Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2017 - Đề số 64 (Có đáp án)

doc22 trang | Chia sẻ: thienbinh2k | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2017 - Đề số 64 (Có đáp án), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 064
ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút 
Câu 1: Đường cong trong hình vẽ bên đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Khoảng nghịch biến của hàm số: là:
A. B. 
C. D. 
Câu 3: Giá trị của m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định:
A. B. C. D. 
Câu 4 Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 5: Hàm số đạt cực đại tại x bằng:
A. B. 1 C. - 4 D. 0
Câu 6: Giá trị của m để hàm số đạt cực tiểu tại x bằng 2 là:
A. 0 B. 1 C. 11 D. 3
Câu 7: Đường thẳng là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 
A. B. 
C. D. 
Câu 8: Cho hàm số có cực trị là . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức bằng :
A. B. 
C. 0 D. 
Câu 9: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình là:
A. B. 
C. D. 
Câu 10: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng và đường cong . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:
A. B. C. 1 D. 2 
Câu 11: Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm trên đường thẳng với 
A. 2 B. -2 C. -4 D.4
Câu 12: Giải phương trình .
A. B. C. D. 
Câu 13: Tính đạo hàm của hàm số .
A. B. 
 C. D. 
Câu 14: Tập xác định của hàm số là:
A. B. 
C. D. 
Câu 15: Giải bất phương trình 
A. B. C. D. 
Câu 16: Nếu thì 
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 17 Cho là hai số thực dương và là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18. Một ngời gửi gói tiết kiệm ngân hàng cho con với số tiền là 500.000.000 VNĐ, lãi suất là 7%/năm. Biết rằng người ấy không lấy lãi hàng năm theo kỳ sổ tiết kiệm. Hỏi sau 18 năm số tiền ngời ấy nhận về là bao nhiêu?.
A. 4.689.966.000 VNĐ B. 1.689.966.000 VNĐ
C. 2.689.966.000 VNĐ 	 D. 3.689.966.000 VNĐ
Câu 19: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Hàm số với 1 > a > 0 là một hàm số đồng biến trên R.
Hàm số với a > 1 là hàm nghịch biến trên R.
Đồ thị hàm số với luôn đi qua điểm ( a;1 ).
 Đồ thị hàm số và với thì đối xứng nhau qua trục tung.
Câu 20: Giải phương trình .
A. B. C. D. 
Câu 21: Giải bất phương trình ta được tập nghiệm là:
A. B. C. D. 
Câu 22: Cho đồ thị hàm số y = f(x). Diện tích hình phẳng (phần gạch trong hình) là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 23: Tính tích phân có giá trị bằng 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 24: Nguyên hàm của f(x) = cos(5x – 2) là :
A. 
B. 5sin(5x – 2) + C
C. 
D. -5sin(5x – 2) + C
Câu 25: Tính tích phân 
A. -1 B. 4/3 C. 1/3 D. 0
Câu 26: Tính tích phân có giá trị bằng 
A. 2/3 B. 5/3 C. 8/3 D. 10/3
Câu 27: Cho hình vẽ như dưới phần tô đậm là phần giới hạn bởi đồ thị y = x2 – 2x với trục Ox
Thể tích khối tròn xoay quay phần giới hạn quanh trục Ox bằng 
A. B. C. D. 
Câu 28: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số , trên khoảng thỏa mãn điều kiện: F(e) = 2017.
A. B. 
C. D. 
Câu 29: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện . Tính 
A. 1 B. C. 3 D. 
Câu 30: Cho số phức z = (1 – 2i)(4 – 3i) – 2 + 8i. Cho các phát biểu sau:
1. modun của z là một số nguyên tố
2. z có phần thực và phần ảo đều âm
3. z là số thuần thực
4. Số phức liên hợp của z có phần ảo là 3i
Số phát biểu sai là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 31: Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 10 = 0. Giá trị của biểu thức bằng
A. 5 B. 10 C. 20 D. 40
Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ các điểm A, B, C lần lượt biểu diễn các số phức ; ; . Số phức biểu diễn trọng tâm G của tam giác ABC là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 33: Cho số phức z thỏa mãn z – (1- 9i) = (2+3i)z. Phần ảo của số phức z là:
A. -1 B. C. 2 D. -2
Câu 34: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập họp điểm biểu diễn số phức w, biết 
 và là đường tròn có tâm I. Hoành độ tâm I có tọa độ là:
A. xI = -4 B. xI = -2 C. xI = 2 D. xI = 4
Câu 35. Cho khối chóp có tam giác vuông tại , Tính thể tích khối chóp biết rằng 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với đáy ABC và (SBC) hợp với đáy (ABC) một góc 60o. Tính thể tích hình chóp
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37. Cho khối chóp có đáy là hình bình hành. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm cúa SA, SB. Tỉ số thể tích 
