Đề thi olympic toán 8 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian 120 phút Trường THCS Hồng Dương
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi olympic toán 8 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian 120 phút Trường THCS Hồng Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồng Dương ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN 8 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian 120 phút ĐỀ BÀI Bài 1: (6 điểm) a) Giải phương trình: y2 – 2y + 3 = b) Giải bất phương trình: Bài 2: (5 điểm) 2.1) Cho đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m a) Tìm m để P(x) chia hết cho 2x + 3 b) Với m vừa tìm được ở câu a, hãy tìm số dư khi chia P(x) cho 3x – 2 và phân tích ra các thừa số bậc nhất 2.2) Cho đa thức: P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + e Biết P(1) = 1; P(2) = 4; P(3) = 9 ; P(4) = 16 ; P(5) = 25. Tính P(6), P(7)? Bài 3: (2 điểm) Cho a, b, c Î [0; 1] và a + b + c = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = a2 + b2 + c2 Bài 4: (7 điểm) Cho hình bình hành ABCD (AC > BD). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của B, D lên AC; H, K lần lượt là hình chiếu của C trên AB và AD. a) Tứ giác DFBE là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh: DCHK DBCA c) Chứng minh: AC2 = AB. AH + AD.AK ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 a) y2 – 2y + 3 = (y2 – 2y + 3).(x2 + 2x + 4) = 6 [(y – 1)2 + 2].[(x + 1)2 + 3] = 6 (x +1)2.(y – 1)2 + 3(y – 1)2 + 2(x + 1)2 + 6 = 6 (x +1)2.(y – 1)2 + 3(y – 1)2 + 2(x + 1)2 = 0 mà (x + 1)2 ≥ 0; (y – 1)2 ≥ 0 => (x +1)2.(y – 1)2 + 3(y – 1)2 + 2(x + 1)2 = 0 khi và chỉ khi x + 1 = 0 Û x = - 1 Vậy cặp (x, y) = (-1; 1) là nghiệm của phương trình y – 1 = 0 y = 1 b) Û ĐKXĐ: x ≠ 2; 3; 4; 5; 6 Û Û Û => (x – 2)(x – 6) £ 0 x – 2 ≥ 0 Û x ≥ 2 Û x ≥ 6 mà x ≠ 6 => x > 6 Û x – 6 ≥ 0 x ≥ 6 x – 2 £ 0 x £ 2 Û x £ 2 mà x ≠ 2 => x < 2 x – 6 £ 0 x £ 6 Vậy tập nghiệm của BPT là x > 6 hoặc x < 2 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 2 2.1) Cho đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m a) P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m = 6x3 + 9x2 – 16x2 – 24x + 8x + 12 + m - 12 = 3x2(2x + 3) – 8x(2x + 3) + 4(2x + 3) + m – 12 = (2x + 3)(3x2 – 8x + 4) + m – 12 Để P(x) (2x +3) thì m – 12 = 0 m = 12 b) Với m = 12; P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + 12 = 6x3 – 4x2 – 3x2 + 2x – 18x + 12 = 2x2(3x – 2) – x(3x – 2) – 6(3x – 2) = (3x – 2)(2x2 – x – 6) Phân tích P(x) ra tích các thừa số bậc nhất: P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + 12 = (2x + 3)(3x – 2)(x – 2) 2.2) Vì P(1) = 1; P(2) = 4; P(3) = 9 ; P(4) = 16 ; P(5) = 25 Mà P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + e => P(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)(x – 5) + x2 P(6) = 5.4.3.2.1 + 62 = 156 P(7) = 6.5.4.3.2 + 72 = 769 0,5đ 1đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 Vì a, b, c Î [0; 1] => (1 – a)(1 – b)(1 – c) ≥ 0 Ta có: (1 – a)(1 – b)(1 – c) = 1 – (a + b + c) + (ab + bc + ac) – abc (vì a + b + c = 2) = - 1 + (ab + bc + ac) – abc ≥ 0 ab + bc + ac ≥ abc + 1 ≥ 1 (vì abc ≥ 0 ) => -2 (ab + bc + ac) £ -2 Lại có: (a + b + c)2 = a2 + b2 +c2 + 2(ab + bc + ac) => P = a2 + b2 + c2 = (a + b + c)2 – 2(ab + bc + ac) = 4 – 2 (ab + bc + ca) £ 4 - 2 = 2 Vậy P = a2 + b2 + c2 đạt giá trị lớn nhất bằng 2 khi (a, b, c) là hoán vị của (0; 1; 1) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 => DFBE là hình bình hành a) DF // BE (vì cùng vuông góc với AC) DAFD = DCEB (C.huyền – G.nhọn) => DF = BE b) BC // AK => BCK = 900 => ABC = HCK ABC = 900 + BCH (góc ngoài của D CHB) HCK = 900 + BCH Có CKD = ACD + DAC (góc ngoài DDKC) HBC = BAC + BCA mà BCA = DAC ; BAC = DCA DCKD DCBH => hay DCHK DBCA (c.g.c) c) DAEB DAHC => => AE.AC = AB.AH (1) DAFD DAKC => => AF.AC = AD.AK (2) Cộng vế với vế (1) và (2) ta có: AE.AC + AF.AC = AB.AH + AD.AK (3) Mà DAFD = DCEB (CM trên) => AF = CE (3) AC.(AE + EC) = AB.AH + AD.AK AC2 = AB.AH +AD.AK 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ
File đính kèm:
- HSG toan 8 Hong Duong.doc