Đề thi kiểm tra học kì II môn: công nghệ (đề: 01) năm học: 2008 - 2009

doc12 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 2602 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kì II môn: công nghệ (đề: 01) năm học: 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI KIỂM TRA HK II
MÔN: CÔNG NGHỆ (Đề: 01)
NĂM HỌC: 2008 - 2009
Trường THPT Rạch Kiến
Họ và tên: 
Lớp : 11C  Ngày / / 
Điểm:
Trắc nghiệm lựa chọn :( Đánh dấu chéo vào câu chọn) 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Bôbin (biến áp đánh lửa) làm việc được ở nguồn điện 1 chiều là nhờ bộ phận nào sau đây ?
A/ Buji	B/ Bộ chia điện
C/ Khoá điện	D/ Cuộn điều khiển	
Công dụng của bánh răng trung gian trong hộp số đơn giản:
	A/ Thay đổi tỉ số truyền	B/ Thay đổi chiều quay trục chủ động
	C/ Thay đổi chiều quay trục bị động	D/ Thay đổi tốc độ ôtô
Tỉ số truyền tăng có công dụng:
	A/ Làm cho xe chạy tới	B/ Làm tăng tốc độ cho xe
	C/ Làm tăng lực kéo cho xe	D/ Cả 3 đều đúng
 Khi tỉ số truyền tăng thì:
	A/ Số răng ở bánh răng chủ động lớn hơn bánh răng bị động
	B/ Số răng ở bánh răng chủ động nhỏ hơn bánh răng bị động
	C/ Số vòng quay trục chủ động nhỏ hơn số vòng quay trục bị động
	D/ Số vòng quay trục chủ động bằng số vòng quay trục bị động.
 Câu phát biểu nào sau đây không đúng đối với bộ li hợp?
	A/ Nối, tách động cơ với hệ thống truyền lực	B/ Duy trì mối nối khi xe sang số
	C/ Làm bộ phận an toàn trong hệ thống truyền lựcD/ Là bộ phận nằm trước hộp số.
Để truyền moment giữa 2 trục vông góc nhau người ta sử dụng:
	A/ Bánh răng côn	B/ Bánh răng thẳng
	C/ Bánh răng nghiêng	D/ Bánh răng hình chữ V
Bugi trong hệ thống đánh lửa dùng để :
A) Nạp và phóng điện	B) Tạo điện áp cao cho mạch
C) Cấp nguồn cho mạch	D) Phóng điện tạo tia lửa điện	
Các cách thường sử dụng khi khởi động động cơ xe máy là
A) Bấm nút khởi động điện, khởi động bằng khí nén.	
B) Đạp cần khởi động, khởi động bằng động cơ xăng phụ.
C) Bấm nút khởi động điện, khởi động bằng động cơ xăng phụ.
D) Đạp cần khởi động, bấm nút khởi động điện.
Hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm cĩ cấu tạo của bộ chia điện gồm:
	A. Hai điốt thường, hai cuộn W1 và W2. B. Một tụ điện và hai cuộn WN và WĐK
	C. Cuộn WN, cuộn WĐK, cuộn W1, cuộn W2 D. Hai điốt thường, một tụ điện và một điốt điều khiển
Dầu điêzen khi đưa vào buồng cháy động cơ phải có.......
A) Aùp suất cao hơn áp suất trong buồng cháy vào cuối kì nén.
B) Aùp suất cao hơn áp suất trong buồng cháy vào cuối kì nạp.
C) Aùp suất cao hơn áp suất trong buồng cháy vào cuối kì xả
D) Aùp suất bằng áp suất trong buồng cháy vào cuối kì nén.
 So sánh thời gian hòa trộn của nhiên liệu với không khí giữa động cơ xăng và động cơ điêzen
A) Động cơ xăng dài hơn	B) Động cơ điêzen dài hơn
C) Như nhau	D) Không thể so sánh được
Động cơ điêzen, không khí được đưa vào xilanh động cơ vào thời điểm nào ?
A) Cuối kì nén	B) Trong kì nén
C) Trong kì hút (nạp )	D) Cuối kì nạp
Trong hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen bộ phận nào quan trọng nhất ?
