Đề thi thử Đại học lần 3 môn: Toán; khối A và A1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học lần 3 môn: Toán; khối A và A1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm): Câu 1: 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y=x4-2x2-3. 2) Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: 2x2-x4+log2(m2-m+1)=0 Câu 2: Giải phương trình: xtan2 − = x x cos ) 4 (sin2 2 pi− Câu 3: Giải hệ phương trình: += + ++ += + + 2)( 1 312 2 22 xy yx yx y yx x Câu 4:Tính tích phân: I= ∫ +− +2 0 22cossin3 2sin2cos3 pi dx xx xx Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC cân tại A, AB=a và góc ∠ BAC=120o, hình chiếu vuông góc của B' lên (ABC) là H trung điểm của cạnh BC. Biết góc giữa AB' và mặt phẳng (A'B'C') là 60o. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho, góc giữa B'C và mặt phẳng (ABA'). Câu 6: Cho cba ,, phân biệt thỏa mãn: 1=++ cba và 0>++ cabcab Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: cabcabaccbba P ++ + − + − + − = 5222 II. PHẦN RIÊNG(3,0 điểm):Thí sinh chỉ được làm phần A hoặc phần B. A. Theo chương trình Chuẩn: Câu 7a:Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường tròn: x2 + y2 - 4x - 4y +4 = 0(C) và x2 + y2 - 16x +8y + 28 = 0(C'). Viết phương trình đường thẳng qua A(4;2) cắt các đường tròn trên theo các dây cung có độ dài bằng nhau. Câu 8a:Trong không gian Oxyz hãy lập phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): x +2y + z - 1= 0, cắt mặt cầu (S): x2+y2+z2-2x-2y-2z-6=0 theo đường tròn có chu vi là 30pi . Câu 9a: Cho số phức z có phần thực dương thỏa mãn: 5=z và 432 =+− iz . Tính: A= 2 113 − + z z B. Theo chương trình Nâng cao: Câu 7b: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn: x2 + y2 - 2x - 2y -2= 0(C) và đường thẳng ∆ : x+y+4=0. M thay đổi trên ∆ , MA và MB là các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C) (A, B là các tiếp điểm). Tìm C cố định mà đường thẳng AB luôn đi qua khi M thay đổi trên ∆ . Câu 8b: Trong không gian Oxyz cho ∆ : 43 1 2 1 zyx = + = − và A(2;3;1). Viết phương trình đường thẳng d qua A, cắt ∆ tại B có tọa độ là những số nguyên và tạo với ∆ góc có cô-sin bằng 58 6 . Câu 9b: Tìm m để đường thẳng y=2x+m ( ∆ ) cắt đồ thị y= 1 2 −x x (C) tại A, B phân biệt sao cho AB có độ dài ngắn nhất. Chú ý:Mỗi câu nhỏ 1 điểm, thí sinh không dùng tài liệu và giám thị không giải thích gì thêm. Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh Năm học 2013-2014 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 MÔN : TOÁN; Khối A và A1 Thời gian làm bài: 180 phút TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: TOÁN; Khối: A&A1 Câu Nội dung * Tập xác định: R * Sự biến thiên: +) y'=4x3-4x=0 ↔ x=0 hoặc x= ± 1 Hàm số đb trên: (-1;0), (1;+ ∞ ). Hàm số nb trên: (- ∞ ;-1), (0;1) Điểm cđ: (0;-3). Điểm ct: ( ± 1;-4) +) Giới hạn: +∞= +∞→x Limy , +∞= −∞→x Limy . +) Bảng biến thiên: 0,5 0,25 0,25 Câu1.1 * Đồ thị: Điểm cắt Ox: ( 3± ;0). Điểm uốn: ( ) 9 32 ; 3 1 −± 8 6 4 2 2 4 6 15 10 5 5 10 15 f x( ) = x4 2·x2 3 +) Pt tương đương: x4-2x2-3=log2(m2-m+1)-3. Yêu cầu bài toán thỏa mãn ↔ (C) cắt đt y= log2(m2-m+1)-3 tại 4 điểm phân biệt 0,25 +) Căn cứ (C) ta phải có: -4<log2(m2-m+1)-3<-3 0,25 Câu1.2 ↔ -1<log2(m2-m+1) <0 ↔ 0,5 < m2-m+1 <1 ↔ 0 <m< 1. Vậy: 0 <m< 1. 0,5 ∞+ x 'y y ∞− ∞− ∞+ 1− 1 0 4− 4− 3− 0 0 0+ + - - +)Điều kiện: x ≠ pipi k+ 2 0,25 +)Khi đó pt đã cho ↔ (sinx+1)(2cosx-1)=0 ↔ +±= +−= pi pi pi pi 2 3 2 2 kx kx 0,5 Câu 2 +)Đối chiếu với đ/k ta có nghiệm: pipi 2 3 kx +±= . 