Đề thi thử Đại học lần 2 môn Sinh học Lớp 12 năm 2017 - Mã đề: 123 - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn

pdf16 trang | Chia sẻ: thienbinh2k | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học lần 2 môn Sinh học Lớp 12 năm 2017 - Mã đề: 123 - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 
 TỔ SINH HỌC Môn: Sinh học. Mã đề: 123 
Câu 1: Cho 3 loccus gen phân li độc lập, A trội hoàn toàn so với a, B trội hoàn toàn so với b, D trội không 
hoàn toàn so với d. Nếu không có đột biến xảy ra và không xét đến vai trò của bố mẹ thì số phép lai tối đa 
thõa mãn để đời con phân li theo tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1. 
A. 4. B. 12. C. 16. D. 32. 
Câu 2: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về cách li cơ học? 
A. Ngựa cái lai với lừa đực sinh con la bất thụ. 
B. Bọt biển giải phóng trứng và tinh trùng vào nước song chỉ các giao tử cùng loài mới thụ tinh cho nhau. 
C. Kì nhông sống ở các dòng suối trên núi cao không giao phối với kì nhông sống ở dòng sông trong thung 
lũng. 
D. Hạt phấn của loài hoa này không thể thụ tinh cho loài khác do ống phấn không tương đồng với vòi nhụy. 
Câu 3: Cho con đực (XY) có mắt trắng giao phối với con cái mắt đỏ được F1 đồng loạt mắt đỏ. Các cá thể 
F1 giao phối tự do, đời F2 thu được: 18,75% con đực mắt đỏ; 25% đực mắt vàng; 6,25% đực mắt trắng; 
37,5% cái mắt đỏ; 12,5% cái mắt vàng. Nếu cho con đực đỏ F2 giao phối với con cái mắt đỏ F2 thì kiểu hình 
mắt đỏ đời con chiếm tỉ lệ: 
A. 7/9. B. 20/27. C. 1/9. D. 8/9. 
Câu 4: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là 
A. sinh vật tiêu thụ cấp 1. B. sinh vật tiêu thụ cấp 2. C. sinh vật phân hủy. D. sinh vật sản xuất. 
Câu 5: Nếu một quần thể dừng sinh sản hữu tính nhưng sinh sản vô tính vẫn diễn ra, thì biến dị di truyền 
của quần thể sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? 
A. Nguồn biến dị di truyền sẽ không ảnh hưởng, do sinh sản vô tính làm củng cố vốn gen của quần thể. 
B. Nguồn biến dị di truyền sẽ suy giảm theo thời gian, do không có tiếp hợp, trao đổi chéo trong giảm phân 
và tổ hợp qua thụ tinh. 
C. Nguồn biến dị di truyền sẽ tăng, do sinh sản vô tính xảy ra rất nhanh nên vốn gen của quần thể cũng tăng 
nhanh. 
D. Nguồn biến dị di truyền của quần thể sẽ tăng nhanh, do quá trình sinh sản vô tính làm tăng quá trình đột 
biến. 
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, người 
ta cho một cây hoa đỏ tự thụ phấn ở đời con thu được tỉ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Trong 
số các cây ở đời con, lấy 4 cây hoa đỏ, xác suất để chỉ có 1 cây mang kiểu gen đồng hợp là 
A. 27/64. B. 32/81. C. 1/4. D. 1/9. 
Câu 7: Ngày nay, sự sống nói chung không thể hình thành theo con đường hóa học diễn ra ngoài cơ thể 
sống, vì 
1. thiếu những điều kiện lịch sử cần thiết. 
2. nếu cơ xảy ra thì ngay lập tức bị các vi khuẩn phân giải. 
3. đã có các enzim xúc tác cho quá trình sống trong cơ thể. 
4. chọn lọc tự nhiên đã đào thải chúng. 
Tổ hợp đúng là: A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 4. D. 3 và 4. 
Câu 8: Dưới đây là 4 tháp số lượng. Tháp nào đúng với : Thực vật - rệp cây - bọ rùa? 