A) Bơm cao áp	B) Thùng chứa nhiên liệu
C) Vòi phun	D) Bơm chuyển nhiên liệu
Trong động cơ vùng nào cần làm mát nhiều nhất ?
A) Vùng bao quanh buồng cháy	B) Thân máy
C) Các te	D) Trục khuỷu động cơ
Đối với động cơ làm mát bằng nước, nước trong hệ thống tuần hoàn là nhờ.....
A) Van hằng nhiệt	B) Bơm nước	
C) Két nước	D) Đường phân phối nước
Các cánh bao quanh thân xilanh và nắp máy động cơ xe máy dùng để.......
A) Tăng cường độ cứng vững cho động cơ	B) Tạo dáng cho động cơ
C) Làm mát cho động cơ	D) Cả 3 ý trên đều đúng
Trong hệ thống bôi trơn, dầu bôi trơn có tác dụng ......
A) Bôi trơn	B) Làm mát và tẩy rửa các bề mặt ma sát
C) Bao kín và chống gỉ	D) Cả 3 ý trên đều đúng
Động cơ 2 kì bôi trơn bằng phương pháp nào ?
A) Bôi trơn cưỡng bức	B) Bôi trơn bằng vung té	
C) Pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu	D)Cả 3 câu kia đều đúng
Động cơ 4 kì, các te chứa.....
A) Không khí	B) Hòa khí
C) Nhiên liệu	D) Dầu bôi trơn
Đối với hệ thống bôi trơn cưỡng bức, dầu bôi trơn chuyển tới các bề mặt ma sát là do.....
A) Các van dầu	B) Lọc dầu
C) Két làm mát dầu	0.) Bơm dầu
Phần dẫn hướng cho pittơng là:
	A. Phần đỉnh pittơng	B. Phần gắn các xéc măng trên pittơng	
	C. Phần thân pittơng	D. Phần đầu pittơng 
Hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi có đặc điểm:
A. Có thêm truyền lực cuối cùng
B. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động thấp
C. không cần bố trí truyền lực cuối cùng
D. Gồm các ý trên
Đầu to thanh truyền được nối với.....
A) Chốt khuỷu	B) Cổ khuỷu
C) Chốt pit-tông	D) Bánh đà
Động cơ dùng cho ôtô có các đặc điểm sau :
A) Tốc độ quay cao. Kích thước và trọng lượng gọn , nhẹ. Làm mát bằng nước
B) Tốc độ quay cao. Kích thước và trọng lượng gọn , nhẹ. Làm mát bằng không khí.
C) Tốc độ quay thấp. Kích thước và trọng lượng gọn , nhẹ. Làm mát bằng nước.
D) Tốc độ quay thấp. Kích thước và trọng lượng gọn , nhẹ. Làm mát bằng không khí.
Động cơ đặt trước buồng lái có nhược điểm :
A) Khó làm mát động cơ.	
B) Tiếng ồn và nhiệt thải của động cơ ảnh hưởng đến người lái xe.
C) Khó chăm sóc và bảo dưỡng động cơ.	D) Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế.
Hệ thống truyền lực trên ôtô có nhiệm vụ :
A)	 Ngắt momen khi cần thiết.
B) - Truyền, biến đổi momen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động.
 - Ngắt momen khi cần thiết.
 C) Truyền momen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động.
 D)	- Biến đổi momen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động.
- Ngắt momen khi cần thiết.
Hệ thống truyền lực ( truyền thống ) trên ôtô gồm có :
A) Li hợp, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai
B) Hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai
C) Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai
D) Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính .
Li hợp trên ôtô có nhiệm vụ :
A) Truyền momen từ động cơ đến hộp số.
B) Ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến hộp số.
C) Ngắt và nối momen từ động cơ đến hộp số.
D) Ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến truyền lực các đăng
Li hợp trên ôtô là một bộ phận của hệ thống truyền lực. Li hợp nằm giữa.......
A) Hộp số và truyền lực chính	B) Hộp số và truyền lực các đăng
C) Truyền lực các đăng và truyền lực chính	D) Động cơ và hộp số
Theo suy luận của em khi lái ôtô người tài xế điều khiển li hợp bằng ........
