Đề thi kiểm tra học kì II môn:Vật lý 6 - Trường THCS Phạm Hồng Thái

docx3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kì II môn:Vật lý 6 - Trường THCS Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ THI
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
MĐ thấp
MĐ cao
SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Số câu
1 (câu 1)
1câu
Số điểm
2đ
2đ
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Nêu được ứng dụng của nhiệt kế
Số câu
1 (câu 3)
1câu
Số điểm
2 đ
2đ
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Vẽ đồ thị 
Số câu
1 (câu 5)
1câu
Số điểm
3
3đ
SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ
Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.
Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
Số câu
1(câu 2)
1 (câu 4)
2câu
Số điểm
2 đ
1 đ
3đ
TS câu hỏi
2
1
1
1
5 câu
TS điểm
4
2
1
3
10 đ (100%)
Trường THCS Phạm Hồng Thái
Họ Và tên:..
Lớp:..
Điểm
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: VẬT LÝ 6
Thời gian: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 ĐIỂM) Khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1: hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A . Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm
B . Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 2: Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A . Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, rắn, lỏng D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 3: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng?
A . chất rắn nở ra khi nóng lên B. chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D. các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 4: trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng nóng chảy?
A . bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. đốt một ngọn nến
C . đốt một ngọn đèn dầu D. đúc một cái chuông đồng.
Câu 5 : Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A . nước trong cốc càng nhiều B. nước trong cốc càng ít.
C. nước trong cốc càng nóng. D. nước trong cốc càng lạnh.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
A . Sương đọng trên lá cây B. Sự tạo thành hơi nước 
C. sự tạo thành sương mù D. Sự tạo thành mây.
II,PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Câu 1: a. Thế nào là sự bay hơi?
 	 b. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào? 
 	 c. Nêu một ví dụ minh hoạ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 2 : Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 5. Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất được đun nóng liên tục
Thời gian ( phút )
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Nhiệt độ ( oC )
20
30
40
50
60
70
80
80
80
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
b. Có hiện tượng gì xảy ra từ phút 12 đến phút 16 ?
c. Chất tồn tại ở những thể nào?
BÀI LÀM:
Đáp án
A . trắc nghiệm: 
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
CÂU 6
D
A
D
C
C
B
B . Tự luận: 
Câu 1: 
a . chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
0.5d’
b . Phụ thuộc vào 3 yếu tố:
Nhiệt độ
Gió
Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
0.25d’
0.25d’
0.25d’
0.25d’
c . 2 ví dụ
Trời nắng phơi quần áo nhanh khô hơn
Phơi lúa
0.25d’
0.25d’
Câu 2: 
Vào ban đêm nhiệt độ ngoài trời giảm xuống. Hơi nước trong không khi sẽ bị đông đặc và đọng trên lá cây
1d’
Câu 3: 
Vẽ đúng : (1,5d’)
Từ phút 12-16 xảy ra hiện tượng nóng chảy(1d’)
Tồn tại ở thể rắn và thể lỏng (1d’)

File đính kèm:

  • docxDe KTHK II vat ly 6 chuan.docx
Đề thi liên quan