Đề thi kiểm tra học kỳ(2011-2012) Môn: Ngữ Văn 10 Trường THPT Trưng Vương

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kỳ(2011-2012) Môn: Ngữ Văn 10 Trường THPT Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD – ĐT Bình Định ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ(2011-2012) 
Trường THPT Trưng Vương Môn: NGỮ VĂN 10 
 Thời gian làm bài: 90 phút 
Mã đề: 132 ( không kể thời gian phát đề) 
 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 3điểm. Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Yêu cầu quan trọng nhất đối với tóm tắt văn bản tự sự là gì?
A. Trung thành với văn bản gốc. 	 B. Có thể thay đổi ngôi kể của nguyên bản.
C. Trung thành với những sự việc, chi tiết phụ. 	D. Có thể thay đổi 1 vài sự việc, chi tiết chính.
Câu 2: Nền văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành?
A. Văn học dân gian và văn học trung đại.	B. Văn học trung đại và văn học hiện đại.
C. Văn học dân gian và văn học viết.	D. Văn học hiện đại và văn học dân gian
Câu 3: Dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa chữ Nhàn trong bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
A. Triết lí, thái độ sống của lớp nhà nho chán ghét thực tại, tìm đến cách sống nhàn rỗi
B. Triết lí, thái độ sống của lớp nhà nho muốn thoát li, trốn thoát.
C. Tâm trạng, hành động của lớp nhà nho muốn từ quan về ở ẩn để nhàn hạ.
D. Tâm sự về cuộc sống, sở thích và quan niệm nhân sinh của tác giả.
Câu 4: “Tao biết mày phải....nhưng nó lại phải...bằng hai mày”( Nhưng nó phải bằng hai mày).Tác giả dân gian đã sử dụng thành công nhất biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn trên?
A. Hoán dụ.	B. Ẩn dụ.	C. Chơi chữ.	D. Nhân hóa
Câu 5: Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?
A. Dấu câu.	B. Điệu bộ.	C. Cử chỉ.	D. Nét mặt.
Câu 6: Câu thơ “ Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Ẩn dụ.	B. Hoán dụ.	C. So sánh.	D. Nhân hóa.
Câu 7: Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”( truyện An Dương Vương – Mị Châu – Trọng Thủy) có ý nghĩa gì?
A. Kết cục tất yếu của bi kịch tình yêu.	B. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu.
C. Biểu tượng 1 mối oan tình.	D. Ngợi ca tình yêu chung thủy, sắt son.
Câu 8: Loại văn bản nào là sản phẩm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Một bản thông báo.	B. Một tác phẩm văn học.
C. Một bản hợp đồng.	D. Một cuộc đối thoại.
Câu 9: “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão là một trong những tác phẩm hay của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nào?
A. XVIII – nửa đầu XIX. B. X – XIV. C. XV – XVII.	D. Nửa cuối XIX
Câu 10: Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện dưới mấy dạng?
A. 3 dạng ( dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái hiện). B. 1 dạng ( dạng nói). 
C. 2 dạng ( dạng nói, dạng viết).	D. 4 dạng( dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái hiện, độc thoại)
Câu 11: Hai câu thơ “ Son phấn có thần chôn vẫn hận- Văn chương không mệnh đốt còn vương” ( Độc Tiểu Thanh Kí) thể hiện tình cảm gì của Nguyễn Du đối với cuộc đời và số phận Tiểu Thanh?
A. Chua xót và uất hận.	B. Khẳng định và ngợi ca.
C. Ngậm ngùi và oán thán	D. Cảm thương và trân trọng.
Câu 12: Hai câu cuối trong bài thơ cảnh ngày hè ( “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng- Dân giàu đủ khắp đòi phương”- Nguyễn Trãi) cho người đọc hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào?
A. Tâm trạng an vui với mọi người 
B. Tâm trạng luôn mong mỏi, lo lắng cho nhân dân.
C. Tâm trạng phấn chấn trước cuộc đời. 
D. Tâm trạng bất đắc dĩ với mọi người.
PHẦN II: TỰ LUẬN( 7điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp bức tranh ngày hè trong bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi
---------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Sở GD – ĐT Bình Định ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I (2011 – 2012) 
Trường THPT Trưng Vương Môn: NGỮ VĂN 10 
 Thời gian làm bài: 90 phút 
Mã đề: 209 ( không kể thời gian phát đề) 
 