A) Chân trái	B) Chân phải
C) Tay trái	D) Tay phải
Hộp số trên ôtô có nhiệm vụ .......
A)- Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe .
- Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe.
- Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.
 B)- Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe .
- Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe.
 C)- Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe .
 	- Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.
 D)- Thay đổi lực kéo và tốc độ của động cơ 
 - Thay đổi chiều quay của động cơ để thay đổi chiều chuyển động của xe.
- Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.
Trên ôtô để đảo chiều quay của bánh xe chủ động là nhờ ....
A) Li hợp	B) Hộp số	
C) Truyền lực các đăng	D) Truyền lực chính và bộ vi sai
Để truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe là nhờ .....
A) Bộ vi sai	B) Li hợp
C) Truyền lực chính	D) Truyền lực các đăng
Trên ôtô, để thay đổi hướng truyền moment từ phương dọc xe sang phương ngang xe là nhờ .....
A) Hộp số	B) Bộ vi sai
C) Li hợp	D) Truyền lực chính
Động cơ trên tàu thủy có :
A. Công suất nhỏ, tốc độ cao	B. Công suất trung bình, tốc độ cao
C. Công suất cao, tốc độ thấp hoặc trung bình	D. Tất cả đều đúng
Sơ đồ hệ thống truyền lực trên tàu thủy:
A. Động cơ Hộp số Trục các đăng Chân vịt
B. Động cơ Li hợp Hộp số Hệ trục Chân vịt
C. Li hợp Hộp số Trục các đăng Bánh xe
D. Động cơ Li hợp Hộp số Xích Chân vịt
Khi động cơ xe máy đặt ở giửa xe, truyền lực đến bánh sau bằng:
A. Truyền lực chính	B. Xích	C. Trục các đăng	D. Xích và các đăng
Động cơ trên xe máy có đặc điễm:
A. Động cơ bốn kì có tốc độ thấp	B. Động cơ hai kì có tốc độ thấp
C. Động cơ hai kì, bốn kì cao tốc	D. Tất cả đều đúng
Hộp số trên xe máy:
A. Thường có 2 cấp tốc độ	B. Thường có 3 đến 4 cấp tốc độ
C. Thường có 4 đến 5 cấp tốc độ	D. Tất cả đều đúng
Ở hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen:lượng nhiên liệu cấp cho xilanh được điều chỉnh nhờ:
A. Bơm cao áp	B. Bầu lọc khí	C. Vòi phun	D. Bầu lọc dầu
ĐỀ THI KIỂM TRA HK II
MÔN: CÔNG NGHỆ (Đề: 02)
NĂM HỌC: 2008 - 2009
Trường THPT Rạch Kiến
Họ và tên: 
Lớp : 11C  Ngày / / 
Điểm:
Trắc nghiệm lựa chọn :( Đánh dấu chéo vào câu chọn) 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Hộp số trên xe máy:
A. Thường có 2 cấp tốc độ	B. Thường có 3 đến 4 cấp tốc độ
C. Thường có 4 đến 5 cấp tốc độ	D. Tất cả đều đúng
Li hợp trên ôtô có nhiệm vụ :
A) Truyền momen từ động cơ đến hộp số.
B) Ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến hộp số.
C) Ngắt và nối momen từ động cơ đến hộp số.
D) Ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến truyền lực các đăng
Trong hệ thống bôi trơn, dầu bôi trơn có tác dụng ......
A) Bôi trơn	B) Làm mát và tẩy rửa các bề mặt ma sát
C) Bao kín và chống gỉ	D) Cả 3 ý trên đều đúng
Để truyền moment giữa 2 trục vông góc nhau người ta sử dụng:
	A/ Bánh răng côn	B/ Bánh răng thẳng
	C/ Bánh răng nghiêng	D/ Bánh răng hình chữ V
Chi tiết nào trong động cơ đốt trong thường để lắp vòi phun hoặc bugi.
	A. Trục khuỷu.	B. Nắp máy.	C. Pittông.	D. Thân máy.
Trên ôtô, để thay đổi hướng truyền moment từ phương dọc xe sang phương ngang xe là nhờ .....