 A B C D 
Câu 9: Ở người, bệnh máu bạch tạng do một gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội A 
tương ứng quy định bình thường; bệnh mù màu do một gen lặn b nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy 
định không có alen tương ứng trên Y, alen trội B quy định bình thường. Một quần thể đang ở trạng thái cân 
bằng, có tần số alen A bằng 0,8 và tần số alen B bằng 0,9. Xác suất để một cặp vợ chồng đều bình thường cả 
hai bệnh ở trong quần thể này sinh con bị mắc cả hai bệnh là 
A. 1/792. B. 81/125000. C. 9/2500. D. 27/2500. 
Câu 10: Điểm nào sau đây là chung cho sự điều hòa gen trong sinh vật nhân thực và nhân sơ? 
A. Sự tách bỏ các đoạn ARN không mã hóa trong quá trình xử lí ARN. 
B. Phiên mã là thời điểm tại đó sự biểu hiện của gen được điều hòa. 
C. Sự đóng gói ADN trong nhiễm sắc thể. 
D. Sự nhân lên của các ADN nhằm tăng số lượng gen trong tế bào. 
 2
Câu 11: Một tập hợp các cá thể cùng loài, có kiểu gen giống nhau và đồng hợp về tất cả các cặp gen thì 
được gọi là dòng thuần. Dòng thuần có các đặc điểm: 
1. Có tính di truyền ổn định. 2. Luôn mang các gen trội có lợi. 3. Không phát sinh các biến dị tổ hợp. 
4. Thường biến đồng loạt và luôn theo một hướng. 5. Có khả năng hạn chế phát sinh các đột biến có 
hại. Phương án đúng: A. 1, 2, 3. B. 2, 4, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4. 
Câu 12: Phân tích trình tự các băng (ký hiệu từ 1đến10) trên NST số 2 của 6 quần thể ruồi giấm thuộc 6 
vùng địa lý khác nhau, người ta thu được kết quả sau: a. 12345678. b. 12263478. c. 15432678. d. 
14322678. e. 16223478. f. 154322678. 
Giả sử quần thể a là quần thể gốc, do đột biến cấu trúc NST làm phát sinh những quần thể tiếp theo. 
Trình tự xuất hiện các quần thể là: 
A. a→c→f→e→b→d. B. a→b→c→d→e→f. C. a→c→f→d→e→b. D. a→c→d→e→b→f. 
Câu 13: Nguyên nhân dẫn đến sự phân tầng trong quần xã là 
A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau. 
B. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện 
sống khác nhau. 
C. do sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiện diện tích. 
D. Để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau. 
Câu 14: Các hệ sinh thái trong bảng dưới đây khác nhau về năng suất sơ cấp: 1. Rừng mưa nhiệt đới; 2. 
Sanvan; 3. Hoang mạc cát cận nhiệt đới; 4. Rừng lá rụng ôn đới; 5. Rừng lá Kim; 6. Đồng rêu. Thứ tự 
năng suất sơ cấp tăng dần của các hệ sinh thái là 
A. 3, 6, 2, 5, 4, 1. B. 3, 6, 5, 2, 4, 1. C. 6, 3, 5, 2, 4, 1. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6. 
Câu 15: Cho P : ABd HHmm
ABd
 x 
abD HHmm
abD
, tạo ra F1, cho F1 x F1, thì F2 có tối đa bao nhiêu loại kiểu 
gen? 
A. 64. B. 21. C. 36. D. 27. 
Câu 16 : Cho các thành tựu sau : 
1. Tạo giống cà chua bất hoạt gen sản sinh ra etilen. 2. Tạo giống dâu tằm tam bội. 
3. Tạo giống gạo vàng, tổng hợp được Beta-caroten. 4. Tạo nho không hạt. 
5. Sản xuất protein huyết thanh của người từ cừu. 6. Tạo cừu Doly. 
Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến ? 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 17: Cho các phát biểu sau: 
1. mARN được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở riboxôm. 
2. mARN có cấu tạo mạch thẳng. 
3. Ở đầu 3’ của mARN có một trình tự nucleotit đặc hiệu nằm gần codon mở đầu để riboxom nhận biết và 
gắn vào. 
4. Loại ARN trong tế bào bền vững nhất là mARN. 
5. Tất cả các ADN ở vi khuẩn hoặc ở tế bào nhân thực đều tham gia vào quá trình phiên mã. 
6. Ở sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp các loại ARN đều diễn ra ở trong nhân. 
7. tARN có chức năng kết hợp với protein để tạo thành riboxom. 
8. mARN và tARN đều có cấu trúc mạch kép. 
Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 18: Một phân tử ADN khi tái bản thấy xuất hiện 146 đoạn mồi và thấy có 5 enzim nhận biết điểm khởi 
đầu tái bản. Số đoạn Okazaki và số lượt enzim ligaza lần lượt là 
A. 146 và 136. B. 136 và 146. C. 144 và 136. D. 136 và 144. 
Câu 19: Một loài có bộ NST 2n = 6, trên một cặp NST xét một cặp gen gồm có 2 alen. Có tối đa bao nhiêu 
kiểu gen khác nhau có thể có ở các thể ba? 
A. 21. B. 36. C. 108. D. 16. 
Câu 20: Lúa mì lục bội giảm phân bình thường cho các giao tử 3n tham gia thụ tinh. Cho cây lúa mì lục bội 
có kiểu gen AAAaaa thì thụ phấn thì ở F1: 
1. Các cá thể có kiểu gen giống bố mẹ chiếm tỉ lệ 20,5%. 2. Tỉ lệ kiểu hình lặn 0,25%. 
3. Tỉ lệ kiểu gen AAAAAa là 2,25%. 4. Tỉ lệ kiểu hình khác bố mẹ là 99,75%. 
5. Tỉ lệ kiểu gen có số alen trội gấp đôi số alen lặn là 24,75%. 
Có bao nhiêu phát biểu đúng? 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
 3
Câu 21: Ở một loài thú, xét một gen có 2 alen A, a nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên 
Y. Cho cấu trúc di truyền quần thể như sau: 0,2XAY + 0,8XaY ở phần đực và 0,2XAXA + 0,6XAXa + 
0,2XaXa ở phần cái. Có bao nhiêu phát biểu đúng về quần thể này? 
1. Tần số alen A ở giới đực và giới cái lần lượt là 0,8 và 0,2. 
2. Tần số alen A mà tại đó quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là 0,4. 
3. Tần số kiểu gen XAY sau một thế hệ ngẫu phối là 0,5. 
4. Tỉ lệ kiểu hình trội của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối là 55%. 
5. Tỉ lệ kiểu hình lặn của quần thể khi quần thể ở trạng thái cân bằng là 0,48. 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 22: Công nghệ gen là quy trình tạo ra những 
A. tế bào có NST biến đổi. B. tế bào sinh vật có gen bị biến đổi. 
C. cơ thể có NST bị biến đổi. D. sinh vật có gen bị biến đổi. 
Câu 23: Trong các cặp có quan hệ thuật ngữ “chọn lọc nhân tạo” được cho dưới đây, cặp nào được xem là 
không thực sự thích hợp? 
A. Chọn lọc nhân tạo - sự sống sót của vật nuôi, cây trồng thích nghi nhất. 
B. Chọn lọc nhân tạo - hình thành đặc điểm thích nghi ở vật nuôi. 
C. Chọn lọc nhân tạo - tạo ra giống cây trồng, vật nuôi mới trong phạm vi cùng một loài. 
D. Động lực của chọn lọc nhân tạo - nhu cầu kinh tế và thị hiếu thẩm mỹ của con người. 
Câu 24: Số nhóm gen liên kết ở người đàn ông bình thường là 
A. 1. B. 23. C. 24. D. 46. 
Câu 25: Theo tinh thần của thuyết chọn lọc tự nhiên, cặp nào dưới đây hàm chứa ý nghĩa mà Đacuyn muốn 
ám chỉ hơn cả? 
A. Đấu tranh sinh tồn - Đào thải các biến dị không có lợi cho sinh vật. 
B. Đấu tranh sinh tồn - Tích lũy các biến dị có lợi cho bản thân sinh vật. 
C. Cạnh tranh sinh học - Đào thải các biến dị không có lợi cho sinh vật. 
D. Cạnh tranh sinh học - Tích lũy các biến dị có lợi cho bản thân sinh vật. 
Câu 26: Ý nghĩa của các biến đổi thường biến là mang tính chất 
A. tự vệ. B. sinh sản. C. thích nghi. D. chu kì hoặc nhất thời. 
Câu 27: Theo quan niệm đấu tranh sinh tồn của Đacuyn, dạng quan hệ nào dưới đây có một vai trò đặc biệt 
quan trọng? 