0,25 +) Điều kiện: x+y ≠ 0. Hệ ↔ = + +−− + ++− = + ++− 3)1)(()1()( 3)1()( 22 yx xyx yx xyx yx xyx 0,25 +) Đặt : a=x-y, b=x+ yx + 1 . Giải hệ: =−+ =+ 3 3 22 abba ba Ta được: a=1, b=2 hoặc a=2, b=1. 0,25 +) Với a=1, b=2: Giải ra được các nghiệm: (1;0), ( 2 1 ; 2 3 ) 0,25 Câu 3 +) Với a=2, b=1: Hệ vô nghiệm. Vậy hệ có 2 nghiệm (x ;y): (1;0), ( 2 1 ; 2 3 ). 0,25 Câu 4 +) Đặt t= sinx, đưa được về: I= ∫ ++ +1 0 2 132 43 dt tt t 0,5 +) I = ∫ + 1 0 1 1 dt t + ∫ + 1 0 12 2 dt t = ln6 0,5 N C' B' A' H C B A Câu 5 +) Góc giữa AB' và (A'B'C') là ∠ B'AH (do (ABC) // (A'B'C') ). AH = 0,5a suy ra: B'H = 2 3a . 0.25 +) dt(ABC) = 4 32a , VABC.A'B'C' =B'H.dt(ABC) = 8 3 3a 0,25 +) Gọi E là hình chiếu C lên (ABA') suy ra: ϕ = ∠ CB'E là góc cần tìm. Ta có: sinϕ =CE/CB' , CE=d(C;(ABA'))=2.d(H;(ABA')), do H trung điểm của BC. 0.25 +) Kẻ HN ⊥ AB, HK ⊥ NB', cm được: KH= d(H;(ABA')). Tính được: sinϕ = 5 2 . Vậy ϕ =arcsin 5 2 0,25 +) Không mất tq giả sử a>b>c ta có: P= cabcabcacbba ++ + − + − + − 5222 . Ta có: m, n>0 thì 22 22411 nmnmnm + ≥ + ≥+ (1), dấu "=" có khi và chỉ khi m=n. Áp dụng (1): P= cabcabcacabcabcacbba ++ + − ≥ ++ + − + − + − 2 101052)11(2 )31)(1( 220 )4)(( 220 bbbcaca +− = +++ ≥ (2) 0.5 Câu 6 +) Mặt khác: 3(1-b)(1+3b)=(3-3b)(1+3b) 4)3133( 4 1 2 =++−≤ bb suy ra: 3 2)31)(1( ≤+− bb . Kết hợp (2) ta có: P ≥ 610 . Dấu "=" có khi và chỉ khi: >>=++ +=− ++=− −=− )(1 3133 2 cbacba bb cabcabca cbba ↔ − = = + = 6 62 3 1 6 62 c b a . Vậy: minP = 610 . 0,5 +) I(2;2) tâm (C), R=2. I'(8;-4) là tâm (C'), R'=2 13 A(4;2), B(2;0) là các giao điểm của (C) và (C'). Đường thẳng qua A, B có pt: x-y-2=0 là một trường hợp cần tìm. 0,5 Câu7a K F E N M B A I'I +) Giả sử ∆ qua A, cắt (C) và (C') tại M, N (khác B) và AM=AN. Gọi K,E,F là trung điểm II' , AM, AN suy ra ∆ qua A và vuông góc KA. Pt ∆ là: x-3y+2=0. Kết luận: Có 2 đường thẳng thỏa mãn YCBT là: x- y-2=0, x-3y+2=0. 0,5 Câu8a +) (S) có tâm I(1;1;1) và bán kính R=3. Đường tròn do (P)cắt (S) có chu vi 30pi có bán kính r= 2 15 . 0,25 +) Khoảng cách từ I đến (P) là: d= 2 322 =− rR . 0,25 +) Mặt phẳng (P) do song song (Q) nên có dạng: x+2y+z+m=0 (P). d= 2 3 6 4 = +m ↔ −= −= 7 1 m m 0,25 +) Giá trị m=-1 bị loại do (P) trùng (Q). Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: x+2y+z-7 = 0. 0,25 +) Gọi z=a+bi, a và b là các số thực. Theo gt ta có: =++− =+ 16)3()2( 5 22 22 ba ba 0,25 +) Giải hệ trên được: = = 1 2 b a (thỏa mãn) , −= −= 13 19 13 22 b a (loại) 0,25 Câu9a +) Vậy z=2+i suy ra: A= i2713 − = 898 . 0,5 +) I(1;1), R=2, d(I; ∆ )= > 2 6 R suy ra ∆ và (C) không có điểm chung. 0,25 +)Gọi M(m;-m-4) ∆∈ . Tính được: MA2=MB2=2m2+8m+22. Đường tròn (C') tâm M bán kính MA có pt: (x-m)2+(y+m+4)2=2m2+8m+22. 0,25 +)Lấy pt (C) và pt (C') trừ vế theo vế được pt đường thẳng qua AB là: (m-1)x-(m+5)y+2=0 (AB). 0,25 Câu7b I B A M +) Gọi C(x0;y0) là điểm mà AB luôn đi qua, ta có: (m-1)x0-(m+5)y0+2=0 với mọi m. Suy ra: C( 3 1 ; 3 1 ) 0,25 +) Gọi B(1+2t;-1+3t;4t) ∆∈ . Ta có: → u =(2;3;4) là VTVP của ∆ và → AB =(2t-1;3t-4;4t-1) . 0.25 +) Gọi ϕ là góc giữa d và ∆ , theo gt ta có: cosϕ = 183629.29 1829 58 6 2 +− − = tt t . Giải ra ta chỉ nhận t=0 do tọa độ B nguyên. Vậy B(1;-1;0) 0,5 Câu8b +) Đường thẳng cần tìm qua A, B nên có phương trình: 1 1 4 3 1 2 − = − = − zyx (d) 0.25 +) ∆ cắt (C) tại A, B phân biệt khi và chỉ khi pt: x2+(m-2)x-m=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1 ↔ m∈R 0.5 Câu9b +) Gọi A(x1;y1), B(x2;y2). Suy ra: AB2=5m2+20 ≥ 20. Dấu "=" có khi và chỉ khi m=0. Kết luận: m=0. 0.5
File đính kèm:
- CHUYENHATINHLAN32014.pdf