Họ và tên:.....................................................Lớp:......... 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 3điểm. Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Nền văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành?
A. Văn học dân gian và văn học trung đại.	B. Văn học trung đại và văn học hiện đại.
C. Văn học dân gian và văn học viết.	D. Văn học hiện đại và văn học dân gian
Câu 2: Loại văn bản nào là sản phẩm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Một bản thông báo.	B. Một tác phẩm văn học.
C. Một cuộc đối thoại.	D. Một bản hợp đồng.
Câu 3: Câu thơ “ Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Ẩn dụ.	B. Hoán dụ.	C. So sánh.	D. Nhân hóa.
Câu 4: Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?
A. Dấu câu.	B. Điệu bộ.	C. Cử chỉ.	D. Nét mặt.
Câu 5: Hai câu thơ “ son phấn có thần chôn vẫn hận- Văn chương không mệnh đốt còn vương” ( Độc Tiểu Thanh Kí) thể hiện tình cảm gì của Nguyễn Du đối với cuộc đời và số phận Tiểu Thanh?
A. Ngậm ngùi và oán thán	B. Cảm thương và trân trọng.
C. Khẳng định và ngợi ca.	D. Chua xót và uất hận.
Câu 6: Yêu cầu quan trọng nhất đối với tóm tắt văn bản tự sự là gì?
A. Có thể thay đổi ngôi kể của nguyên bản.	B. Trung thành với văn bản gốc.
C. Trung thành với những sự việc, chi tiết phụ.	D. Có thể thay đổi 1 vài sự việc, chi tiết chính.
Câu 7: “Tao biết mày phải....nhưng nó lại phải...bằng hai mày”( Nhưng nó phải bằng hai mày).Tác giả dân gian đã sử dụng thành công nhất biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn trên?
A. Nhân hóa	B. Hoán dụ.	C. Ẩn dụ.	D. Chơi chữ.
Câu 8: Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão là một trong những tác phẩm hay của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nào?
A. XVIII – nửa đầu XIX. B. Nửa cuối XIX	C. XV – XVII.	D. X – XIV.
Câu 9: Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”( truyện An Dương Vương – Mị Châu – Trọng Thủy) có ý nghĩa gì?
A. Biểu tượng 1 mối oan tình.	B. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu.
C. Kết cục tất yếu của bi kịch tình yêu.	D. Ngợi ca tình yêu chung thủy, sắt son.
Câu 10: Dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa chữ Nhàn trong bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
A. Triết lí, thái độ sống của lớp nhà nho muốn thoát li, trốn thoát.
B. Triết lí, thái độ sống của lớp nhà nho chán ghét thực tại, tìm đến cách sống nhàn rỗi
C. Tâm trạng, hành động của lớp nhà nho muốn từ quan về ở ẩn để nhàn hạ.
D. Tâm sự về cuộc sống, sở thích và quan niệm nhân sinh của tác giả.
Câu 11: Hai câu cuối trong bài thơ cảnh ngày hè ( “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng- Dân giàu đủ khắp đòi phương”- Nguyễn Trãi) cho người đọc hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào?
A. Tâm trạng an vui với mọi người.	B. Tâm trạng phấn chấn trước cuộc đời.
C. Tâm trạng luôn mong mỏi, lo lắng cho nhân dân.	D. Tâm trạng bất đắc dĩ với mọi người.
Câu 12: Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện dưới mấy dạng?
A. 3 dạng ( dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái hiện).	B. 1 dạng ( dạng nói).
C. 2 dạng ( dạng nói, dạng viết).	D. 4 dạng( dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái hiện, độc thoại)

--------PHẦN II: TỰ LUẬN( 7điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp bức tranh ngày hè trong bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi
----------- HẾT ----------

Sở GD – ĐT Bình Định ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I (2011-2012) 
Trường THPT Trưng Vương Môn: NGỮ VĂN 10 
 Thời gian làm bài: 90 phút 
Mã đề: 357 ( không kể thời gian phát đề) 
 