A. Cạnh tranh khác loài. B. Cạnh tranh cùng loài. C. Kí sinh - vật chủ. D. Ức chế - cảm nhiễm. 
Câu 28: Trình tự sau đây được ghi trong ngân hàng dữ liệu gen là một phần của lôcut mã hoá trong một bộ 
gen: 
 5'...AGG-AGG-TAG-XAX-XTT-ATG-GGG-AAT-GXA-TTA-AAX-...3'. 
Bộ ba ATG được in đậm là bộ ba mở đầu của gen ở locút này. Trình tự nào dưới đây có thể là một 
phần của mARN được sao mã tương ứng với locút đó? 
A. 5' ...AGG-AGG-UAG-XAX-XUU-AUG-GGG-AAU-GXA-UUA-AAX-... 3'. 
B. 5' ...UXX-UXX-AUX-GUG-GAA-UAX-XXX-UUA-XGU-AAU-UUG-... 3'. 
C. 5' ...AXA-AAU-UAX-GUA-AGG-GUA-UUU-XXA-XGA-UGG-AGG-... 3'. 
D. 5' ...UGU-UUA-AUG-XAU-UXX-XAU-AAA-GGU-GXU-AXX-UXX-... 3'. 
Câu 29: Thành phần nào của bazơ có thể tách ra khỏi chuỗi nuclêôtit mà không đứt mạch? 
A. Đường. B. Phôtphat. C. Bazơnitơ. D. Đường và bazơ. 
Câu 30: Những quá trình nào dưới đây tuân thủ nguyên tắc bổ sung? 
1. Sự hình thành polinuclêôtit mới trong quá trình tự sao của ADN. 
2. Sự hình thành mARN trong quá trình sao mã. 
3. Sự liên kết các axit amin trong chuổi pôlipeptit. 
4. Sự hình thành cấu trúc bậc 2 của tARN. 
5. Sự dịch mã di truyền do tARN thực hiện tại ribôxom. 
Tổ hợp đúng là: 
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 5. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 5. 
Câu 31: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacdi - Vanbec, có một lôcut gen gồm 4 alen với tần số như 
sau: a1 = 0,1, a2 = 0,2, a3 = 0,3, a4 = 0,4. Tần số của các kiểu gen a2a4, a1a3, a3a3 lần lượt là: 
A. 0,08; 0,03 và 0,09. B. 0,16; 0,06 và 0,09. C. 0,16; 0,06 và 0,18. D. 0,08; 0,03 và 0,18. 
 4
 Màu đen 
 Màu xám 
 Màu trắng 
I 
II 
III 
7 6 
IV 
Câu 32: Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí, điều kiện địa lí có vai trò là nhân tố 
A. gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. B. cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. 
C. chọn lọc những kiểu gen thích nghi. D. tạo nên sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. 
Câu 33: Đơn vị cấu trúc của thông tin di truyền trong tế bào theo thứ tự là 
A. nuclêôtit → gen → nhiễm sắc thể → hệ gen. B. nhiễm sắc thể → gen → nuclêôtit → hệ gen. 
C. hệ gen → gen → nuclêôtit → nhiễm sắc thể. D. gen → nuclêôtit → nhiễm sắc thể → hệ gen. 
Câu 34: Có một loài sâu đục thân gây bệnh ở cây ngô phát tán trong vùng sản xuất nông nghiệp trồng chủ 
yếu hai giống ngô Bt+ và S. Giống Bt+ mang gen Bt có khả năng kháng sâu, còn giống S thì không. Loài sâu 
này là thức ăn chính của một loài chim trong vùng. Giả sử loài chim này bị tiêu diệt một cách đột ngột bởi 
hoạt động săn, bắn. Hậu quả nào sau đây có xu hướng xảy ra sớm nhất? 
A. Tỉ lệ chết của giống ngô S tăng lên. 
B. Tỉ lệ chết của giống ngô Bt+ tăng lên. 
C. Tỉ lệ chết của loài sâu đục thân tăng. 
D. Sự tăng số lượng các dòng ngô lai có khả năng kháng bệnh. 
Câu 35: Các hình thức chọn lọc nào sau đây diễn ra khi điều kiện sống thay đổi? 
