Đề thi Olympic truyền thống 10-3 tỉnh Đắk Lắk năm 2023 môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT DTNT N'Trang Lơng (Có đáp án)

doc12 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 14/05/2024 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Olympic truyền thống 10-3 tỉnh Đắk Lắk năm 2023 môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT DTNT N'Trang Lơng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT DTNT N’TRANG LƠNG
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 10-3 TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2023
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN:HÓA HỌC; LỚP:10
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1:
Câu 1.1 (2,0 điểm). Tổng số hạt proton, nơtron, electron của phân tử XY3 bằng 196; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Cũng trong phân tử XY3 số proton của X ít hơn số proton của Y là 38.
a) Tìm XY3.
b) Phân tử XY3 dễ dàng đime hóa để tạo thành chất Q. Viết công thức cấu tạo của Q.
c) Viết phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp KIO3 và KI vào dung dịch XY3.
Câu 1.2 (2 điểm): 
	A, B, C là ba kim loại kế tiếp nhau trong cùng một chu kì (theo thứ tự từ trái sang phải trong chu kì) có tổng số khối trong các nguyên tử chúng là 74.
a. Xác định A, B, C. (1 điểm)
b. Hỗn hợp X gồm (A, B, C). Tiến hành 3 thí nghiệm sau: (1) hoà tan (m) gam X vào nước dư thu đựơc V lít khí; (2) hoà tan (m) gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 7V/4 lít khí ; (3) hoà tan (m) gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V/4 lít khí. Biết các thể tích khí đều được đo ở đktc và coi như B không tác dụng với nước và kiềm.
	Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X? (1 điểm)
Đáp án và thang điểm câu 1:
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1.1

2,0

a) Gọi số proton và nơtron của X, Y lần lượt là PX; NX; PY; NY. Theo giả thiết ta có hệ:
 Þ Þ PX = 13; PY = 17
+ Vậy X là Al và Y là Cl Þ XY3 là AlCl3.
1,5
b) AlCl3 đime hóa thành Al2Cl6(Q) có công thức cấu tạo như sau:

0,25
c) KIO3 + 5KI + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3I2 + 6KCl
0,25

Câu 1.2

2,0
a

1,0

 Gọi Z1 là số electron của nguyên tử A
Số electron của nguyên tử B, C lần lượt là Z1+1, Z1+2
 Gọi N1, N2, N3, lần lượt là số nơtron của nguyên tử A, B, C

0,125
Vì tổng số khối của các nguyên tử A, B, C là 74 nên ta có phương trình:
 (Z1+N1) + (Z1+1+N2) + (Z1+2+N3) = 74 (1)
0,125
Mặt khác ta có:
 Đối với các nguyên tố hóa học có ta luôn có: . Thay vào (1) ta có:
0,125
 (Z1+Z1) + (Z1+1+Z1+1) + (Z1+2+Z1+2) 74
 6Z1 68 Z1 11,3 (*)
0,125
 (Z1+1,5Z1) + (Z1+1+1,5Z1+1,5) + (Z1+2+1,5Z1+1,5.2) 74
 7,5Z1 68 Z1 8,9 (**) 
0,125
Từ (*) và (**) ta suy ra 
Với Z1 là số nguyên Z1 = 9; 10; 11
0,125
Mà A, B, C là các kim loại Z1 = 11 (Na)
0,125
Vậy A, B, C lần lượt là các kim loại Natri (Na); Magie (Mg); Nhôm (Al)
0,125
b

1,0

Ta có nhận xét: 
 Vì thể tích khí thoát ra ở thí nghiệm (2) nhiều hơn ở thí nghiệm (1) chứng tỏ ở thí nghiệm (1) nhôm phải đang còn dư. Và sự chênh lệch thể tích khí ở thí nghiệm (1) và (2) là do Al dư ơ thí nghiệm (1).
 Chênh lệch thể tích khí ở thí nghiệm (2) và (3) là do Mg 
0,125