A. 	 B. 	 C. 	 	D. 
Câu 38. Kim tự tháp Kê-ốp của Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều, có chiều cao là 147m, cạnh đáy dài 230m. Thể tích của nó là?
A. 295 2100 	B. 7 776 300	
C. 388 8150	D. 259 2100
Câu 39. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, biết . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC)
A. 	B. a	 	C. 	D. 
 Câu 40: Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân, AB = AC =a, . Mặt phẳng (AB’C’) tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích khối trụ
	B. 	C. 	D. 
Câu 41: Một tam giác ABC vuông tại A có AB = 5, AC = 12. Cho tam giác ABC quay quanh cạnh AC ta được khối tròn xoay có thể tích bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 42: Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB = 4 AD = 2. Gọi M, N là trung điểm các cạnh 
AB và CD. Cho hình chữ nhật quay quanh MN, ta được hình trụ tròn xoay có thể 
tích bằng 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng
(P) : x + 2y + z – 4 = 0 và đường thẳng Phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d là:
A.
B.
C.
D.
Câu 44 Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và đi qua A(1;0;4) có phương trình
A.
B.
C.
D.
Câu 45. Cho hai mặt phẳng song song (P): và (Q): . Khi đó giá trị của m và n là:
A.
B.
C.
D.
Câu 46. Khoảng cách từ điểm M(-2; -4; 3) đến mặt phẳng (P) có phương trình 2x – y + 2z – 3 = 0 là:
A.
3
B.
1
C.
2
D.
Đáp án khác
Câu 47: Cho điểm A(1;1;1) và đường thẳng . 
Hình chiếu của A trên d có tọa độ là
A.
B.
C.
D.
Câu 48. Tọa độ giao điểm M của đường thẳng và mặt phẳng (P): 3x + 5y – z – 2 = 0 là:
A.
(1; 0; 1)
B.
(0; 0; -2)
C.
(1; 1; 6)
D.
(12; 9; 1)
Câu 49. Phương trình tổng quát của qua A(2;-1;4), B(3;2;-1) và vuông góc với là:
A.
11x+7y-2z-21=0
B.
11x+7y+2z+21=0
C.
11x-7y-2z-21=0
D.
11x-7y+2z+21=0
Câu 50 . Phương trình tổng quát của qua A(2;-1;4), B(3;2;-1) và vuông góc với là:
A.
11x+7y-2z-21=0
B.
11x+7y+2z+21=0
C.
11x-7y-2z-21=0
D.
11x-7y+2z+21=0
Đáp án:
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
D
21
A
41
C
2
A
22
B
42
B
3
A
23
C
43
A
4
C
24
A
44
D
5
D
25
B
45
D
6
B
26
C
46
B
7
D
27
D
47
C
8
A
28
C
48
B
9
C
29
C
49
C
10
C
30
A
50
C
11
C
31
C
12
D
32
A
13
B
33
B
14
B
34
A
15
C
35
A
16
D
36
A
17
D
37
B
18
B
38
D
19
D
39
D
20
D
40
B
HƯỚNG DẪN
Câu 1: Đường cong trong hình vẽ bên đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
A. 
B. 
C. 
D. 
HD
Từ hình vẽ loại đáp án A, B.
Đáp án C, phương trình y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt, đồ thị có dạng hình chữ W có bề lõm quay xuống, nên loại
Đáp án đúng là D.
