. Baccillus cerevisiae Câu 11: Thế nào là sinh trưởng? A. Là quá trình tăng chiều cao B. Là quá trình tăng lên về kích thước, khối lượng của cơ thể C. Là quá trình biến đổi về khối lượng D. Là sự tăng lên và chiều dài Câu 12: Để nhân giống lợn ỉ ta sử dụng phương pháp nào? A. Nhân giống thuần chùng B. Lai tổ hợp C. Lai giống D. Lai kinh tế Câu 13: Sự thiệt hại do dịch sâu, bệnh gay ra ở mức độ thấp nhất khi: A. Phát hiện kịp thời và dùng kết hợp các biện pháp phòng trừ nguồn sâu bệnh B. Phất hiện kíp thời và dung các biện pháp hạn chế nguồn dinh dưỡng của sâu bệnh C. Phát hiện kịp thời và dùng các biện pháp tại tạo nhiệt độ, đổ ẩm không thuận lợi. D. Tất cả đều đúng. Câu 14: Các bước trong phương pháp chọn lọc cá thể? A. Chọn lọc bản thân, chọn lọc tổ tiên, chọn lọc đời sau. B. Chọn lọc tổ tiên, chọn lọc bản than, kiểm tra đời sau. C. Chọn lọc tổ tiên, chọn lọc đời sau, chọn lọc bản thân. D. Chọn lọc bản thân, chọn lọc đời sau, chọn lọc tổ tiên. Câu 15: Loài sinh vật được dung để sản xuất chế phẩm virut trừ sâu là: A. Virut có tinh thể protein độc B. Virut có nhân đa diện. C. Vi khuẩn Latic D. Vi khuẩn Ecoli Câu 16: Áp dụng biện pháp sinh học trong phòng trừ dịch hại sâu bệnh là: A. Sử dụng sản phẩm của sinh vật cho cây trông để tiêu diệt sâu, bệnh hại. B. Sử dụng các loài thiên địch đẻ khống chế và tiêu diệt sâu, bệnh. C. Dùng phân vi sinh bón cho cây trồng D. A và C đúng. Câu 17: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Làm xuất hiện các loài sâu, bệnh kháng thuốc. B. Gây ô nhiễm môi trường. C. Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và động vật. D. Tất cả đều đúng. Câu 18: Nhân giống thuần chủng là quá trình cho ghép đôi giao phối giữa cá thể đực và cá thể cái: A. Giống nội và giống ngoại. B. Cùng một giống. C. Hai giôn khác nhau nhưng thuần chủng. D. Hai bay nhiều giống khác nhau. Câu 19: Chế phẩm virut trừ sâu làm cho: A. Cơ thể sâu bọ trương lên rồi chết. B. Cơ thể sâu bọ chết rồi tê liệt C. Cơ thể sâu bọ bị tan rã ra do các mô bị tan rã D. Cơ thể sâu bọ cứng lại và trắng như rắc bột. Câu 20: Ý nghĩa của biện pháp điều hòa trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: A. Đảm bảo trạng thái cân bằng của quần thể đồng ruộng, cụ thể là đảm bảo sự phát triển tự nhiên của sâu, bệnh hại cây trồng với cây trồng. B. Tiêu diệt sâu, bệnh ở mức độ sao cho thiệt hại của cây trồng ở mức độ thấp. C. Không để sâu, bệnh phát triển trên một diện tích rộng, gây tổn thất đến cây trồng. D. Tất cả đều đúng. Câu 21: Cho giao phối giữa bò Lai Sin và bò Hà Lan, tạo ra đời con có tỉ lệ máu của bò Lai Sin là: A. 1/4 B. 1/3 C. 1/2 D.1/5 Câu 22: Chất nào là khoáng vi lượng? A. Zn và Cu B. Fe và Ca C. Co và Na D. P và Cl Câu 23: Chọn nội dung đúng: A. Chọn lọc cá thể dễ thực hiện B. Chọn lọc hàng loạt là chọn lọc một vật nuôi trong một thời gian ngắn. C. Khi chọn lọc vậy nuôi cần dựa vào ngoại hình. D. Chọn lọc cá thể được tiến hành qua bốn bước. Câu 24: Trong hệ thống nhân giống thuần chủng, năng suất cả đàn giống nào lớn nhất: A. Đàn nhân giống B. Đàn hạt nhân C. Đàn nuôi lấy thịt D. Đàn thương phẩm Câu 25: Tìm câu có nội dung sai: A. Thấy sâu hại phải phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật. B. Bồi dưỡng kiến thức cho nông dân. C. Bảo tồn các loài thiên địch. D. Sử dụng ưu thế lai, duy trì củng cố chất lượng. Câu 26: Mục đích của nhân giống thuần chủng là: A. Sử dụng ưu thế lai và tạo giống mới B. Phát triển về sô lượng và duy trì củng cố chất lượng C. Phát triển về số lượng và tạo giống mới D. Sử dụng ưu thế lai, duy trì củng cố chất lượng. Câu 27: Phương pháp chọn lọc hàng loạt có đặc điểm gì? A. Chọn lọc số lượng vật nuôi nhiều, chọn tiểu gia súc đực giống. B. Chọn lọc số lượng vật nuôi nhiều, chọn đực giống cao sản. C. Chọn lọc số lương vật nuôi nhiều, chọn gia cầm cái đực giống. D. Chọn lọc số lượng vật nuôi nhiều, chọn gia cầm cái sinh sản. Câu 28: Xác định ưu điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng : A. Hiệu quả nhanh, dễ sử dụng. B. Tốc dộ tiêu diệt các loài thiên địch tăng. C. Làm tăng nhanh nhưng loài sâu, bệnh kháng thuốc. D. Tăng giá thành sản xuất. Câu 29: Bò nhận phôi có đặc điểm là: A. Có sức khỏe và ngoại hình tốt. B. Có sức khỏe tốt và khả năng sinh sản tốt. C. Có năng suất cao và phẩm chất tốt. D. Sinh sản tốt, phẩm chất tốt. Câu 30: Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt: A. Hiệu quả chọn lọc cao B. Cần điều kiện cơ sở vật chất tốt. C. Cần nhiều thời gian. D. Hiệu quả chọn lọc không cao.
File đính kèm:
- De thi CN 0910.doc