Họ và tên:.....................................................Lớp:......... 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 3điểm. Mỗi câu 0,25 điểm):
Đọc kĩ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?
A. Điệu bộ.	B. Nét mặt.	C. Cử chỉ.	D. Dấu câu.
Câu 2: Nền văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành?
A. Văn học hiện đại và văn học dân gian	B. Văn học dân gian và văn học viết.
C. Văn học trung đại và văn học hiện đại.	D. Văn học dân gian và văn học trung đại.
Câu 3: Câu thơ “ Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Ẩn dụ.	B. Nhân hóa.	C. Hoán dụ.	D. So sánh.
Câu 4: Hai câu thơ “ son phấn có thần chôn vẫn hận- Văn chương không mệnh đốt còn vương” ( Độc Tiểu Thanh Kí) thể hiện tình cảm gì của Nguyễn Du đối với cuộc đời và số phận Tiểu Thanh?
A. Ngậm ngùi và oán thán	B. Cảm thương và trân trọng.
C. Khẳng định và ngợi ca.	D. Chua xót và uất hận.
Câu 5: Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão là một trong những tác phẩm hay của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nào?
A. X – XIV. B. XVIII – nửa đầu XIX.	C. XV – XVII.	D. Nửa cuối XIX
Câu 6: “Tao biết mày phải....nhưng nó lại phải...bằng hai mày”( Nhưng nó phải bằng hai mày).Tác giả dân gian đã sử dụng thành công nhất biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn trên?
A. Nhân hóa	B. Hoán dụ.	C. Ẩn dụ.	D. Chơi chữ.
Câu 7: Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện dưới mấy dạng?
A. 2 dạng ( dạng nói, dạng viết).
B. 4 dạng( dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái hiện, độc thoại)
C. 3 dạng ( dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái hiện).
D. 1 dạng ( dạng nói).
Câu 8: Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”( truyện An Dương Vương – Mị Châu – Trọng Thủy) có ý nghĩa gì?
A. Biểu tượng 1 mối oan tình.	B. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu.
C. Kết cục tất yếu của bi kịch tình yêu.	D. Ngợi ca tình yêu chung thủy, sắt son.
Câu 9: Dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa chữ Nhàn trong bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
A. Triết lí, thái độ sống của lớp nhà nho muốn thoát li, trốn thoát.
B. Triết lí, thái độ sống của lớp nhà nho chán ghét thực tại, tìm đến cách sống nhàn rỗi
C. Tâm trạng, hành động của lớp nhà nho muốn từ quan về ở ẩn để nhàn hạ.
D. Tâm sự về cuộc sống, sở thích và quan niệm nhân sinh của tác giả.
Câu 10: Loại văn bản nào là sản phẩm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Một cuộc đối thoại. B. Một tác phẩm văn học. C. Một bản thông báo.	D. Một bản hợp đồng.
Câu 11: Yêu cầu quan trọng nhất đối với tóm tắt văn bản tự sự là gì?
A. Có thể thay đổi 1 vài sự việc, chi tiết chính.	B. Trung thành với văn bản gốc.
C. Trung thành với những sự việc, chi tiết phụ.	D. Có thể thay đổi ngôi kể của nguyên bản.
Câu 12: Hai câu cuối trong bài thơ cảnh ngày hè ( “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng- Dân giàu đủ khắp đòi phương”- Nguyễn Trãi) cho người đọc hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào?
A. Tâm trạng phấn chấn trước cuộc đời.	B. Tâm trạng an vui với mọi người.
C. Tâm trạng luôn mong mỏi, lo lắng cho nhân dân.	D. Tâm trạng bất đắc dĩ với mọi người.
PHẦN II: TỰ LUẬN( 7điểm)
 Cảm nhận của em về vẻ đẹp bức tranh ngày hè trong bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi
----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Sở GD – ĐT Bình Định ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I (2011 – 2012) 
Trường THPT Trưng Vương Môn: NGỮ VĂN 10 
 Thời gian làm bài:90 phút 
Mã đề: 485 ( không kể thời gian phát đề) 
 