Ta có các phản ứng xảy ra ở cả 3 thí nghiệm:
 ở thí nghiệm (1) và (2): 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1*)
 2Al + 2 NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (2*)
 ở thí nghiệm (3) : 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 (3*)
 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (4*)
 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (5*)
0,25

Giả sử số mol khí thoát ra ở thí nghiệm (1) là x thì số mol khí thoát ra ở các thí nghiệm (2) và (3) lần lượt là 7x/4 và 9x/4
Vì ở thí nghiệm (1) Al dư nên NaOH hết nên ta cộng (1*) với (2*) ta có:
 2Na + 2Al + 4H2O 2NaAlO2 + 4H2
 số mol Na bằng ½ số mol H2 ở thí nghiệm (1) = x/2
0,125
Xét thí nghiệm (2) ta có:
 Số mol Na = x/2 suy ra số mol H2 do Na sinh ra bằng x/4
 Tổng số mol H2 là 7x/4
Suy ra số mol H2 do Al sinh ra là (7x/4) - (x/4) = 3x/2 số mol Al = x
0,125
Số mol Mg bằng số mol khí chênh lệnh của thí nghiệm (2) và (3)
Suy ra số mol Mg = (9x/4)-(7x/4) = x/2
0,125

Như vậy trong hỗn hợp X gồm có các kim loại với tỉ lệ mol là:
 Na: Mg: Al = 1:2:1
Suy ra % khối lượng của mỗi kim loại trong X là:
 %mNa = = 22,77 (%)
 %mMg = = 23,76 (%)
 %mAl = 53,47%
0,25

Câu 2: (4 điểm)
2.1 (1,4 điểm) Electron có mức năng lượng cao nhất của nguyên tử nguyên tố A được xếp vào phân lớp để có cấu hình là. Oxit cao nhất của nguyên tố B ứng với công thức, hợp chất khí với hiđro của nó có chứa 1,2345% H về khối lượng. 
a) Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn và cho biết tính chất hóa học cơ bản của chúng. 
b) Giải thích sự hình thành liên kết giữa A và B. 
2.2 (1 điểm) Cho các phân tử và ion sau: và . Hãy viết công thức 
Lewis, cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion nói trên, đồng thời sắp xếp các góc liên kết trong chúng theo chiều giảm dần. Giải thích. 
2.3 (1,6 điểm) Xác định sản phẩm và cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: 
Đáp án và thang điểm câu 2:
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
2.1
a) • Cấu hình electron đầy đủ của A: 
(STT:19)
• Vị trí của A: STT:19 
 Chu kì :4 
 Nhóm:IA 
• Tính chất hóa học cơ bản của K: 
- K là kim loại điển hình 
- Hóa trị cao nhất với oxi là 1, công thức oxit cao nhất là và hiđroxit tương ứng là KOH 
- là oxit bazơ và KOH là bazơ mạnh (bazơ kiềm) 
• Công thức hợp chất khí với hiđro của B là BH. Ta có: 
 B là Br 
• Cấu hình electron của Br (Z = 35): 
(STT:35)
 Vị trí của Br: STT:35 
 Chu kì:4 
 Nhóm:VIIA 
• Tính chất hóa học cơ bản của Br: 
- Br là phi kim điển hình. 
- Hóa trị cao nhất với oxi là 7, công thức oxit cao nhất là và hiđroxit tương ứng là (hay )
- Hóa trị với hiđro là 1, công thức hợp chất khí với hiđro là 
- là oxit axit và là axit rất mạnh 
b) Giải thích sự hình thành liên kết: 
Các ion và được tạo thành có điện tích trải dấu, hút nhau tạo nên liên kết ion trong phân tử KBr.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,2
0,2
2.2

 lai hóa lai hóa sp lai hóa 
 dạng góc dạng đường thẳng dạng góc
Trong, trên N có 1 electron không liên kết, còn trong trên N có một cặp electron không liên kết nên tương tác đẩy mạnh hơn 
 Góc trong nhỏ hơn trong 
Vậy góc liên kết: 

0,25
0,25
0,25
0,25
2.3

 +8/3 +7 +3 +2
a) 
 +2 +6 +3 +3
b) 
 +2 -1 +7 +3 0 +2
c) 
 +3 0 +6 -2
d) 
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2

