Đề thi kiểm tra học kì II - Môn Sinh học lớp 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kì II - Môn Sinh học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 9 TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương I : Sinh vật và môi trường (6 tiết) Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật (1.1 – 1.4) Ảnh hưởng nhiệt độ tới các đặc điểm hình thái sinh lí của thực vật (câu 3) 5 câu 20% = 20đ 4 câu 50% = 10đ 1 câu 50% = 10đ Chương II : Hệ sinh thái (7 tiết) Quần thể người (1.5 – 1.8) - Phân biệt quần thể SV và quần xã SV - Chuỗi thức ăn (câu 2) 5 câu 30% = 30 đ 4 câu 33,4 =10 đ 1 câu 66,6%=20đ Chương IV: Con người dân số và môi trường (5 tiết) Ô nhiễm môi trường (Câu 2a) Tác nhân gây ô nhiễm môi trường (2b) Nhiệm vụ HS đ/v phòng chống ô nhiễm (2c) 3câu: 30%=30đ 1câu 33,3% =10đ 1câu 33,3% =10đ 1câu 33,3% =10đ Chươn V : Bảo vệ môi trường (5 tiết) - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên (câu 3) - Biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên (câu 1) 2 câu 20% = 20đ 2câu(100%) = 20đ TS câu : 15 TSđiểm:100đ TL =100% 8 câu 20đ 20% 1 câu 10đ 10% 2 câu 20đ 2 câu 30đ 30% 1 câu 10đ 10% 1 câu 10đ 10% Trường THCS Tiến Thành. Họ và tên : .. Lớp : 9 ............... ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học 2010 – 2011 Môn : Sinh học – Lớp 9 Thời gian : 25 phút (Không kể phát đề) B.ĐỀ I. Phần trắc nghiệm : (40đ) Câu 1 : (20đ) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời đúng. 1. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong. B. số người sinh ra bằng số người tử vong. C. số người sinh ra ít hơn số người tử vong. D. chỉ có sinh ra, không có tử vong. 2. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống của con người: A. Tỉ lệ giới tính . B. Sự tăng dân số. C. Dân số ổn định. D. Sự cân đối giữa thành phần nhóm tuổi. 3. Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh : A. Điều kiện sống của người dân được nâng cao . B. Trẻ em được học hành tốt hơn . C. Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. D. Nguồn tài nguyên dự trữ ít bị khai thác . 4. Những đặc điểm có ở quần thể người và quần thể sinh vật: A. Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hóa . B. Văn hóa, giáo dục, mật độ, sinh và tử . C. Hôn nhân, giới tính, mật độ . D. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử . 5. Loài cây nào sau đây là cây ưa bóng? A. Cây dưa chuột. B. Cây xương rồng. C. Cây phượng vĩ. D. Cây me đất . 6. Nhóm cây ưa sáng là bao gồm những cây sống ở nơi: A. quang đãng. B. ánh sáng yếu. C. ánh sáng tán xạ. D. bóng râm . 7. Cây sống trong rừng thường có đặc điểm: A. thân thấp, phân cành nhiều. B. thân cao, thẳng, cành tập trung ở ngọn . C. thân cao, cành phân bố từ gốc tới ngọn . D. thân thấp, cành không phát triển . 8. Tùy theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, ta chia động vật thành hai nhóm: A. Nhóm ưu bóng và ưu tối. B. Nhóm ưa sáng và ưa tối. C. Nhóm kị sáng và kị tối. D. Nhóm ưa sáng và kị tối. Câu 2 : (10đ) Nối các biện pháp ở cột A sao cho phù hợp với hiệu quả ở cột B : Các biện pháp (A) Hiệu quả (B) Kết quả 1. Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì trồng cây gây rừng. 2. Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí. 3. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh . 4. Thay đổi các loại cây trồng hợp lí. a. Điều hòa lượng nước, mở rộng diện tích trồng trọt. b. Tăng độ màu mỡ cho đất, không gây ô nhiễm môi trường. c. Cho năng suất cao, lợi ích kinh tế. d. Hạn chế xói mòn, hạn hán, lũ lụt, cải tạo khí hậu h. Luôn canh, xen canh, đất không bị xói mòn . 1 + . 2 + .. 3 + 4 + Câu 3 : (10đ) Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống : Tài nguyên thiên nhiên không phải là chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và ..vừa đáp ứng như sử dụng tài nguyên của xã hội .,vừa đảm bảo . lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau. II. Phần tự luận : (60đ) Câu 1 : (30đ) - Ô nhiễm môi trường là gì ? - Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. - Là học sinh em phải làm gì để góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường ? Câu 2 : (20đ) - Hãy nêu các điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể và quần xã sinh vật - Thế nào là chuỗi thức ăn? Hãy nêu một ví dụ về chuỗi thức ăn gồm năm mắt xích. Câu 3 : (10đ) Vì sao ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá và chồi cây có những vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có lớp bần dày ? Bài làm : .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. C.ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II I. Phần trắc nghiệm : (40đ) Câu 1 : (20đ) Mỗi ý đúng 2.5 đ 1A ; 2B ; 3C ; 4D ; 5A ; 6A ; 7B ; 8B Câu 2 : (10đ) Mỗi ý ghép đúng 2.5 đ 1 + d 2 + a 3 + b 4 + h Câu 3 : (10đ) Mỗi ý đúng 2.5 đ Vô tận Hợp lí Hiện tại Duy trì II. Phần tự luận : (60đ) Câu 1 : (30đ) - Ô nhiễm môi trường : (10đ) Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiểm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học và sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại đến đới sống của con người và các sinh vật khác. - Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường : (10đ) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ các hoạt động công nghiệp và sinh học . Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học . Ô nhiễm do các chất thải rắn . Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh . - Một số biện pháp (tối đa 10đ) HS tự nêu, mỗi ý 2.5đ . Câu 2 : (20đ) - Phân biệt quần thể và quần xã(10đ), hs nêu được các ý chính sau, mỗi ý 2.5đ Quần thể sinh vật : + Tập hợp nhiều cá thể sinh vật cùng một loài . + Các cá thể giao phối hoặc giao phấn được với nhau . Quần xã sinh vật : + Tập hợp nhiều cá thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau. + Các cá thể không giao phối, giao phấn hoặc giao phối, giao phấn được với nhau. - Chuỗi thức ăn : (5đ) Là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ. - Ví dụ chuỗi thức ăn (5đ) Câu 3 : (10đ) - Cây thường rụng nhiều lá : (5đ) Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, giảm sự thoát hơi nước. - Có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có lớp bần dày : (5đ) Tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây
File đính kèm:
- Sinh thi ki II.doc