A. Chọn lọc vận động, chọn lọc giới tính. B. Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định. 
C. Chọn lọc vận động, chọn lọc phân hóa. D. Chọn lọc phân hóa, chọn lọc ổn định. 
Câu 36: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể là 
A. đột biến và biến động di truyền. B. di - nhập gen và chọn lọc tự nhiên. 
C. đột biến và di - nhập gen. D. đột biến và chọn lọc tự nhiên. 
Câu 37: Tính đa hình về vốn gen của quần thể giao phối có vai trò: 
A. Tạo nên sự cân bằng di truyền của quần thể. 
B. Xác lập tương quan tần số của các alen. 
C. Thể hiện sự ưu thế của hình thức sinh sản hữu tính. 
D. Tạo tiềm năng thích ứng của quần thể trước sự thay đổi của ngoại cảnh. 
Câu 38: Theo lĩnh vực địa sinh học thì mối quan hệ giữa khoảng cách từ đảo đến đất liền và số loài sống 
trên đảo là 
A. đảo càng xa đất liền thì số lượng loài trên đảo càng ít. 
B. đảo càng gần đất liền thì số lượng loài trên đảo càng ít. 
C. đảo càng xa đất liền thì số lượng loài trên đảo càng nhiều. 
D. không có mối quan hệ giữa khoảng cách từ đảo đến đất liền với số loài sống trên đảo. 
Câu 39: Dưới đây là sơ đồ phả hệ về việc nghiên cứu sự di truyền màu sắc lông chuột: 
Nếu III6 và III7 sinh con thì xác suất để sinh con có màu trắng là bao nhiêu? 
A. 1/16. B. 1/6. C. 1/64. D. 1/24. 
Câu 40: Sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây nào sau để nâng cao năng suất? 
1. Ngô. 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường. 4. Đại mạch. 5. Dưa hấu. 6. Nho. 
A. 1, 2, 3. B. 3, 4, 5. C. 3, 5, 6. D. 1, 2, 4. 
--- Hết --- 
 5
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 
 TỔ SINH HỌC Môn: Sinh học. Mã đề: 246 
Câu 1: Điểm nào sau đây là chung cho sự điều hòa gen trong sinh vật nhân thực và nhân sơ? 
A. Sự tách bỏ các đoạn ARN không mã hóa trong quá trình xử lí ARN. 
B. Phiên mã là thời điểm tại đó sự biểu hiện của gen được điều hòa. 
C. Sự đóng gói ADN trong nhiễm sắc thể. 
D. Sự nhân lên của các ADN nhằm tăng số lượng gen trong tế bào. 
Câu 2: Một tập hợp các cá thể cùng loài, có kiểu gen giống nhau và đồng hợp về tất cả các cặp gen thì được 
gọi là dòng thuần. Dòng thuần có các đặc điểm: 
1. Có tính di truyền ổn định. 2. Luôn mang các gen trội có lợi. 3. Không phát sinh các biến dị tổ hợp. 
4. Thường biến đồng loạt và luôn theo một hướng. 5. Có khả năng hạn chế phát sinh các đột biến có 
hại. Phương án đúng: A. 1, 2, 3. B. 2, 4, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4. 
Câu 3: Phân tích trình tự các băng (ký hiệu từ 1đến10) trên NST số 2 của 6 quần thể ruồi giấm thuộc 6 vùng 
địa lý khác nhau, người ta thu được kết quả sau: a. 12345678. b. 12263478. c. 15432678. d. 14322678. e. 
16223478. f. 154322678. 
Giả sử quần thể a là quần thể gốc, do đột biến cấu trúc NST làm phát sinh những quần thể tiếp theo. 
Trình tự xuất hiện các quần thể là: 
A. a→c→f→e→b→d. B. a→b→c→d→e→f. C. a→c→f→d→e→b. D. a→c→d→e→b→f. 
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến sự phân tầng trong quần xã là 
A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau. 
B. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện 
sống khác nhau. 
C. do sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiện diện tích. 
D. Để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau. 
Câu 5: Các hệ sinh thái trong bảng dưới đây khác nhau về năng suất sơ cấp: 1. Rừng mưa nhiệt đới; 2. 