Câu 3
3.1 (1 điểm) Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng ở pha khí (3000k) của phản ứng: 
	A(g) + B(g) → C(g)
Dựa trên kết quả thực nghiệm sau đây:
Thí nghiệm
[A] mol/l
[B] mol/l
Tốc độ mol.l-1.s-1
1
0,010
0,010
1,2.10-4
2
0,010
0,020
2,4.10-4
3
0,020
0,020
9,6.10-4

3.2 (1,5 điểm) Cho các dữ kiện dưới đây:
Hãy xác định: Nhiệt hình thành và nhiệt đốt cháy của etylen C2H4 
3.3 ( 1,5 điểm) Ở 600K đối với phản ứng: H2(g)+ CO2 (g) H2O(g) + CO(g)
Nồng độ cân bằng của H2, CO2, H2O và CO lần lượt bằng 0,600 ; 0,459; 0,500 và 0,425 mol/l.
	a) Tìm KC, KP của phản ứng.
	b) Nếu lượng ban đầu của H2 và CO2 bằng nhau và bằng 1 mol được đặt vào bình 5 lít thì nồng độ cân bằng của các chất là bao nhiêu ?
Đáp án và thang điểm câu 3:
Câu 3
	Hướng dẫn chấm
Điểm
3.1
3.2
 v = k[A]x[B]y 
Thí nghiệm 1 Þ 1,2.10-4 = k.0,01x . 0,01y 	(1)
Thí nghiệm 2 Þ 2,4.10-4 = k.0,01x . 0,02y	(2)
Thí nghiệm 3 Þ 9,6.10-4 = k.0,02x . 0,02y	(3)
Lấy (3) chia cho (2) Þ2x = 4 Þ x = 2
Lấy (2) chia cho (1) Þ 2y = 2 Þ y = 1
Bậc phản ứng: x + y = 3
Thí nghiệm 1 Þ 1,2.10-4 = k.0,012 . 0,01
	Þ k = 1,20.102mol-2 . l-2.s-1 	
Từ các dữ kiện đề bài ta có:
2C + 2H2 →C2H4 ΔHht = ΔH1 + ΔH2 + ΔH3 + ΔH4 = +52,246 KJ/mol	
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2 H2O(l) 
 ∆Hđc = ΔH5 + ΔH3 + ΔH6 = -1410,95 KJ/mol 
0,25
0,25
0,25
0.25
0,75
0,75
3.3
a. H2(g)+ CO2 (g) H2O(g) + CO(g) 	
 KP = KC.(RT)Dn = KC.(RT)1+1-1-1 = KC = 0,772.

0,25
0,25
b.	 	H2(g) + CO2 (g) H2O(g) + CO(g)	KC = 0,772
Ban đầu	0,2	 0,2
[ ]	0,2 – x 0,2 – x 	 x	 x
ÞÞ x » 0,0935
Þ [H2O] = [CO] = 0,0935 M; [H2] = [CO2] = 0,2 – 0,0935 = 0,1065 M 

1,0

Câu 4:
4.1 (2,0 điểm) Cho dung dịch X chứa: K+, NH4+, CO32-, SO42-. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thấy tách ra 6,45 gam kết tủa và thoát ra 672 ml khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thấy có 336 ml khí (đktc) bay ra. 
Viết các phương trình phản ứng và tính tổng khối lượng muối tan trong dung dịch X. 
4.2 (2,0 điểm) Cho 10 ml dung dịch axit xianhiđric 0,25M và 4,90 mg natri xianua vào bình, sau đó thêm từ từ nước vào bình, khuấy đều để thu được 10 lit dung dịch A. Tính pH của dung dịch A biết rằng hằng số axit của HCN là Ka = 10-9,35.
Đáp án và thang điểm câu 4:
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
4.1
-Khi trộn phần 1 với dung dịch Ba(OH)2 dư các ptpư:
NH4+ + OH- ® NH3 + H2O (1)
Ba2+ + CO32- ® BaCO3 (2)
Ba2+ + SO42- ® BaSO4 (3)
Khi trộn phần 2 với dd HNO3 dư :
 2H+ + CO32- H2O + CO2 (4)
-Trong mối phần ta có
Theo (1): 
Theo (4): 
Theo (2,3): Tổng khối lượng BaCO3 và BaSO4 là 6,45gam 
Áp dụng đlbt điện tích ® nK+ =0,015.2+0,015.2- 0,03= 0,03mol
Khối lượng muối tan = mCO32-+ mSO42-+ mNH4+ + mK+ 
 =2.(60.0,015+96.0,015+ 18.0,03+39.0,03) = 8,1 gam