A) Hộp số	B) Bộ vi sai
C) Li hợp	D) Truyền lực chính
Đầu to thanh truyền được nối với.....
A) Chốt khuỷu	B) Cổ khuỷu
C) Chốt pit-tông	D) Bánh đà
Động cơ điêzen, không khí được đưa vào xilanh động cơ vào thời điểm nào ?
A) Cuối kì nén	B) Trong kì nén
C) Trong kì hút (nạp )	D) Cuối kì nạp
Bôbin (biến áp đánh lửa) làm việc được ở nguồn điện 1 chiều là nhờ bộ phận nào sau đây ?
A/ Buji	B/ Bộ chia điện
C/ Khoá điện	D/ Cuộn điều khiển	
Ở hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen:lượng nhiên liệu cấp cho xilanh được điều chỉnh nhờ:
A. Bơm cao áp	B. Bầu lọc khí	C. Vòi phun	D. Bầu lọc dầu
Li hợp trên ôtô là một bộ phận của hệ thống truyền lực. Li hợp nằm giữa.......
A) Hộp số và truyền lực chính	B) Hộp số và truyền lực các đăng
C) Truyền lực các đăng và truyền lực chính	D) Động cơ và hộp số
Động cơ 2 kì bôi trơn bằng phương pháp nào ?
A) Bôi trơn cưỡng bức	B) Bôi trơn bằng vung té	
C) Pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu	D)Cả 3 câu kia đều đúng
Bugi trong hệ thống đánh lửa dùng để :
A) Nạp và phóng điện	B) Tạo điện áp cao cho mạch
C) Cấp nguồn cho mạch	D) Phóng điện tạo tia lửa điện	
Hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm cĩ cấu tạo của bộ chia điện gồm:
	A. Hai điốt thường, hai cuộn W1 và W2. B. Một tụ điện và hai cuộn WN và WĐK
	C. Cuộn WN, cuộn WĐK, cuộn W1, cuộn W2 D. Hai điốt thường, một tụ điện và một điốt điều khiển
Động cơ trên tàu thủy có :
A. Công suất nhỏ, tốc độ cao	B. Công suất trung bình, tốc độ cao
C. Công suất cao, tốc độ thấp hoặc trung bình	D. Tất cả đều đúng
Động cơ dùng cho ôtô có các đặc điểm sau :
A) Tốc độ quay cao. Kích thước và trọng lượng gọn , nhẹ. Làm mát bằng nước
B) Tốc độ quay cao. Kích thước và trọng lượng gọn , nhẹ. Làm mát bằng không khí.
C) Tốc độ quay thấp. Kích thước và trọng lượng gọn , nhẹ. Làm mát bằng nước.
D) Tốc độ quay thấp. Kích thước và trọng lượng gọn , nhẹ. Làm mát bằng không khí.
Trong hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen bộ phận nào quan trọng nhất ?
A) Bơm cao áp	B) Thùng chứa nhiên liệu
C) Vòi phun	D) Bơm chuyển nhiên liệu
Công dụng của bánh răng trung gian trong hộp số đơn giản:
	A/ Thay đổi tỉ số truyền	B/ Thay đổi chiều quay trục chủ động
	C/ Thay đổi chiều quay trục bị động	D/ Thay đổi tốc độ ôtô
Bố trí động cơ trên xe máy lệch về đuôi xe có ưu điểm:
A. Động cơ được làm mát tốt
B. Phân bố đều khối lượng trên xe
C. Hệ thống truyền lực gọn,nhiệt thải ra từ động cơ không ảnh hưởng đến người lái
D. Hệ thống truyền lực phức tạp
Theo suy luận của em khi lái ôtô người tài xế điều khiển li hợp bằng ........
A) Chân trái	B) Chân phải
C) Tay trái	D) Tay phải
Động cơ 4 kì, các te chứa.....
A) Không khí	B) Hòa khí
C) Nhiên liệu	D) Dầu bôi trơn
Các cách thường sử dụng khi khởi động động cơ xe máy là
A) Bấm nút khởi động điện, khởi động bằng khí nén.	
B) Đạp cần khởi động, khởi động bằng động cơ xăng phụ.