Câu 2: Khoảng nghịch biến của hàm số: là:
A. và B. 
C. D. và 
HD:
Phương trình y’ = 0 có ba nghiệm phân biệt 
Từ BBT ta có, hàm số nghịch biến trên khoảng và 
Câu 3: Giá trị của m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định:
A. B. C. D. 
HD:
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định khi 0 > y’ hay 0 > 2m-1 suy ra 
Câu 4 Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
HD:
Ta có 
Tính các giá trị của hàm số tại x = -2; 1; 3 bằng máy tính bỏ túi rồi so sánh ta có kết quả. GTLN bằng 5.
Câu 5: Hàm số đạt cực đại tại x bằng:
A. B. 1 C. - 4 D. 0
HD:
Ta có hệ số a > 0, a, b trái dấu suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 0
Câu 6: Giá trị của m để hàm số đạt cực tiểu tại x bằng 2 là:
A. 0 B. 1 C. 11 D. 3
HD:
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 khi 
Câu 7: Đường thẳng là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 
A. B. 
C. D. 
Câu 8: Cho hàm số có cực trị là . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức bằng :
A. B. 
C. 0 D. 
HD:
Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi có hai nghiệm phân biệt
Khi đó 
Với thì 
Nên A đạt GTLN bằng 
Câu 9: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình là:
A. B. 
C. D. 
HD:
Giải phương trình y” = 0 ta được các nghiệm 
Viết phương trình tiếp tuyến tại hai điểm A, B ta có kết quả 
Câu 10: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng và đường cong . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:
A. B. C. 1 D. 2 
HD:
Giải phương trình hoành độ giao điểm ta được hai nghiệm . khi đó hoành độ trung điểm là 1
Câu 11: Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm trên đường thẳng với 
A. 2 B. -2 C. -4 D.4
HD:
Công thức viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số là 
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là y = -2x – 2
Vậy a + b = -4
Câu 12: Giải phương trình .
A. B. C. D. 
HD:
- Sử dụng chức năng tìm nghiệm bằng lện SOLVE trên máy tính. Ta được x = 7
Câu 13: Tính đạo hàm của hàm số .
A. B. 
 C. D. 
Câu 14: Tập xác định của hàm số là:
A. B. 
C. D. 
HD:
Hàm số xác định khi 
Câu 15: Giải bất phương trình 
A. B. C. D. 
HD:
Câu 16: Nếu thì 
A. 	B. 	
C. 	D. 
HD:
Gán 
Dùng máy tính để kiểm tra 
Suy ra đáp án đúng là D
Câu 17 Cho là hai số thực dương và là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18. Một ngời gửi gói tiết kiệm ngân hàng cho con với số tiền là 500.000.000 VNĐ, lãi suất là 7%/năm. Biết rằng người ấy không lấy lãi hàng năm theo kỳ sổ tiết kiệm. Hỏi sau 18 năm số tiền người ấy nhận về là bao nhiêu?.
A. 4.689.966.000 VNĐ B. 1.689.966.000 VNĐ
C. 2.689.966.000 VNĐ 	 D. 3.689.966.000 VNĐ
HD:
Sau 18 năm số tiền người ấy nhận về là: 
Câu 19: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Hàm số với 1 > a > 0 là một hàm số đồng biến trên R.
Hàm số với a > 1 là hàm nghịch biến trên R.
Đồ thị hàm số với luôn đi qua điểm ( a;1 ).
 Đồ thị hàm số và với thì đối xứng nhau qua trục tung.
Câu 20: Giải phương trình .
A. B. C. D. 
HD:
- Sử dụng chức năng shift SOLVE thử các giá trị x ta được kết quả
Câu 21: Giải bất phương trình ta được tập nghiệm là:
A. B. C. D. 
HD:
- 
Câu 22: Cho đồ thị hàm số y = f(x). Diện tích hình phẳng (phần gạch trong hình) là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 23: Tính tích phân có giá trị bằng 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
HD: Sử dụng máy tính
Câu 24: Nguyên hàm của f(x) = cos(5x – 2) là :
A. 
B. 5sin(5x – 2) + C
C. 