Sanvan; 3. Hoang mạc cát cận nhiệt đới; 4. Rừng lá rụng ôn đới; 5. Rừng lá Kim; 6. Đồng rêu. Thứ tự 
năng suất sơ cấp tăng dần của các hệ sinh thái là 
A. 3, 6, 2, 5, 4, 1. B. 3, 6, 5, 2, 4, 1. C. 6, 3, 5, 2, 4, 1. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6. 
Câu 6: Cho P : ABd HHmm
ABd
 x 
abD HHmm
abD
, tạo ra F1, cho F1 x F1, thì F2 có tối đa bao nhiêu loại kiểu 
gen? 
A. 64. B. 21. C. 36. D. 27. 
Câu 7 : Cho các thành tựu sau : 
1. Tạo giống cà chua bất hoạt gen sản sinh ra etilen. 2. Tạo giống dâu tằm tam bội. 
3. Tạo giống gạo vàng, tổng hợp được Beta-caroten. 4. Tạo nho không hạt. 
5. Sản xuất protein huyết thanh của người từ cừu. 6. Tạo cừu Doly. 
Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến ? 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 8: Cho các phát biểu sau: 
1. mARN được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở riboxôm. 
2. mARN có cấu tạo mạch thẳng. 
3. Ở đầu 3’ của mARN có một trình tự nucleotit đặc hiệu nằm gần codon mở đầu để riboxom nhận biết và 
gắn vào. 
4. Loại ARN trong tế bào bền vững nhất là mARN. 
5. Tất cả các ADN ở vi khuẩn hoặc ở tế bào nhân thực đều tham gia vào quá trình phiên mã. 
6. Ở sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp các loại ARN đều diễn ra ở trong nhân. 
7. tARN có chức năng kết hợp với protein để tạo thành riboxom. 
8. mARN và tARN đều có cấu trúc mạch kép. 
Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 9: Một phân tử ADN khi tái bản thấy xuất hiện 146 đoạn mồi và thấy có 5 enzim nhận biết điểm khởi 
đầu tái bản. Số đoạn Okazaki và số lượt enzim ligaza lần lượt là 
A. 146 và 136. B. 136 và 146. C. 144 và 136. D. 136 và 144. 
Câu 10: Một loài có bộ NST 2n = 6, trên một cặp NST xét một cặp gen gồm có 2 alen. Có tối đa bao nhiêu 
kiểu gen khác nhau có thể có ở các thể ba? 
A. 21. B. 36. C. 108. D. 16. 
 6
Câu 11: Lúa mì lục bội giảm phân bình thường cho các giao tử 3n tham gia thụ tinh. Cho cây lúa mì lục bội 
có kiểu gen AAAaaa thì thụ phấn thì ở F1: 
1. Các cá thể có kiểu gen giống bố mẹ chiếm tỉ lệ 20,5%. 2. Tỉ lệ kiểu hình lặn 0,25%. 
3. Tỉ lệ kiểu gen AAAAAa là 2,25%. 4. Tỉ lệ kiểu hình khác bố mẹ là 99,75%. 
5. Tỉ lệ kiểu gen có số alen trội gấp đôi số alen lặn là 24,75%. 
Có bao nhiêu phát biểu đúng? 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 12: Ở một loài thú, xét một gen có 2 alen A, a nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên 
Y. Cho cấu trúc di truyền quần thể như sau: 0,2XAY + 0,8XaY ở phần đực và 0,2XAXA + 0,6XAXa + 
0,2XaXa ở phần cái. Có bao nhiêu phát biểu đúng về quần thể này? 
1. Tần số alen A ở giới đực và giới cái lần lượt là 0,8 và 0,2. 
2. Tần số alen A mà tại đó quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là 0,4. 
3. Tần số kiểu gen XAY sau một thế hệ ngẫu phối là 0,5. 
4. Tỉ lệ kiểu hình trội của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối là 55%. 
5. Tỉ lệ kiểu hình lặn của quần thể khi quần thể ở trạng thái cân bằng là 0,48. 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 13: Công nghệ gen là quy trình tạo ra những 
A. tế bào có NST biến đổi. B. tế bào sinh vật có gen bị biến đổi. 
C. cơ thể có NST bị biến đổi. D. sinh vật có gen bị biến đổi. 
Câu 14: Trong các cặp có quan hệ thuật ngữ “chọn lọc nhân tạo” được cho dưới đây, cặp nào được xem là 
không thực sự thích hợp? 