C) Bấm nút khởi động điện, khởi động bằng động cơ xăng phụ.
D) Đạp cần khởi động, bấm nút khởi động điện.
Phần dẫn hướng cho pittơng là:
	A. Phần đỉnh pittơng	B. Phần gắn các xéc măng trên pittơng	
	C. Phần thân pittơng	D. Phần đầu pittơng 
Sơ đồ hệ thống truyền lực trên tàu thủy:
A. Động cơ Hộp số Trục các đăng Chân vịt
B. Động cơ Li hợp Hộp số Hệ trục Chân vịt
C. Li hợp Hộp số Trục các đăng Bánh xe
D. Động cơ Li hợp Hộp số Xích Chân vịt
Động cơ đặt trước buồng lái có nhược điểm :
A) Khó làm mát động cơ.	
B) Tiếng ồn và nhiệt thải của động cơ ảnh hưởng đến người lái xe.
C) Khó chăm sóc và bảo dưỡng động cơ.	D) Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế.
Trong động cơ vùng nào cần làm mát nhiều nhất ?
A) Vùng bao quanh buồng cháy	B) Thân máy
C) Các te	D) Trục khuỷu động cơ
Tỉ số truyền tăng có công dụng:
	A/ Làm cho xe chạy tới	B/ Làm tăng tốc độ cho xe
	C/ Làm tăng lực kéo cho xe	D/ Cả 3 đều đúng
Hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi có đặc điểm:
A. Có thêm truyền lực cuối cùng
B. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động thấp
C. không cần bố trí truyền lực cuối cùng
D. Gồm các ý trên
Hộp số trên ôtô có nhiệm vụ .......
A)- Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe .
- Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe.
- Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.
 B)- Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe .
- Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe.
 C)- Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe .
 	- Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.
 D)- Thay đổi lực kéo và tốc độ của động cơ 
 - Thay đổi chiều quay của động cơ để thay đổi chiều chuyển động của xe.
- Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.
Đối với hệ thống bôi trơn cưỡng bức, dầu bôi trơn chuyển tới các bề mặt ma sát là do.....
A) Các van dầu	B) Lọc dầu
C) Két làm mát dầu	0.) Bơm dầu
Vịi phun cĩ nhiệm vụ gì trong hệ thống nhiên liệu ở động cơ Diesel.
	A. Lọc sạch các cặn bẩn cĩ kích thước nhỏ.	 B. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh.
	D.Cung cấp nhiên liệu cĩ áp suất cao vào xilanh. D. Hồi nhiên liệu thừa về bình chứa nhiên liệu.
Động cơ trên xe máy có đặc điễm:
A. Động cơ bốn kì có tốc độ thấp	B. Động cơ hai kì có tốc độ thấp
C. Động cơ hai kì, bốn kì cao tốc	D. Tất cả đều đúng
Hệ thống truyền lực ( truyền thống ) trên ôtô gồm có :
A) Li hợp, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai
B) Hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai
C) Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai
D) Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính .
Các cánh bao quanh thân xilanh và nắp máy động cơ xe máy dùng để.......
A) Tăng cường độ cứng vững cho động cơ	B) Tạo dáng cho động cơ
C) Làm mát cho động cơ	D) Cả 3 ý trên đều đúng
Câu phát biểu nào sau đây không đúng đối với bộ li hợp?
	A/ Nối, tách động cơ với hệ thống truyền lực	B/ Duy trì mối nối khi xe sang số
	C/ Làm bộ phận an toàn trong hệ thống truyền lựcD/ Là bộ phận nằm trước hộp số.
Để giảm tốc độ đột ngột cho tàu thủy:
A. Hãm phanh	B. Đão chiều quay của chân vịt
C. Đão chiều quay của động cơ	D. Gồm ý b vàc
Để truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe là nhờ .....
A) Bộ vi sai	B) Li hợp
C) Truyền lực chính	D) Truyền lực các đăng
Động cơ 4 kì, các te chứa.....