D. -5sin(5x – 2) + C
Câu 25: Tính tích phân 
A. -1 B. 4/3 C. 1/3 D. 0
HD: Sử dụng máy tính
Câu 26: Tính tích phân có giá trị bằng 
A. 2/3 B. 5/3 C. 8/3 D. 10/3
HD: Sử dụng máy tính
Câu 27: Cho hình vẽ như dưới phần tô đậm là phần giới hạn bởi đồ thị y = x2 – 2x với trục Ox
Thể tích khối tròn xoay quay phần giới hạn quanh trục Ox bằng 
A. B. C. D. 
HD:
Câu 28: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số , trên khoảng thỏa mãn điều kiện: F(e) = 2017.
A. B. 
C. D. 
HD:
Vì F(e) = 2017 nên C = 2017 
Câu 29: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện . Tính 
A. 1 B. C. 3 D. 
HD:
Đặt z = a + bi 
Câu 30: Cho số phức z = (1 – 2i)(4 – 3i) – 2 + 8i. Cho các phát biểu sau:
1. modun của z là một số nguyên tố
2. z có phần thực và phần ảo đều âm
3. z là số thuần thực
4. Số phức liên hợp của z có phần ảo là 3i
Số phát biểu sai là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
HD: Đáp án A
Dùng MT bấm ra kết quả z=-4-3i
Câu 31: Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 10 = 0. Giá trị của biểu thức bằng
A. 5 B. 10 C. 20 D. 40
HD: Đáp án C
Dùng MT bấm ra kết quả z1,2=-1+3i
Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ các điểm A, B, C lần lượt biểu diễn các số phức ; ; . Số phức biểu diễn trọng tâm G của tam giác ABC là:
A. 
B. 
C. 
D. 
HD: Đáp án A
Ta có A(0;-3) ; B(2;-2); C(-5;-1) nên trọng tâm G(-1;-2)
Câu 33: Cho số phức z thỏa mãn z – (1- 9i) = (2+3i)z. Phần ảo của số phức z là:
A. -1 B. C. 2 D. -2
HD: Đáp án B
Ta biến đổi đưa về 
Bấm Mt ta được 	
Câu 34: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập họp điểm biểu diễn số phức z, biết 
 là đường tròn có tâm I. Hoành độ tâm I có tọa độ là:
A. xI = -4 B. xI = -2 C. xI = 2 D. xI = 4
HD: Đáp án C
Đặt z=a+bi khi đó ta có
Câu 35. Cho khối chóp có tam giác vuông tại , Tính thể tích khối chóp biết rằng 
A. 	B. 	C. 	D. 
HD: 
S
A
C
B
 Đáp án A 
Ta có 
BC=
Câu 36. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với đáy ABC và (SBC) hợp với đáy (ABC) một góc 60o. Tính thể tích hình chóp
A. 	B. 	C. 	D. 
HD: Đáp án A 
S
A
C
B
M
Gọi M là trung điểm của BC ta có 
tan600 =	
Câu 37. Cho khối chóp có đáy là hình bình hành. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm cúa SA, SB. Tỉ số thể tích 
A. 	 B. 	 C. 	 	D. 
HD: 
Đáp án B
S
M
N
A
B
C
D
Câu 38. Kim tự tháp Kê-ốp của Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều, có chiều cao là 147m, cạnh đáy dài 230m. Thể tích của nó là?
A. 295 2100 	B. 7 776 300	
C. 388 8150	D. 259 2100
HD: Đáp án D 
Câu 39. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, biết . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC)
A. 	B. a	 	C. 	D. 
HD:
Đáp án D
Gọi M là trung điểm của BC ta chứng minh 
được BC(SAM) 
dựng AH SM suy ra AH(SBC)
S
A
C
B
M
H
Câu 40: Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân, AB = AC =a, . Mặt phẳng (AB’C’) tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích khối trụ
	B. 	C. 	D. 
A
B
C
C’
A’
B’
M
HD: Đáp án B
Gọi M là trung điểm của B’C’ ta có 
Câu 41: Một tam giác ABC vuông tại A có AB = 5, AC = 12. Cho tam giác ABC quay quanh cạnh AC ta được khối tròn xoay có thể tích bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
HD: Đáp án C
Câu 42: Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB = 4 AD = 2. Gọi M, N là trung điểm các cạnh 
AB và CD. Cho hình chữ nhật quay quanh MN, ta được hình trụ tròn xoay có thể 
tích bằng 
A. 	B. 	C. 	D. 
HD: Đáp án B
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng
(P) : x + 2y + z – 4 = 0 và đường thẳng Phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d là:
A.