A. Chọn lọc nhân tạo - sự sống sót của vật nuôi, cây trồng thích nghi nhất. 
B. Chọn lọc nhân tạo - hình thành đặc điểm thích nghi ở vật nuôi. 
C. Chọn lọc nhân tạo - tạo ra giống cây trồng, vật nuôi mới trong phạm vi cùng một loài. 
D. Động lực của chọn lọc nhân tạo - nhu cầu kinh tế và thị hiếu thẩm mỹ của con người. 
Câu 15: Số nhóm gen liên kết ở người đàn ông bình thường là 
A. 1. B. 23. C. 24. D. 46. 
Câu 16: Theo tinh thần của thuyết chọn lọc tự nhiên, cặp nào dưới đây hàm chứa ý nghĩa mà Đacuyn muốn 
ám chỉ hơn cả? 
A. Đấu tranh sinh tồn - Đào thải các biến dị không có lợi cho sinh vật. 
B. Đấu tranh sinh tồn - Tích lũy các biến dị có lợi cho bản thân sinh vật. 
C. Cạnh tranh sinh học - Đào thải các biến dị không có lợi cho sinh vật. 
D. Cạnh tranh sinh học - Tích lũy các biến dị có lợi cho bản thân sinh vật. 
Câu 17: Ý nghĩa của các biến đổi thường biến là mang tính chất 
A. tự vệ. B. sinh sản. C. thích nghi. D. chu kì hoặc nhất thời. 
Câu 18: Theo quan niệm đấu tranh sinh tồn của Đacuyn, dạng quan hệ nào dưới đây có một vai trò đặc biệt 
quan trọng? 
A. Cạnh tranh khác loài. B. Cạnh tranh cùng loài. C. Kí sinh - vật chủ. D. Ức chế - cảm nhiễm. 
Câu 19: Trình tự sau đây được ghi trong ngân hàng dữ liệu gen là một phần của lôcut mã hoá trong một bộ 
gen: 
 5'...AGG-AGG-TAG-XAX-XTT-ATG-GGG-AAT-GXA-TTA-AAX-...3'. 
Bộ ba ATG được in đậm là bộ ba mở đầu của gen ở locút này. Trình tự nào dưới đây có thể là một 
phần của mARN được sao mã tương ứng với locút đó? 
A. 5' ...AGG-AGG-UAG-XAX-XUU-AUG-GGG-AAU-GXA-UUA-AAX-... 3'. 
B. 5' ...UXX-UXX-AUX-GUG-GAA-UAX-XXX-UUA-XGU-AAU-UUG-... 3'. 
C. 5' ...AXA-AAU-UAX-GUA-AGG-GUA-UUU-XXA-XGA-UGG-AGG-... 3'. 
D. 5' ...UGU-UUA-AUG-XAU-UXX-XAU-AAA-GGU-GXU-AXX-UXX-... 3'. 
Câu 20: Thành phần nào của bazơ có thể tách ra khỏi chuỗi nuclêôtit mà không đứt mạch? 
A. Đường. B. Phôtphat. C. Bazơnitơ. D. Đường và bazơ. 
Câu 21: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacdi - Vanbec, có một lôcut gen gồm 4 alen với tần số như 
sau: a1 = 0,1, a2 = 0,2, a3 = 0,3, a4 = 0,4. Tần số của các kiểu gen a2a4, a1a3, a3a3 lần lượt là: 
A. 0,08; 0,03 và 0,09. B. 0,16; 0,06 và 0,09. C. 0,16; 0,06 và 0,18. D. 0,08; 0,03 và 0,18. 
Câu 22: Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí, điều kiện địa lí có vai trò là nhân tố 
A. gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. B. cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. 
C. chọn lọc những kiểu gen thích nghi. D. tạo nên sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. 
 7
 Màu đen 
 Màu xám 
 Màu trắng 
I 
II 
III 
7 6 
IV 
Câu 23: Những quá trình nào dưới đây tuân thủ nguyên tắc bổ sung? 
1. Sự hình thành polinuclêôtit mới trong quá trình tự sao của ADN. 
2. Sự hình thành mARN trong quá trình sao mã. 
3. Sự liên kết các axit amin trong chuổi pôlipeptit. 
4. Sự hình thành cấu trúc bậc 2 của tARN. 
5. Sự dịch mã di truyền do tARN thực hiện tại ribôxom. 
Tổ hợp đúng là: 
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 5. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 5. 