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
4.2
Dung dịch A: NaCN: 10-5M; HCN: 2,5.10-4M
Quá trình phân li trong dung dịch
	NaCN Na+ +	CN-
	10-5 	10-5
HCN H+ + CN- 	Ka = 10-9,35
H2O H+ + ỌH- 	Kw = 10-14
Vì 2,5.10-4. 10-9,35 = 1,12.10-13 ≈ Kw nên không bỏ qua sự phân li của H2O
HCN H+ + CN- 	Ka = 10-9,35	
→[Na+] + [H+] = [CN-] + [OH-] → [H+] = K + - 10-5 
Giả sử: [HCN] ≈ CHCN = 2,5.10-4 → [H+] = 10-7,89 2,5.10-4 → Giả thiết là phù hợp 
	→ pH(A) = 7,89

0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5:
5.1 (1,5 điểm) Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa: 
5.2 (1,0 điểm) Giải thích hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có) cho mỗi trường hợp sau: a) Cho bột vào dung dịch đặc. 
b) Cho vài mẩu vào dung dịch rồi sục khí liên tục vào. 
c) Cho vào dung dịch đặc, nóng. 
d) Cho hồ tinh bột vào dung dịch sau đó sục khí tới dư vào. 
5. 3 (1,5 điểm)
Hỗn hợp M gồm 2 muối AX, BY. Trong đó A, B là 2 kim loại thuộc nhóm IA và ở 2 chu kì liên tiếp; X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp. Biết rằng 65,7 gam M tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch AgNO3 1M, sau phản ứng thu được 103,4 gam kết tủa.
1) Xác định phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp M?
2) Dẫn V lít clo (ở đktc) vào dung dịch chứa 65,7 gam hỗn hợp M trên. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 38,5 gam muối. Xác định giá trị của V. Coi các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 
Đáp án và thang điểm câu 5:
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
5.1

0,25
0,25
0,125
0,125
0,25
0,25
0,125
0,125
5.2
a) Có sủi bọt khí thoát ra. 
b) Đồng tan, tạo dung dịch màu xanh lam 
c) Có sủi bọt khí thoát ra, tạo dung dịch màu nâu đỏ. 
d) Dung dịch có màu xanh tím, sau đó mất màu. 
 + hồ tinh bột dung dịch màu xanh 
0,25
0,25
0,25
0,25
5.3
Xét hai trường hợp
Trường hợp 1: X hoặc Y là flo ® halogen còn lại là clo
®Kết tủa là AgCl Þ mol 
® mAgCl = 0,5.143,5 = 71,75 gam <103,4 (loại)
Trường hợp 2: X, Y không phải flo 
® gọi là kí hiệu chung 2 muối
 + AgNO3 ® 
mol ®108 + =
® = 98,8 
Þ hai halogen là brom (X) và Iot (Y) ® hai kết tủa là AgBr, AgI
Gọi số mol hai kết tủa AgBr và AgI lần lượt là x, y (x,y>0) 
Þ mol; mol
® ®
Þ hai kim loại là: Na, K
 Gọi số mol ion Na+, K+ lần lượt là a, b (a, b>0)
Þ mol; mol
Þ 2 muối là KBr (0,3 mol); NaI (0,2 mol)
%

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docde_thi_olympic_truyen_thong_10_3_tinh_dak_lak_nam_2023_mon_h.doc