A) Không khí	B) Hòa khí
C) Nhiên liệu	D) Dầu bôi trơn 
So sánh thời gian hòa trộn của nhiên liệu với không khí giữa động cơ xăng và động cơ điêzen
A) Động cơ xăng dài hơn	B) Động cơ điêzen dài hơn
C) Như nhau	D) Không thể so sánh được
Hộp số trên xe máy:
A. Thường có 2 cấp tốc độ	B. Thường có 3 đến 4 cấp tốc độ
C. Thường có 4 đến 5 cấp tốc độ	D. Tất cả đều đúng
ĐỀ THI KIỂM TRA HK II
MÔN: CÔNG NGHỆ (Đề: 03)
NĂM HỌC: 2008 - 2009
Trường THPT Rạch Kiến
Họ và tên: 
Lớp : 11C  Ngày / / 
Điểm:
Trắc nghiệm lựa chọn :( Đánh dấu chéo vào câu chọn) 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Điền chi tiết cịn thiếu sau đây, trong sơ đồ của hệ thống truyền lực trên xe máy:
Động cơ --> li hợp --> hộp số -->...................--> bánh xe.
A. Các đăng.	B. Hệ trục.	C. Khớp nối.	D. Xích hoặc các đăng.
Bugi trong hệ thống đánh lửa dùng để :
A) Nạp và phóng điện	B) Tạo điện áp cao cho mạch
C) Cấp nguồn cho mạch	D) Phóng điện tạo tia lửa điện	
Trong động cơ vùng nào cần làm mát nhiều nhất ?
A) Vùng bao quanh buồng cháy	B) Thân máy
C) Các te	D) Trục khuỷu động cơ
Pit-tông đỉnh lồi dùng cho.......
A) Động cơ 2 kì	B) Động cơ xăng 4 kì
C) Động cơ điêzen 4 kì	D) *
Li hợp trên ôtô có nhiệm vụ :
A) Truyền momen từ động cơ đến hộp số.
B) Ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến hộp số.
C) Ngắt và nối momen từ động cơ đến hộp số.
D) Ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến truyền lực các đăng
Động cơ trên tàu thủy có :
A. Công suất nhỏ, tốc độ cao	B. Công suất trung bình, tốc độ cao
C. Công suất cao, tốc độ thấp hoặc trung bình	D. Tất cả đều đúng
Hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi có đặc điểm:
A. Có thêm truyền lực cuối cùng
B. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động thấp
C. không cần bố trí truyền lực cuối cùng
D. Gồm các ý trên
Vịi phun cĩ nhiệm vụ gì trong hệ thống nhiên liệu ở động cơ Diesel.
	A. Lọc sạch các cặn bẩn cĩ kích thước nhỏ.	 B. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh.
	D.Cung cấp nhiên liệu cĩ áp suất cao vào xilanh. D. Hồi nhiên liệu thừa về bình chứa nhiên liệu.
Để truyền moment giữa 2 trục vông góc nhau người ta sử dụng:
	A/ Bánh răng côn	B/ Bánh răng thẳng
	C/ Bánh răng nghiêng	D/ Bánh răng hình chữ V
Trong hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen bộ phận nào quan trọng nhất ?
A) Bơm cao áp	B) Thùng chứa nhiên liệu
C) Vòi phun	D) Bơm chuyển nhiên liệu
Đối với hệ thống bôi trơn cưỡng bức, dầu bôi trơn chuyển tới các bề mặt ma sát là do.....
A) Các van dầu	B) Lọc dầu
C) Két làm mát dầu	0.) Bơm dầu
Hệ thống truyền lực ( truyền thống ) trên ôtô gồm có :
A) Li hợp, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai
B) Hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai
C) Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai
D) Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính .
Trên ôtô, để thay đổi hướng truyền moment từ phương dọc xe sang phương ngang xe là nhờ .....
A) Hộp số	B) Bộ vi sai
C) Li hợp	D) Truyền lực chính
Bố trí động cơ trên xe máy lệch về đuôi xe có ưu điểm:
A. Động cơ được làm mát tốt
B. Phân bố đều khối lượng trên xe
C. Hệ thống truyền lực gọn,nhiệt thải ra từ động cơ không ảnh hưởng đến người lái
D. Hệ thống truyền lực phức tạp
Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì?