B.
C.
D.
HD: Đáp án A 
Làm theo các bước sau
+Kiểm tra hai vecto chỉ phương của và d có vuông góc không(vuông góc thì chọn không vuông thì loại)
 Nếu chỉ có 1 trường hợp thỏa mãn thì chọn luôn đáp án đó
+Nếu vuông góc lấy 2 điểm thuộc thay vào (P) nếu cả hai điểm thỏa mãn thì lấy 
Chú ý có 1 điểm không thảo mãn thì loại 
*Áp dụng: Chỉ có trường hợp A thỏa bước 1 nên chọn A
Câu 44 Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và đi qua A(1;0;4) có phương trình
A.
B.
C.
D.
HD: Đáp án D
Làm theo các bước sau
+ Kiểm tra tâm 
+ thay tọa độ của A vào Pt thỏa mãn thì chọn
* Áp dụng: Chỉ có C,D thỏa bước 1
Chỉ có D thỏa bước 2
Câu 45. Cho hai mặt phẳng song song (P): và (Q): . Khi đó giá trị của m và n là:
A.
B.
C.
D.
HD: Đáp án D
Làm theo các bước sau
Lập tỉ số của 2 vectơ pháp tuyến (1)
Thay m, n để kiểm tra (1)
Áp dụng 
Chỉ thấy D thảo mãn
Câu 46. Khoảng cách từ điểm M(-2; -4; 3) đến mặt phẳng (P) có phương trình 2x – y + 2z – 3 = 0 là:
A.
3
B.
1
C.
2
D.
Đáp án khác
HD: Đáp án B
Công thức tính khoảng cách từ điểm tới mặt
 thay tọa độ điểm M vào công thức kiểm tra được B thỏa
Câu 47: Cho điểm A(1;1;1) và đường thẳng . 
Hình chiếu của A trên d có tọa độ là
A.
B.
C.
D.
HD: Đáp án C
Làm theo các bước sau
+Thay tọa độ của H là hình chiếu của A vào d (điểm nào thảo thì lấy)
+ Nếu chỉ có 1 H thỏa thì chọn luôn điểm đó 
+Tính và vectơ chỉ phương . Kiểm tra .=0 suy ra H
Áp dụng: Chỉ có H ở C thỏa bước 1
Câu 48. Tọa độ giao điểm M của đường thẳng và mặt phẳng (P): 3x + 5y – z – 2 = 0 là:
A.
(1; 0; 1)
B.
(0; 0; -2)
C.
(1; 1; 6)
D.
(12; 9; 1)
HD: Đáp án B
Thay tọa độ M vào Pt (P) và pt đường thẳng d. Điểm nào thỏa cả 2 thì chọn
Chú ý thay vào pt (P) không thỏa thì loại luôn
Áp dụng; Chỉ có ý B thỏa
Câu 49. Phương trình tổng quát của qua A(2;-1;4), B(3;2;-1) và vuông góc với là:
A.
11x+7y-2z-21=0
B.
11x+7y+2z+21=0
C.
11x-7y-2z-21=0
D.
11x-7y+2z+21=0
HD: Đáp án C
Ta làm theo các bước sau
Xác đinh vectơ pháp tuyến của là vectơ pháp tuyến của là 
Kiểm tra 
Sau khi thỏa mãn bước 1 thay tọa độ điểm A, B vào 
Chú ý: cả A, B thỏa mãn thì lấy
Câu 50 . Phương trình tổng quát của qua A(2;-1;4), B(3;2;-1) và vuông góc với là:
A.
11x+7y-2z-21=0
B.
11x+7y+2z+21=0
C.
11x-7y-2z-21=0
D.
11x-7y+2z+21=0
HD: Đáp án C
Ta làm theo các bước sau
Xác đinh vectơ chỉ phương của d là vectơ pháp tuyến của là 
Kiểm tra 
Sau khi thỏa mãn bước 1 thay tọa độ điểm A, B vào (P)
Chú ý: cả A, B thỏa mãn thì lấy

File đính kèm:

  • docde_thi_minh_hoa_ky_thi_thpt_quoc_gia_mon_toan_nam_2017_de_so.doc