Câu 24: Đơn vị cấu trúc của thông tin di truyền trong tế bào theo thứ tự là 
A. nuclêôtit → gen → nhiễm sắc thể → hệ gen. B. nhiễm sắc thể → gen → nuclêôtit → hệ gen. 
C. hệ gen → gen → nuclêôtit → nhiễm sắc thể. D. gen → nuclêôtit → nhiễm sắc thể → hệ gen. 
Câu 25: Có một loài sâu đục thân gây bệnh ở cây ngô phát tán trong vùng sản xuất nông nghiệp trồng chủ 
yếu hai giống ngô Bt+ và S. Giống Bt+ mang gen Bt có khả năng kháng sâu, còn giống S thì không. Loài sâu 
này là thức ăn chính của một loài chim trong vùng. Giả sử loài chim này bị tiêu diệt một cách đột ngột bởi 
hoạt động săn, bắn. Hậu quả nào sau đây có xu hướng xảy ra sớm nhất? 
A. Tỉ lệ chết của giống ngô S tăng lên. 
B. Tỉ lệ chết của giống ngô Bt+ tăng lên. 
C. Tỉ lệ chết của loài sâu đục thân tăng. 
D. Sự tăng số lượng các dòng ngô lai có khả năng kháng bệnh. 
Câu 26: Các hình thức chọn lọc nào sau đây diễn ra khi điều kiện sống thay đổi? 
A. Chọn lọc vận động, chọn lọc giới tính. B. Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định. 
C. Chọn lọc vận động, chọn lọc phân hóa. D. Chọn lọc phân hóa, chọn lọc ổn định. 
Câu 27: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể là 
A. đột biến và biến động di truyền. B. di - nhập gen và chọn lọc tự nhiên. 
C. đột biến và di - nhập gen. D. đột biến và chọn lọc tự nhiên. 
Câu 28: Tính đa hình về vốn gen của quần thể giao phối có vai trò: 
A. Tạo nên sự cân bằng di truyền của quần thể. 
B. Xác lập tương quan tần số của các alen. 
C. Thể hiện sự ưu thế của hình thức sinh sản hữu tính. 
D. Tạo tiềm năng thích ứng của quần thể trước sự thay đổi của ngoại cảnh. 
Câu 29: Theo lĩnh vực địa sinh học thì mối quan hệ giữa khoảng cách từ đảo đến đất liền và số loài sống 
trên đảo là 
A. đảo càng xa đất liền thì số lượng loài trên đảo càng ít. 
B. đảo càng gần đất liền thì số lượng loài trên đảo càng ít. 
C. đảo càng xa đất liền thì số lượng loài trên đảo càng nhiều. 
D. không có mối quan hệ giữa khoảng cách từ đảo đến đất liền với số loài sống trên đảo. 
Câu 30: Dưới đây là sơ đồ phả hệ về việc nghiên cứu sự di truyền màu sắc lông chuột: 
Nếu III6 và III7 sinh con thì xác suất để sinh con có màu trắng là bao nhiêu? 
A. 1/16. B. 1/6. C. 1/64. D. 1/24. 
Câu 31: Sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây nào sau để nâng cao năng suất? 
1. Ngô. 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường. 4. Đại mạch. 5. Dưa hấu. 6. Nho. 
A. 1, 2, 3. B. 3, 4, 5. C. 3, 5, 6. D. 1, 2, 4. 
Câu 32: Cho 3 loccus gen phân li độc lập, A trội hoàn toàn so với a, B trội hoàn toàn so với b, D trội không 
hoàn toàn so với d. Nếu không có đột biến xảy ra và không xét đến vai trò của bố mẹ thì số phép lai tối đa 
thõa mãn để đời con phân li theo tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1. 
A. 4. B. 12. C. 16. D. 32. 
Câu 33: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là 
A. sinh vật tiêu thụ cấp 1. B. sinh vật tiêu thụ cấp 2. C. sinh vật phân hủy. D. sinh vật sản xuất. 
 8
Câu 34: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về cách li cơ học? 
A. Ngựa cái lai với lừa đực sinh con la bất thụ. 
B. Bọt biển giải phóng trứng và tinh trùng vào nước song chỉ các giao tử cùng loài mới thụ tin

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_dai_hoc_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_2017_ma_de_l23_tr.pdf
Đề thi liên quan