	A. Giữ cho các chi tiết cĩ nhiệt độ khơng vượt quá giới hạn B. Làm mát nhiên liệu
	C. Giữ cho các chi tiết cĩ cùng nhiệt độ	 D. Làm mát thân máy cĩ nhiệt độ cao
Câu phát biểu nào sau đây không đúng đối với bộ li hợp?
	A/ Nối, tách động cơ với hệ thống truyền lực	B/ Duy trì mối nối khi xe sang số
	C/ Làm bộ phận an toàn trong hệ thống truyền lựcD/ Là bộ phận nằm trước hộp số.
Động cơ điêzen, không khí được đưa vào xilanh động cơ vào thời điểm nào ?
A) Cuối kì nén	B) Trong kì nén
C) Trong kì hút (nạp )	D) Cuối kì nạp
Hệ thống truyền lực trên ôtô có nhiệm vụ :
A) Ngắt momen khi cần thiết.
B) - Truyền, biến đổi momen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động.
 - Ngắt momen khi cần thiết.
 C) Truyền momen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động.
 D)	- Biến đổi momen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động.
- Ngắt momen khi cần thiết.
Để truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe là nhờ .....
A) Bộ vi sai	B) Li hợp
C) Truyền lực chính	D) Truyền lực các đăng
Ở hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen:lượng nhiên liệu cấp cho xilanh được điều chỉnh nhờ:
A. Bơm cao áp	B. Bầu lọc khí	C. Vòi phun	D. Bầu lọc dầu
Phần dẫn hướng cho pittơng là:
	A. Phần đỉnh pittơng	B. Phần gắn các xéc măng trên pittơng	
	C. Phần thân pittơng	D. Phần đầu pittơng 
Khi tỉ số truyền tăng thì:
	A/ Số răng ở bánh răng chủ động lớn hơn bánh răng bị động
	B/ Số răng ở bánh răng chủ động nhỏ hơn bánh răng bị động
	C/ Số vòng quay trục chủ động nhỏ hơn số vòng quay trục bị động
	D/ Số vòng quay trục chủ động bằng số vòng quay trục bị động.
So sánh thời gian hòa trộn của nhiên liệu với không khí giữa động cơ xăng và động cơ điêzen
A) Động cơ xăng dài hơn	B) Động cơ điêzen dài hơn
C) Như nhau	D) Không thể so sánh được
Động cơ 2 kì bôi trơn bằng phương pháp nào ?
A) Bôi trơn cưỡng bức	B) Bôi trơn bằng vung té	
C) Pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu	D)Cả 3 câu kia đều đúng
Động cơ đặt trước buồng lái có nhược điểm :
A) Khó làm mát động cơ.	
B) Tiếng ồn và nhiệt thải của động cơ ảnh hưởng đến người lái xe.
C) Khó chăm sóc và bảo dưỡng động cơ.	D) Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế.
Trên ôtô để đảo chiều quay của bánh xe chủ động là nhờ ....
A) Li hợp	B) Hộp số	
C) Truyền lực các đăng	D) Truyền lực chính và bộ vi sai
Hộp số trên xe máy:
A. Thường có 2 cấp tốc độ	B. Thường có 3 đến 4 cấp tốc độ
C. Thường có 4 đến 5 cấp tốc độ	D. Tất cả đều đúng
Hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm cĩ cấu tạo của bộ chia điện gồm:
	A. Hai điốt thường, hai cuộn W1 và W2. B. Một tụ điện và hai cuộn WN và WĐK
	C. Cuộn WN, cuộn WĐK, cuộn W1, cuộn W2 D. Hai điốt thường, một tụ điện và một điốt điều khiển
Tỉ số truyền tăng có công dụng:
	A/ Làm cho xe chạy tới	B/ Làm tăng tốc độ cho xe
	C/ Làm tăng lực kéo cho xe	D/ Cả 3 đều đúng
Dầu điêzen khi đưa vào buồng cháy động cơ phải có.......
A) Aùp suất cao hơn áp suất trong buồng cháy vào cuối kì nén.
B) Aùp suất cao hơn áp suất trong buồng cháy vào cuối kì n

File đính kèm:

  • docThi HK209.doc