Họ và tên:.....................................................Lớp:......... 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 3điểm. Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: “Tao biết mày phải....nhưng nó lại phải...bằng hai mày”( Nhưng nó phải bằng hai mày).Tác giả dân gian đã sử dụng thành công nhất biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn trên?
A. Nhân hóa	B. Ẩn dụ.	C. Hoán dụ.	D. Chơi chữ.
Câu 2: Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện dưới mấy dạng?
A. 2 dạng ( dạng nói, dạng viết).
B. 1 dạng ( dạng nói).
C. 4 dạng( dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái hiện, độc thoại)
D. 3 dạng ( dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái hiện).
Câu 3: Yêu cầu quan trọng nhất đối với tóm tắt văn bản tự sự là gì?
A. Có thể thay đổi 1 vài sự việc, chi tiết chính.	B. Trung thành với văn bản gốc.
C. Trung thành với những sự việc, chi tiết phụ.	D. Có thể thay đổi ngôi kể của nguyên bản.
Câu 4: Hai câu thơ “ son phấn có thần chôn vẫn hận- Văn chương ko mệnh đốt còn vương” ( Độc Tiểu Thanh Kí) thể hiện tình cảm gì của Nguyễn Du đối với cuộc đời và số phận Tiểu Thanh?
A. Cảm thương và trân trọng.	B. Ngậm ngùi và oán thán
C. Khẳng định và ngợi ca.	D. Chua xót và uất hận.
Câu 5: Câu thơ “ Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa.	B. So sánh.	C. Hoán dụ.	D. Ẩn dụ.
Câu 6: Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão là một trong những tác phẩm hay của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nào?
A. X – XIV. B. XVIII – nửa đầu XIX.	C. XV – XVII.	D. Nửa cuối XIX
Câu 7: Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”( truyện An Dương Vương – Mị Châu – Trọng Thủy) có ý nghĩa gì?
A. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu.	B. Biểu tượng 1 mối oan tình.
C. Kết cục tất yếu của bi kịch tình yêu.	D. Ngợi ca tình yêu chung thủy, sắt son.
Câu 8: Dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa chữ Nhàn trong bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
A. Triết lí, thái độ sống của lớp nhà nho muốn thoát li, trốn thoát.
B. Triết lí, thái độ sống của lớp nhà nho chán ghét thực tại, tìm đến cách sống nhàn rỗi
C. Tâm trạng, hành động của lớp nhà nho muốn từ quan về ở ẩn để nhàn hạ.
D. Tâm sự về cuộc sống, sở thích và quan niệm nhân sinh của tác giả.
Câu 9: Loại văn bản nào là sản phẩm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Một bản thông báo. B. Một tác phẩm văn học. C. Một cuộc đối thoại.	D. Một bản hợp đồng.
Câu 10: Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?
A. Cử chỉ.	B. Dấu câu.	C. Điệu bộ.	D. Nét mặt.
Câu 11: Hai câu cuối trong bài thơ cảnh ngày hè ( “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng- Dân giàu đủ khắp đòi phương”- Nguyễn Trãi) cho người đọc hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào?
A. Tâm trạng phấn chấn trước cuộc đời.	B. Tâm trạng an vui với mọi người.
C. Tâm trạng luôn mong mỏi, lo lắng cho nhân dân.	D. Tâm trạng bất đắc dĩ với mọi người.
Câu 12: Nền văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành?
A. Văn học dân gian và văn học viết.	B. Văn học trung đại và văn học hiện đại.
C. Văn học dân gian và văn học trung đại.	D. Văn học hiện đại và văn học dân gian
PHẦN II: TỰ LUẬN( 7điểm)
 Cảm nhận của em về vẻ đẹp bức tranh ngày hè trong bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định	 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học: 2011 – 2012
Trường THPT Trưng Vương	Môn thi: NGỮ VĂN 10 
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)	
 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 3 điểm. Mỗi câu đúng 0,25 điểm)

 Mã đề: 132 Mã đề: 209 Mã đề: 315 Mã đề: 498

1
A
1
C
1
D
1
D
2
C
2
C
2
B
2
D
3
D
3
B
3
C
3
B
4
C
4
A
4
B
4
A
5
A
5
B
5
A
5
C
6
B
6
B
6
D
6
A
7
C
7
D
7
C
7
B
8
D
8
D
8
A
8
D
9
B
9
A
9
D
9
C
10
A
10
D
10
A
10
B
11
D
11
C
11
B
11
C
12
B
12
A
12
C
12
A

PHẦN II: TỰ LUẬN( 7điểm):
1. Yêu cầu về kỹ năng: 
- Biết cách làm một bài văn nghị luận (biểu cảm)
- Bố cục bài làm rõ ràng, kết cấu hợp lý. Hình thành và triển khai ý tốt.
- Diễn đạt suôn sẻ. Không mắc lỗi dùng từ và ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức:

Ý
Nội dung
Điểm
1
Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm
0,5 điểm
2
Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong buổi chiều hè:

Sự hòa phối màu sắc, đường nét, âm thanh trong bức tranh thật đặc sắc: màu lục của tán hòe, màu đỏ của thạch lựu, màu hồng của sen, màu vàng của ánh nắng chiều. Hòa quyện với màu sắc là âm thanh lao xao của chợ cá làng chài, tiếng ve dắng dỏi vang vọng khắp không gian. Thiên nhiên và cuộc sống hiện lên trong bức tranh thật gần gũi, thân thiết
 Vẻ đẹp đầy sức sống của bức tranh thiên nhiên: Cảnh trong bài thơ không đứng yên mà vận động mạnh mẽ theo chiều hướng ngoại. Những từ ngữ “đùn đùn, giương, phun, tiễn” gợi ra một sự thôi thúc bên trong tạo vật. Sự sống đang ứa căng, đang tràn đầy, không thể kìm lại được 
Bức tranh thiên nhiên ngày hè được cảm nhận bởi một tâm hồn thư thái, thanh thản trong lúc “rỗi rãi” của nhà thơ. Qua bức tranh thiên nhiên tạo vật ấy chúng ta nhận ra tâm hồn thanh cao, giản dị, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, mối giao cảm với tạo vật vừa mãnh liệt vừa tinh tế của Nguyễn Trãi
6,0 điểm


2,0điểm









2,5 điểm





1,5 điểm





3
Đánh giá: Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh thân thuộc, bút pháp thiên về tả...tất cả đã góp phần thể hiện vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong ngày hè
0,5 điểm
Lưu ý: Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo yêu cầu về kĩ năng, kiến thức

File đính kèm:

  • docHK1L10_THANH A_132.doc